Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học EM - FERT 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học kỵ khí tại Tây Ninh
lượt xem 9
download
Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao, đồng thời giảm tải tác động ô nhiễm lên môi trường đất và chi phí cho nông dân. Nghiên cứu tăng cường chế phẩm EM trong sử dụng chất thải lục bình làm phân bón vi sinh tại tây ninh, mở ra thêm loại vật liệu mới đóng góp bổ sung vào quy trình sản xuất phân compost, làm phong phú thành phần ủ. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học EM - FERT 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học kỵ khí tại Tây Ninh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG CHẾ PHẨM EM FERT – 1 TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ LỤC BÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC KỴ KHÍ TẠI TÂY NINH Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn :Th.S Nguyễn Ngọc Phương Thảo Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Hoàng MSSV: 1411090035 Lớp: 14DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 2018
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của Tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài do chúng tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng cùng Viện Khoa Học Ứng Dụng đã tạo điều kiện về kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật, diện tích mặt bằng cùng cơ sở kiến thức để cho Tôi thực hiện đƣợc đề tài của mình Đồng thời Tôi cũng cảm ơn Thầy Lâm Vĩnh Sơn cùng Cô Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo đã giúp Tôi từng bƣớc một hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất. Đƣợc Thầy Cô hƣớng dẫn nhiệt tình, chúng em đã học đƣợc nhiều kiến thức, trao dồi thêm nhiều kỹ năng thông qua đề tài này. Xin chân thành cảm ơn!
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn THS. Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Mục lục LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 1 LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................ 3 DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ 8 DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... 11 1 Đặt vấn đề ..................................................................................................................... 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................................... 2 3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 2 4 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................... 3 5 Phạm vi ứng dụng ......................................................................................................... 3 6 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3 Phƣơng pháp luận ............................................................................................................ 3 7 Ý nghĩa nghiên cứu....................................................................................................... 5 7.1 Ý nghĩa khoa học ................................................................................................... 5 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 6 1.1 Tổng quan về quá trình ủ phân compost ................................................................ 6 1.1.1. Định nghĩa ...................................................................................................... 6 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ phân compost ................................... 6 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến phân compost ........................ 7 1.1.4. Chất lượng phân compost ............................................................................. 14 1.1.5. Lợi ích và hạn chế của quá trình ủ phân compost ........................................ 14 1.1.6. Một số phương pháp chế biến compost trên thế giới ................................... 15 1.1.7. Một số phương pháp chế biến compost ở Việt Nam ..................................... 16 1.1.8 Quá trình phân hủy kỵ khí ............................................................................. 17 1.2 Tổng quan về cây lục bình ................................................................................... 18 1.2.1 Trên thế giới................................................................................................... 18 1.2.2 Lục bình trong nước và tại Tây ninh ............................................................. 19
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 1.3 Tổng quan về rơm rạ ............................................................................................ 20 1.3.1 Nguồn gốc của rơm rạ ................................................................................... 20 1.3.2 Ứng dụng rơm rạ trong sản xuất compost ..................................................... 20 1.3.3 Lợi ích từ việc sử dụng rơm ........................................................................... 21 1.4 Tổng quan về xơ dừa ............................................................................................ 21 1.5 Chế phẩm sinh học EM ........................................................................................ 21 1.6 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nƣớc ............................. 24 1.6.1 Trong nước..................................................................................................... 24 1.6.2 Ngoài nước..................................................................................................... 24 CHƢƠNG 2 MÔ HÌNH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................... 25 2.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................. 25 2.1.1 Mô hình 3D .................................................................................................... 25 2.1.2 Mô hình thực tế .............................................................................................. 26 2.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 27 2.2.1 Sơ Đồ nghiên cứu........................................................................................... 27 2.2.2 tiến hành nghiên cứu...................................................................................... 28 2.3 Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 29 2.3.1. Vật liệu ....................................................................................................... 29 2.3.2 Dụng cụ và hoá chất ...................................................................................... 31 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 32 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH Ủ VÀ SO SÁNH ......................................... 38 3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng phân compost ......................................................... 38 3.2 Đánh giá từng nghiệm thức .................................................................................. 38 3.2.1 Nghiệm thức 1 ................................................................................................ 38 3.2.2 Nghiệm thức 2 ................................................................................................ 45 3.2.3 Nghiệm thức 3 ................................................................................................ 52 3.2.4 Nghiệm thức 4 ................................................................................................ 59 3.2.5 Nghiệm thức 5 ................................................................................................ 66 3.2.6 Nghiệm thức 6 ................................................................................................ 73
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 3.3 So sánh các nghiệm thức ...................................................................................... 80 3.4.1 So sánh nhiệt độ ............................................................................................. 80 3.4.2 So sánh Độ ẩm ............................................................................................... 81 3.4.3 So sánh C/N đầu vào và đầu ra ..................................................................... 82 3.4.4 So sánh PH..................................................................................................... 83 3.4.5 So sánh CHC .................................................................................................. 84 3.4.6 so sánh C ..................................................................................................... 85 3.5 Thảo luận kết quả và trồng thử nghiệm ............................................................... 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 90 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 90 KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 91
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NT1: Nghiệm thức 1 NT2: Nghiệm thức 2 NT3: Nghiệm thức 3 NT4: Nghiệm thức 4 NT5: Nghiệm thức 5 NT6: Nghiệm thức 6 TP HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh VSV: Vi sinh vật EM: Effective microorganisms (vi sinh vật hữu hiệu) KCN: Khu công nghiệp VSV: Vi sinh vật PTN: Phòng thí nghiệm TSS: Total Suspended Soil – Tổng lƣợng chất rắn lơ lửng DO: Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan BOD: Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá COD: Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học UBND: Ủy ban nhân dân TNHH: Trách nhiệm hủy hạn TCVN: Tiêu chuẩn việt Nam
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình ủ compost ................................................... 7 Hình 1.2: vi sinh Actinomycetes ........................................................................... 12 Hình 1.3: Hệ thống ủ mở ....................................................................................... 15 Hình 1.4: Hệ thống ủ kín ....................................................................................... 16 Hình 1.5 Lục bình (Eichhornia crassipes) .......................................................... 18 Hình 1.6: Gốc rạ. ................................................................................................... 20 Hình 2.1 Mô hình giàn ủ 3D .................................................................................. 25 Hình 2.2 Mô hình giàn ủ thực tế............................................................................ 26 Hình 2.3: Hình ảnh đi lấy lục bình thực tế ............................................................ 29 Hình 2.4: Hình ảnh sơ chế lục bình ....................................................................... 29 Hình 2.5: Hình ảnh lấy và sơ chế rơm thực tế ....................................................... 30 Hình 2.6: Hình ảnh lấy sơ dừa ............................................................................... 30 Hình 2.7: Chế phẩm EM FERT – 1 ....................................................................... 31 Hình 2.8 Hạt giống cải bẹ xanh ............................................................................. 35 Hình 3.1 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT1 ...................................................... 38 Hình 3.2 Biểu đồ biến thiên PH của NT1.............................................................. 39 Hình 3.3 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT1 ................................................... 40 Hình 3.4 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT1 ......................................................... 41 Hình 3.5 Biểu đồ biến thiên C/N của NT1 ............................................................ 42 Hình 3.6 Biểu đồ biến thiên CHC của NT1 .......................................................... 43 Hình 3.7 Biểu đồ biến thiên C của NT1 ................................................................ 44 Hình 3.8 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT2 ...................................................... 45
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Hình 3.9 Biểu đồ biến thiên PH của NT2.............................................................. 46 Hình 3.10 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT2 ................................................. 47 Hình 3.11 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT2 ....................................................... 48 Hình 3.12 Biểu đồ biến thiên C/N của NT2 .......................................................... 49 Hình 3.13 Biểu đồ biến thiên CHC của NT2 ........................................................ 50 Hình 3.14 Biểu đồ biến thiên C của NT2 .............................................................. 51 Hình 3.15 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT3 .................................................... 52 Hình 3.16 Biểu đồ biến thiên PH của NT3............................................................ 53 Hình 3.17 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT3 ................................................. 54 Hình 3.18 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT3 ....................................................... 55 Hình 3.19 Biểu đồ biến thiên C/N của NT3 .......................................................... 56 Hình 3.20 Biểu đồ biến thiên CHC của NT3 ........................................................ 57 Hình 3.21 Biểu đồ biến thiên C của NT3 .............................................................. 58 Hình 3.22 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT4 .................................................... 59 Hình 3.23 Biểu đồ biến thiên PH của NT4............................................................ 60 Hình 3.24 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT4 ................................................. 61 Hình 3.25 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT4 ....................................................... 62 Hình 3.26 Biểu đồ biến thiên C/N của NT4 .......................................................... 63 Hình 3.27 Biểu đồ biến thiên CHC của NT4 ........................................................ 64 Hình 3.28 Biểu đồ biến thiên C của NT4 .............................................................. 65 Hình 3.29 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT5 .................................................... 66 Hình 3.30 Biểu đồ biến thiên PH của NT5............................................................ 67 Hình 3.31 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT5 ................................................. 68 Hình 3.32 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT5 ....................................................... 69
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Hình 3.33 Biểu đồ biến thiên C/N của NT5 .......................................................... 70 Hình 3.34 Biểu đồ biến thiên CHC của NT5 ........................................................ 71 Hình 3.35 Biểu đồ biến thiên C của NT5 .............................................................. 72 Hình 3.36 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ của NT6 .................................................... 73 Hình 3.37 Biểu đồ biến thiên PH của NT6............................................................ 74 Hình 3.38 Biểu đồ biến thiên độ sụt lún của NT6 ................................................. 75 Hình 3.39 Biểu đồ biến thiên độ ẩm của NT6 ....................................................... 76 Hình 3.40 Biểu đồ biến thiên C/N của NT6 .......................................................... 77 Hình 3.41 Biểu đồ biến thiên CHC của NT6 ........................................................ 78 Hình 3.42 Biểu đồ biến thiên C của NT6 .............................................................. 79 Hình 3.43 Biểu đồ so sánh nhiệt độ của 6 nghiệm thức ........................................ 80 Hình 3.44 Biểu đồ so sánh độ ẩm của 6 nghiệm thức ........................................... 81 Hình 3.45 Biểu đồ so sánh C/N đầu vào và đầu ra của 6 nghiệm thức ................. 82 Hình 3.46 Biểu đồ so sánh PH của 6 nghiệm thức ................................................ 83 Hình 3.47 Biểu đồ so sánh CHC của 6 nghiệm thức ............................................. 84 Hình 3.48 Biểu đồ so sánh C của 6 nghiệm thức .................................................. 85 Hình 3.49 Hình ảnh thực các nghiệm thức sau quá trình ủ ................................... 88 Hình 3.50: Trồng rau trên các NT1 đến NT6 ngày thứ 10 .................................... 89 Hình 3.51 Trồng rau trên NT4 ............................................................................... 89
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật ............................................. 8 Bảng 1.2: Tỷ lệ C/N của các chất thải ................................................................... 10 Bảng 1.3:Các thông số quan trọng trong quá trình làm phân hữu cơ hiếu khí...... 13 Bảng 2.1: Chỉ tiêu vật liệu đầu vào. ...................................................................... 32 Bảng 2.2 Các giá trị đầu vào không cấp khí của mỗi nghiệm thức. ...................... 34 Bảng 2.3: Các phƣơng pháp phân tích số liệu. ...................................................... 36 Bảng 2.4. Bảng yêu cầu kỉ thuật đối với chất hữu cơ............................................ 36 Bảng 3.1 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT1 ......................................................... 38 Bảng 3.2 Bảng biến thiên PH của NT1 ................................................................. 39 Bảng 3.3 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT1....................................................... 40 Bảng 3.4 Bảng biến thiên độ ẩm của NT1 ............................................................ 41 Bảng 3.5 Bảng biến thiên C/N của NT1 ................................................................ 42 Bảng 3.6 Bảng biến thiên CHC của NT1 .............................................................. 43 Bảng 3.7 Bảng biến thiên C của NT1 .................................................................... 44 Bảng 3.8 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT2 ......................................................... 45 Bảng 3.9 Bảng biến thiên PH của NT2 ................................................................. 46 Bảng 3.10 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT2..................................................... 47 Bảng 3.11 Bảng biến thiên độ ẩm của NT2 .......................................................... 48 Bảng 3.12 Bảng biến thiên C/N của NT2 .............................................................. 49 Bảng 3.13 Bảng biến thiên CHC của NT2 ............................................................ 50 Bảng 3.14 Bảng biến thiên C của NT2 .................................................................. 51
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 3.15 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT3 ....................................................... 52 Bảng 3.16 Bảng biến thiên PH của NT3 ............................................................... 53 Bảng 3.17 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT3..................................................... 54 Bảng 3.18 Bảng biến thiên độ ẩm của NT3 .......................................................... 55 Bảng 3.19 Bảng biến thiên C/N của NT3 .............................................................. 56 Bảng 3.20 Bảng biến thiên CHC của NT3 ............................................................ 57 Bảng 3.21 Bảng biến thiên C của NT3 .................................................................. 58 Bảng 3.22 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT4 ....................................................... 59 Bảng 3.23 Bảng biến thiên PH của NT4 ............................................................... 60 Bảng 3.24 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT4..................................................... 61 Bảng 3.25 Bảng biến thiên độ ẩm của NT4 .......................................................... 62 Bảng 3.26 Bảng biến thiên C/N của NT4 .............................................................. 63 Bảng 3.27 Bảng biến thiên CHC của NT4 ............................................................ 64 Bảng 3.28 Bảng biến thiên C của NT4 .................................................................. 65 Bảng 3.29 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT5 ....................................................... 66 Bảng 3.30 Bảng biến thiên PH của NT5 ............................................................... 67 Bảng 3.31 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT5..................................................... 68 Bảng 3.32 Bảng biến thiên độ ẩm của NT5 .......................................................... 69 Bảng 3.33 Bảng biến thiên C/N của NT5 .............................................................. 70 Bảng 3.34 Bảng biến thiên CHC của NT5 ............................................................ 71 Bảng 3.35 Bảng biến thiên C của NT5 .................................................................. 72 Bảng 36 Bảng biến thiên nhiệt độ của NT6 .......................................................... 73 Bảng 3.37 Bảng biến thiên PH của NT6 ............................................................... 74 Bảng 3.38 Bảng biến thiên độ sụt lún của NT6..................................................... 75
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Bảng 3.39 Bảng biến thiên độ ẩm của NT6 .......................................................... 76 Bảng 3.40 Bảng biến thiên C/N của NT6 .............................................................. 77 Bảng 3.41 Bảng biến thiên CHC của NT6 ............................................................ 78 Bảng 3.42 Bảng biến thiên C của NT6 .................................................................. 79 Bảng 3.43 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu .................................................. 80 Bảng 3.44 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu .................................................. 81 Bảng 3.45 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu .................................................. 82 Bảng 3.46 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu .................................................. 83 Bảng 3.47 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu .................................................. 84 Bảng 4.48 Bảng tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu .................................................. 85 Bảng 4.49 Bảng đánh giá các nghiệm thức tối ƣu ................................................. 86 Bảng 3.50 Các giá trị đầu ra không cấp khí của mỗi nghiệm thức. ...................... 87
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lục bình là một thực vật ngoại lai rất khó kiểm soát. Nó ảnh hƣởng không chỉ đến tính đa dạng sinh học mà còn ảnh hƣởng đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Xuất phát từ vùng Amozon, Nam Mỹ, đến nay lục bình đã phát triển trên hơn 50 quốc gia vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở phía Nam Việt Nam, trong những năm qua, sự xuất hiện của lục bình trên các kênh rạch thuộc hệ thống lƣu vực sông vàm cỏ đông ngày càng nhiều và dày đặc. Lục bình phát triển không những cản trở dòng chảy, gây khó khăn cho giao thông đƣờng thủy, các mảng lục bình khi thối rữa còn gây ô nhiễm, ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc phục vụ tƣới tiêu đồng ruộng cũng nhƣ nuôi trồng thủy sản ở những địa phƣơng này. Có thể nhận thấy, tác động xâm hại chính của lục bình bao gồm giảm tính đa dạng sinh học do sự phát triển mạnh mẽ của lục bình ngăn chặn sự phát triển các phiêu sinh, thực vật khác, làm suy giảm ô xy do hạn chế cơ chế trao đổi khí và gây ô nhiễm nguồn nƣớc do lục bình chết, thối rữa. Lục bình cũng là nơi sinh sống của nhiều loài vật có khả năng gây bệnh nhƣ muỗi. Sự phát triển dày đặc của lục bình làm hạn chế vấn đề đi lại đƣờng thủy, ảnh hƣởng đến các hoạt động tƣới tiêu, đánh bắt thủy sản, thủy điện, bơi lội giải trí. Do số lƣợng lớn nên chỉ giải quyết đƣợc một lƣợng nhỏ, phần còn lại thông thƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng. Với hiện trạng nhƣ vậy nên hiện nay ủ phân hữu cơ từ cây lục bình – còn đƣợc gọi là bèo tây làm phân compost là một giải pháp để giải quyết bài toán này. Mặt khác, ngƣời dân chủ yếu sử dụng phân bón hoá học, làm tăng chi phí đầu tƣ và dƣ lƣợng các chất hoá học trong các loại phân này gây ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và ảnh hƣởng đến các loài sinh vật cũng nhƣ con ngƣời. Vì lý do trên em xin đƣợc tiến hành đề tài “Nghiên cứu tăng cƣờng chế phẩm sinh học EM - FERT 1 trong công nghệ sản xuất phân vi sinh từ lục bình bằng công nghệ sinh học kỵ khí tại tây ninh”. 1
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Qua đó muốn đƣa ra một phƣơng pháp tận dụng đƣợc lƣợng lục bình phế thải, vừa sản xuất đƣợc phân vi sinh bón lại cho cây giúp hạ thấp chi phí đầu tƣ cho ngƣời nông dân. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao, đồng thời giảm tải tác động ô nhiễm lên môi trƣờng đất và chi phí cho nông dân. Nghiên cứu tăng cƣờng chế phẩm EM trong sử dụng chất thải lục bình làm phân bón vi sinh tại tây ninh, mở ra thêm loại vật liệu mới đóng góp bổ sung vào quy trình sản xuất phân compost, làm phong phú thành phần ủ. Mục tiêu ngắn hạn: Xây dựng mô hì nh ủ compost tƣ̀ lụ c bì nh, phân tí ch hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng có mô hì nh. Mục tiêu dài hạn: Sử dụng compost tƣ̀ lục bì nh ứng dụng vào trong nông nghiệp. 3 Nội dung nghiên cứu Lấy mẫu lục bì nh , rơm và mùn cƣa phân tích các ch ỉ tiêu đầu vào: độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, C, N. Xây dựng mô hình ủ và các nghiệm thức dựa trên tỷ lệ C/N đầu vào Tiến hành lắp đặt mô hình ủ và bắt đầu ủ Vận hành mô hình compost lục bì nh, rơm, mùn cƣa và chế phẩm Xem xét tốc độ phân hủy thông qua các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ sụt lún, pH, độ ẩm, chất hữu cơ, hàm lƣợng C, N trong quá trình ủ. Đánh giá và so sánh các nghiệm thức Tìm ra nghiệm thức tối ƣu, cùng thời gian tối ƣu Rút ra kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nghiên cứu, 2
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 4 Đối tƣợng nghiên cứu Lục bình với các loại vật liệu khác nhƣ: rơm rạ, sơ dừa, chế phẩm sinh học,… Mô hình ủ dạng container và cấp khí cƣỡng bức. 5 Phạm vi ứng dụng Sản phẩm của quá trình ủ phục vụ cho nông nghiệp, nhƣ các loại cây trồng ngắn ngày hay dài hạn, nông dân sử dụng trực tiếp ngay tại nơi trồng trọt và sản xuất. 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận Dựa vào những tài liệu có sẵn về quá trình lên men kị khí chất thải có nguồn gốc hữu cơ, để xây dựng mô hình ủ compost không cấp khí từ lục bình cùng với rơm và sơ dừa. Theo dõi liên tục các chỉ tiêu về nhiệt độ, độ ẩm, chất hữu cơ, độ sụt lún, pH, hàm lƣợng C/N ảnh hƣởng đến quá trình tạo ra sản phẩm compost. Đề tài dựa trên phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các thông tin. Trên cơ sở đó, đề tài lập ra khung nghiên cứu cho phƣơng pháp luận cụ thể nhƣ sau: 3
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo Tồng quan về cây lục bình Tổng quan về các phụ phẩm : rơm, xơ dừa, chế Thu thập và tổng phẩm sinh học hợp dữ liệu Các tài liệu liên quan đến quá trình ủ phân Lấy mẫu và phân Phân tích các chỉ tiêu: độ ẩm, PH, C, N tỉ lệ tích mẫu C/N… Nguyên liệu: lục bình, xơ dừa,rơm, chế phẩm sinh học Xây dựng mô hình Xác định tỷ lệ phối trộn: NT1. NT2, NT3, thực nghiệm NT4, NT5, NT6 Phân tích các thông số trong quá trình ủ: Nhiệt độ, độ ẩm, C, N, pH, Độ sụt lún. Đánh giá hiệu quả sản phẩm ủ phân từ lục bình Đánh giá sản phẩm sau ủ Áp dựng thử sản phẩm trên cây ngắn ngày Lựa chọn các thông số tối ƣu để xây dựng quy trình tối ƣu nhất So sánh với phân hữu cơ đang có trên thị Kết luận – Đánh trƣờng giá khả năng áp dụng của đề tài 4
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo - Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trong quá trình ủ compost nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng C, hàm lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng N. - Phƣơng pháp thực nghiệm: Phân tích mẫu, lắp đặt mô hình ủ phân compost hiếu khí, tiến hành phối trộn với các vật liệu và vận hành mô hình ủ - Phƣơng pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hƣơng dẫn về vấn đề có liên quan. - Phƣơng pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị của quá trình ử phân compost, chi phí xây dựng và tạo ra sản phẩm - Phƣơng pháp thống kê: Thống kê tính toán các biến thiên về: nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng chất hữu cơ, carbon, nito trong quá trình ủ compost - Phƣơng pháp đánh giá, nhận xét: Đánh giá và nhận xét các kết quả trong quá trình ủ compost 7 Ý nghĩa nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa khoa học Một nguyên liệu đƣợc nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất phân compost. Cung cấp thêm một giải pháp hợp lý để tiết kiệm nguồn nguyên liệu sẵn có, bảo vệ môi trƣờng hƣớng đến phát triển bền vững. 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Tạo ra sản phẩm lớn từ ủ phân với thời gian ngắn, kinh phí thấp mang lại lợi ích kinh tế cao. Sản phẩm có thể ứng dụng trực tiếp ngay sau khi ủ cho nông nghiệp. Giải quyết đƣợc một phần nguồn cung cấp phân bón cho địa phƣơng. 5
- Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về quá trình ủ phân compost 1.1.1. Định nghĩa Quá trình chế biến compost là quá trình phân hủy sinh học và ổn định của chất hữu cơ dƣới điều kiện nhiệt độ thermophilic và hiếu khí hoàn toàn, có kiểm soát ở tình trạng ổn định hoàn toàn. Kết quả của quá trình phân hủy sinh học tạo ra nhiệt, sản phẩm cuối cùng ổn định, không gây khó khăn khi lƣu trữ, sử dụng an toàn và đáp ứng đƣợc các nhu cầu dinh dƣỡng cho cây trồng. 1.1.2. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ phân compost a .Phản ứng sinh hoá Quá trình phân hủy chất thải rắn diễn ra rất phức tạp, qua nhiều giai đoạn và sản phẩm trung gian. Ví dụ, quá trình phân hủy protein: protein => peptides => amino acids => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn và N hoặc NH3. Đối với carbonhydrate, quá trình phân hủy xảy ra: carbonhydrate => đƣờng đơn => acid hữu cơ => CO2 và nguyên sinh chất của vi khuẩn. Những phản ứng chuyển hóa sinh hóa diễn ra trong quá trình ủ hiếu khí vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu chi tiết tuy nhiên các giai đoạn khác nhau trong quá trình ủ hiếu khí có thể phân biệt theo biết thiên nhiệt độ nhƣ sau: - Pha thích nghi - Pha tăng trƣởng - Pha ƣa nhiệt - Pha trƣởng thành 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất xúc xích tiệt trùng cà chua tại công ty Vissan
85 p | 500 | 130
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất bia đen
63 p | 377 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất thủ nghiệm trà sữa trân châu uống liền
72 p | 463 | 93
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu bảo đảm an toàn thông tin bằng kiểm soát “Lỗ hổng“ trong dịch vụ Web
74 p | 538 | 85
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất đồ hộp cá tra kho
81 p | 308 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu trang phục dạo phố Nữ giới độ tuổi 16- 21 tuổi và bộ sưu tập ngày mới
101 p | 788 | 80
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp mực nhồi rau quả sốt cà chua
96 p | 277 | 79
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu Statcom, ứng dụng trong truyền tải điện năng
65 p | 259 | 65
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nước quả đục từ ổi ruột hồng
82 p | 306 | 54
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ chế biến đồ hộp tự ngâm trong nước muối
71 p | 214 | 48
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
100 p | 193 | 44
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Nghiên cứu về hình học practal. Viết chương trình cài đặt một số đường và mặt practal
116 p | 346 | 41
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình MVC thiết kế và xây dựng website quản lý hệ thống phân phối dược phẩm
19 p | 517 | 38
-
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định các loại axit amin trong một số loài nấm lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
38 p | 258 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Servo
58 p | 32 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu hệ thống quản lý các trạm viễn thông
64 p | 16 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu triển khai công nghệ FTTH-GPON trên mạng viễn thông của VNPT Hải Phòng
91 p | 12 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và giám sát nồng độ chất độc – hại trong không khí ứng dụng công nghệ Internet vạn vật
45 p | 13 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn