intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may Indico Hưng Yên

Chia sẻ: Đào Nhiên Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án tốt nghiệp "Thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may Indico Hưng Yên" gồm 4 chương: Chương 1 - Tổng quan về cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may indico Hưng Yên; Chương 2 - Xây dựng các phương án cấp điện cho nhà xưởng dệt may indico Hưng Yên; Chương 3 - Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện; Chương 4 - Thiết kế mạng hạ áp và tính bù công suất phản kháng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may Indico Hưng Yên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ---------------------------------------------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên : Bùi Xuân Quân Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Đoàn Phong Hải Phòng - 2023
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ----------------------------------- THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ XƯỞNG DỆT MAY INDICO HƯNG YÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Bùi Xuân Quân Giảng viên hướng dẫn: : ThS. Nguyễn Đoàn Phong Hải Phòng - 2023
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ---------------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Bùi Xuân Quân - MSV : 1912102003 Lớp : DC 2301 Ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may Indico Hưng Yên
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … 2. Các số liệu cần thiết để tính toán. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.Địa điểm thực tập tốt nghiệp. …………………………………………………………………………………… ….
  5. CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ và tên : Nguyễn Đoàn Phong Học hàm, học vị : Tiến sĩ Cơ quan công tác : Trường Đại học quản lý và công nghệ Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Toàn bộ đề tàin Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 15 tháng 3 năm 2023 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Giảng viên hướng dẫn Bùi Xuân quân ThS. Nguyễn Đoàn Phong Hải Phòng, ngày tháng năm 2023 TRƯỞNG KHOA TS. Đoàn Hữu Chức
  6. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------- PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ và tên giảng viên: Nguyễn Đoàn Phong Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng Họ và tên sinh viên: Bùi Xuân Quân Chuyên ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp Nội dung hướng dẫn : Toàn bộ đề tài 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu... ) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2023 Giảng viên hướng dẫn ( ký và ghi rõ họ tên) ThS. Nguyễn Đoàn Phong
  7. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------------------- PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Họ và tên giảng viên ……………………………………………………… Đơn vị công tác:................................................................................................. Họ và tên sinh viên: .................................Chuyên ngành:.............................. Đề tài tốt nghiệp: ........................................................................................... ............................................................................................................................ 1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Những mặt còn hạn chế ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm phản biện Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2023 Giảng viên chấm phản biện ( ký và ghi rõ họ tên)
  8. Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ...............................................................................................1 CHƯƠNG 1: Tổng quan về cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may Chương indico Hưng Yên. ...........................................................................2 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN .............................2 1.1.1. Vai trò của việc cung cấp điện trong các lĩnh vực ...............................2 1.1.2. Các yêu cầu chung khi thiết kế cấp điện ..............................................2 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY và THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INDICO ...............................................................................3 1.2.1 Giới thiệu chung ....................................................................................3 1.3. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN .........................................3 1.3.1. Các thông số đặc trưng của thiết bị tiêu thụ điện ................................3 1.3.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. ......................................5 1.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO ............................................7 CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN .................13 2.1. YÊU CẦU CỦA CUNG CẤP ĐIỆN ....................................................14 2.2 . XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN ...................................14 2.2.1. Lựa chọn trạm biến áp và các phương án ..........................................15 2.2.2. Chọn dây dẫn cho các phương án cấp điện........................................18 2.2.3. So sánh và lựa chọn phương án tối ưu ...............................................25 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN .........................................................................................27 3.1. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP CHO TRẠM PPTT VÀ TRẠM BIẾN ÁP ...................................................................................27 3.1.1. Lựa chọn máy cắt điện. ......................................................................27 3.1.2. Lựa chọn dao cách li. .........................................................................28 3.1.3. Lựa chọn cầu chì cao áp .....................................................................29 3.1.4. Lựa chọn máy biến áp đo lường. .......................................................29 3.1.5 Lựa chọn máy biến dòng .....................................................................30 3.1.6. Lựa chọn chống sét van......................................................................30 3.1.7. Lựa chọn thanh góp ............................................................................31 3.1.8 Lựa chọn dây dẫn và cáp cao áp. ........................................................32 3.2. NGĂN MẠCH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN .......................................33 3.2.1. Đặt vấn đề...........................................................................................33 3.2.2.Tính ngắn mạch phía cao áp ...............................................................34 3.3. KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CAO ÁP ......................................34 3.3.1 Kiểm tra máy cắt . ...............................................................................34 3.3.2. Kiểm tra dao cách li ...........................................................................36
  9. 3.3.3. Kiểm tra cầu chì cao áp ......................................................................37 3.3.4. Kiểm tra máy biến áp đo lường..........................................................38 3.3.5. Kiểm tra máy biến dòng .....................................................................38 3.3.6. Kiểm tra thanh góp .............................................................................39 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ..........................................................................................42 4.1. THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP ...................................................................42 4.1.1. Lựa chọn aptomat ...............................................................................42 4.1.2. Tính toán chọn aptomat và dây dẫn cấp điện cho phụ tải..................44 4.2. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ...............................45 4.2.1. Đặt vấn đề...........................................................................................45 4.2.2. Các biện pháp nâng cao hệ số cos ...................................................46 4.2.3. Tính toán bù công suất phản kháng ...................................................47 Lời cảm ơn ....................................................................................................52 Tài liệu tham khảo ........................................................................................53
  10. LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, máy móc dần thay thế cho sức lao động của con người. Để thực hiện được chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành nghề thì không thể tách rời được việc nâng cấp và cải tiến hệ thống cung cấp điện để có thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng không ngừng về điện. Với sự định hướng của thầy giáo Nguyễn Đoàn Phong, của bản thân và cùng với kiến thức đã học tại bộ môn điện công nghiệp Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng - em đã được nhận đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may indico Hưng Yên”. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đồ án của em gồm 4 chương : Chương 1: Tổng quan về cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may indico Hưng Yên. Chương 2 : Xây dựng các phương án cấp điện cho nhà xưởng dệt may indico Hưng Yên. Chương 3 : Tính toán ngắn mạch và lựa chọn các thiết bị điện Chương 4 : Thiết kế mạng hạ áp và tính bù công suất phản kháng Trong quá trình làm đồ án do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được những đóng góp quý báu và sự chỉ bảo của các thầy cô giáo bổ sung cho đồ án của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.s Nguyễn Đoàn Phong đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án này. Em Xin Chân Thành Cảm Ơn ! 1
  11. 1: Tổng quan về cung cấp điện cho nhà xưởng dệt may Chương indico Hưng Yên. 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao nhanh chóng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng đấy thì nhu cầu điện năng càng tăng trưởng không ngừng. Do vậy, hệ thống cung cấp điện trong các lĩnh vực ngày càng phát triển và được cải thiện mạnh mẽ để phục vụ cho đời sống vật chất và tinh thần của con người. 1.1.1. Vai trò của việc cung cấp điện trong các lĩnh vực - Trong công nghiệp: có nhu cầu sử dụng điện năng lớn nhất. Hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Do vậy đảm bảo độ tin cậy hệ thống cung cấp điện và nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của các đề án thiết kế cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp. - Trong nông nghiệp: Đây là lĩnh vực có nhiều loại phụ tải. Ngày nay đất nước đang trên đà phát triển, hội nhập do đó nhu cầu sử dụng điện năng ở nông thôn đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển sản xuất, nuôi trồng của người dân ở nông thôn, điện năng ở nông thôn hiện nay cũng cần phải được đảm bảo tin cậy, chắc chắn. - Thương mại, dịch vụ: Lĩnh vực này có nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng tăng.Lĩnh vực này góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, vì vậy hệ thống cung cấp điện ngày càng được nâng cao và cải thiện 1.1.2. Các yêu cầu chung khi thiết kế cấp điện - Độ tin cậy cấp điện: Mức độ đảm bảo liên tục tùy thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải. - Chất lượng điện năng: Được đánh giá qua 2 chỉ tiêu là tần số và điện áp. Tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều khiển, còn điện áp do người thiết kế phải đảm bảo về chất lượng điện áp. - An toàn: Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao, an toàn cho người vận hành, người sử dụng và an toàn cho chính các thiết bị điện và toàn bộ công trình. - Kinh tế: Một đề án cấp điện ngoài đảm bảo được vấn đề tin cậy, chất lượng, an toàn thì cũng cần phải đảm bảo về kinh tế. Ngoài ra người thiết kế cũng cần phải lưu ý đến hệ thống cấp điện thật đơn giản thi công, dễ vận hành, dễ sử dụng, dễ phát triển... 2
  12. 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY và THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INDICO 1.2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần May và Thương mại quốc tế INDICO là công ty có bề dày kinh nghiệm về sản xuất và cung cấp các sản phẩm Chăn, Ga, Gối, Đệm cao cấp trên thị trường từ năm 1990. Thương hiệu Chăn – Ga – Gối – Đệm Hàn Quốc Koala đã được đăng ký bảo vệ độc quyền trên cả nước, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và đáp ứng mọi nhu cầu tiêu dùng như văn phòng, khách sạn, khu biệt thự, nhà ở… Nhà máy sản xuất trên dây chuyền hiện đại, nguyên liệu nhập khẩu từ Hàn Quốc kết hợp với đội ngũ công nhân lành nghề, các kỹ sư có kinh nghiệm lâu năm. Với kỹ năng và nghệ thuật thẩm mỹ luôn sáng tạo trong các sản phẩm đã mang đến cho chúng tôi khả năng thông hiểu về thị trường, về công nghệ mới, đón đầu những trào lưu. cung cấp những giải pháp toàn diện về thời trang trong các sản phẩm Chăn, Ga, Gối, Đệm Mục tiêu phát triển của chúng tôi là cung cấp cho khách hàng những sản phẩm Chăn, Ga, Gối, Đệm: “Chất lượng cao - Giá thành hạ - Thoả mãn mọi nhu cầu khách hàng - Khẳng định thương hiệu Koala vì uy tín, lợi ích của công ty INDICO”. 1.3. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Xác định nhu cầu sử dụng điện của công trình là nhiệm vụ đầu tiên của việc thiết kế cung cấp điện. Xác định chính xác phụ tải tính toán là một việc rất quan trọng vì khi phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ của các thiết bị, đôi khi dẫn đến cháy nổ và nguy hiểm. Còn nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và sẽ gây lãng phí về kinh tế. 1.3.1. Các thông số đặc trưng của thiết bị tiêu thụ điện a) Công suất định mức Pđm Pđm : Là công xuất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc ghi trong lý lịch máy. Đối với công suất định mức động cơ chính là công suất trên trục động cơ. Công suất đầu vào của động cơ là công suất đặt, [TL3;tr 26]. Pđ = (1-1) 3
  13. b) Công suất đặt ( Pđ ) - Đối với các thiết bị chiếu sáng, công suất đặt là công suất ghi trên đế hay bầu đèn - Đối với động cơ điện: làm việc ở chế độ ngắn hạn công suất định mức tính toán quy đổi công suất định mức ở chế độ dài hạn tức là quy đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điểm của động có  % = 10% Công thức quy đổi: P 'đm = Pđm .đm (1-2) c) Hệ số sử dụng ( Ksd) - Ksd là tỷ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất đặt Pđ (hay công suất định mức) trong một khoảng thời gian xem xét (tck), [TL3;tr 28] Ksd = (1-3) d) Hệ số nhu cầu ( knc< 1) - Hệ số nhu cầu Knc là tỷ số giữa công suất tính toán (trong điều kiện thực tế) hoặc công suất tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công suất đặt P đ (công suất định mức Pđm) của nhóm hộ tiêu thụ, [ TL3;tr 29]: Knc = (1-4) Cũng giống như hệ số cực đại hệ số nhu cầu thường tính cho phụ tải tác dụng. Đối với phụ tải chiếu sáng Knc = 0.8 e) Hệ số đồng thời Kđt - Hệ số Kđt là tỷ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại Ptt tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán. Kdt (1-5) f) Số thiết bị tiêu thụ điên năng hiệu quả Giả thiết có một nhóm gồm n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc khác nhau thì nhq là số thiết bị tiêu thụ điên năng hiệu quả của nhóm đó, là một số quy đổi gồm có nhq thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau và tạo lên phụ tải tính toán bằng phụ tải điện tiêu thụ bởi n thiết bị tiêu thụ trên. 4
  14. 1.3.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. a) Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu - Xác định phụ tải tính toán tác dụng: [ TL1,Tr12,CT 2.1] Ptt = Pnc .Pđ (1-6) Thường Pđ = Pđm Ptt = K nc.Pdm (1-7) - Xác định phụ tải tính toán phản kháng: [ TL1,Tr 12, CT 2.2] Qtt = Ptt .tg (KVAr) (1-8) - Xác định phụ tải tính toán toàn phần: Stt = ( KVA) ( 1-9) b) Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích. Ptt = P0.S (1-10) Với P0 : Công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích (KW/m2) S : Diện tích (m2) Phương pháp này chỉ sử dụng cho thiết kế sơ bộ Sơ đồ mặt bằng cho nhà xưởng dệt may INDICO Hưng Yên PGS NX1 Nx2 5
  15. Sơ đồ trang bố trí các trang thiết bị cho từng nhà xưởng a) Nhà Xướng 1 b) Nhà xưởng 2 6
  16. 1.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO Xác định phụ tải tính toán cho nhà xưởng. a) Phụ tải tính toán cho nhà xưởng 1 Dựa vào vị trí , công suất của các máy trong nhà xưởng 1 quyết định chia nhà xưởng 1 thành 2 nhóm phụ tải. + Tính toán phụ tải nhóm 1. Bảng 1.1. Thống kê phụ tải nhóm 1 nhà xưởng 1. Số Pđmi Pđmi Ptt Qtt Stt STT Tên thiết bị cos Ksd lượng kW kW kW kVAr kVAr 1 Máy trần mùt 1 7 7 0,7 0,7 2 Máy viền đệm 2 4 8 0,7 0,7 3 Máy ép khung lò xo 1 2,2 2,2 0,7 0,7 4 Máy ép lò xo 1 6 6 0,7 0,7 5 Tổng 5 19,2 23,2 20,46 20,87 29,23 Ta có : n=5 , n1= 4, P1 = 19,2, P =23,2 (kW) n* = p* = (kW) Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện) ta được: n*hq= 0,95 → nhq = nhq *.n = 0,95.5 = 4,75 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp điện) với ksd =0,7; nhq=4,75 → kmax = 1,26 Phụ tải tính toán từng thiết bị nhóm 1: Ptt = k max .k sd Pđm=1,26 . 0,7.23,2=20,46 (kW) Qtt= Ptt . tgφ =20,46 . 1,02 = 20,87 (kVAr) = = 29,23 (kVA) =44,41 (A) 7
  17. + Tính toán phụ tải nhóm 2: Bảng 1.2. Thống kê phụ tải nhóm 2 nhà xưởng1. Số Pđmi Pđmi Ptt Qtt Stt Itt STT Tên thiết bị cos Ksd lượng kW kW kW kVAr kVAr A 1 Máy trần chăn 4 12,5 50 0,7 0,7 2 Máy máy gối 1 14 14 0,7 0,7 3 Tổng 4 26,5 64 56,45 57,58 80,64 122,52 Ta có : n=5 , n1= 4, P1 = 26,5, P =64 (kW) n* = p* = 0,8 (kW) Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện) ta được: n*hq= 0,95 → nhq = nhq *.n = 0,95.5 = 4,75 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp điện) với ksd =0,7; nhq=4,75 → kmax = 1,26 Phụ tải tính toán từng thiết bị nhóm 2: Ptt = k max .k sd Pđm=1,26 . 0,7.64=56,45 (kW) Qtt= Ptt . tgφ =56,45. 1,02 = 57,58 (kVAr) = 80,64(kVA) =122,52 (A) + Tính toán phụ tải chiếu sáng nhà xưởng 1: Chọn P0 = 15 (W/ m2 ) Pcs = P0.S = 15 . 1650= 24750 (W) = 24,75 (kW) Phụ tải tác dụng tính toán nhà xưởng 1: Ppx1 = Ptt.Ktt = (20,46 + 56,45).0,85 = 65,37 (kW) Công suất phản kháng tính toán nhà xưởng 1 Có Cosφ = 0,7 → tgφ = 1,02 Qpk1 = 65,37 . 1,02 = 66,68 (kVAr) Công suất toàn phần nhà xưởng1 Stt = = 93,38 (kVA) 8
  18. + Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng 1 a) Xác định số lượng, công suất bóng đèn Vì là xưởng sản xuất, dự định dung đèn sợi đốt. Chọn dộ rọi E = 30lx Cắn cứ vào trận nhà cao 4,5 m, mặt công tắc h2 = 0,8 m , độ cao treo đèn cách trần : h1 = 0,7 m. vậy H = 4,5 – 0,8 – 0,7 = 3 m Tra bảng với đèn sợi đốt, bóng vạn năng có L/H = 1,8, xác định được khoảng cách giữa các đèn L = 1,8 H = 5,4 m Cắn cứ vào bề rộng phòng (24,66 m) chọn L = 5 Cách tường 2,5 m tổng cộng 41 bóng. Xác định chỉ số phòng Lấy hệ số phản xạ của tường 50%, của trần 30%, tìm được hệ số sử dụng ksp = 0,48 Lấy hệ số dự trữ k = 1,3, hệ số tính toán Z = 1,1, xác định được quang thông mỗi đèn là: F= lumen Tra bảng chọn bóng 200W có F = 3500 41x200=8,2kW b)Thiết kế mạng điện chiếu sang Đặt riêng một tủ chiếu sáng cạch cửa ra vào lấy điện từ tủ PP của xưởng. Tủ gốm một áp tô mát tổng 3 pha và 10 áp tô mát nhánh 1 pha, mỗi áp tô mát nhánh cấp điện cho 4 bóng đèn. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nguyên lý và sơ đồ cấp điện trên mặt bằng 4.2.1. Chọn cáp từ tủ PP tới tủ CS Ics =12,45A Chọn cáp đồng, 4 lõi, vỏ PVC, do CLIPSAL sản xuất; tiết diện 6 m2 có Icp = 45 A -> PVC(3,6 + 1.4) 9
  19. b) Phụ tải tính toán của nhà xưởng2 Dựa vào vị trí và công suất các máy trong nhà xưởngquyết định chia nhà xưởngthành 2 nhóm phụ tải. + Tính toán phụ tải nhóm 1 nhà xưởng2. Pđmi Pđmi Ptt Qtt Stt Itt STT Tên thiết bị Số lượng cos Ksd kW kW kW kVAr kVAr A 1 Máy thêu 5 4 20 0,7 0,7 2 Máy may 48 0,6 28,8 0,7 0,7 3 Máy trần vải 5 5,5 27,5 0,7 0,7 4 Tổng 52 10,1 76,3 57,68 58,83 82,39 125,19 Ta có : n= 58 , n1= 4, P1 = 10,1, P =76,3 (kW) n* =0,069 p* = 0,13 (kW) Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện) ta được: n*hq= 0,92 → nhq = nhq *.n = .58 = 53,36 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp điện) với ksd =0,7; nhq=53,36 → kmax = 1,08 Phụ tải tính toán từng thiết bị nhóm 1: Ptt = k max .k sd Pđm=1,08 . 0,7.76,3=57,68 (kW) Qtt= Ptt . tgφ = 58,83 (kVAr) =82,39 (kVA) =125,19(A) 10
  20. + Tính toán phụ tải nhóm 1 nhà xưởng2. Pđmi Pđmi Ptt Qtt Stt Itt STT Tên thiết bị Số lượng cos Ksd kW kW kW kVAr kVAr A 1 Máy trần thêu 4 4 16 0,7 0,7 2 Máy cuốn vải 1 5,5 5,5 0,7 0,7 3 Máy tời vải 1 1,5 1,5 0,7 0,7 4 Bàn nâng hạ 1 0,75 0,75 0,7 0,7 5 Bàn chải vải 3 1 3 0,7 0,7 6 Tổng 10 12,75 26,75 22,09 22,43 31,48 48,68 Ta có : n=10 , n1= 4, P1 = 12,75, P =26,75 (kW) n* =0,4 p* = 0,48 (kW) Tra bảng phụ lục 1.5 (trang 255 - thiết kế cấp điện) ta được: n*hq= 0,91 → nhq = nhq *.n = = 9,1 Tra bảng phụ lục 1.6 (trang 256 - thiết kế cấp điện) với ksd =0,7; nhq=9,1 → kmax = 1,18 Phụ tải tính toán từng thiết bị nhóm 2: Ptt = k max .k sd Pđm=1,18 . 0,7.26,75 = 22,09 (kW) Qtt= Ptt . tgφ = 22,43 (kVAr) =31,48 (kVA) =48,68(A) 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0