ĐỘ CAO CỦA ÂM
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'độ cao của âm', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỘ CAO CỦA ÂM
- ĐỘ CAO CỦA ÂM I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên: giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn dài 20cm và 40cm, 1 đĩa quay có gắn động cơ, 1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng. 2. Học sinh: 1 lá thép mỏng gắn chặt vào hộp gỗ rỗng. III/Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan IV/ Tiến trình: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 2) Kiểm tra bài cũ :
- - Nêu đặc điểm chung của nguồn âm? Làm BT 10.1 và 10.2 trong SBT (4đ ) Trả lời: + Các vật phát ra âm đều dao động. + BT 10.1: Câu D + BT 10.2: Câu D - Giải thích vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng ?(3đ) Trả lời: + Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm. - Khi bay, các côn trùng (ruồi, muỗi ,…) tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu? ( 3đ) Trả lời: + Khi bay các côn trùng đã vẫy những đôi cánh nhỏ của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) những đôi cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh. 3) Giảng bài mới : Hoạt động của thầy-trò Nội dung bài học
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài + Dùng dây cao su để các nhóm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm. - 1 học sinh nam , 1 học sinh nữ hát – bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp? I/ Dao động nhanh, chậm- tần * Gv đặt vấn đề như đầu bài SGK. số: Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số . * Thí nghiệm 1 : (H11.1) Gv thí nghiệm – hs đếm số dao động của con lắc trong 10 giây và tính số dao động của con lắc. - Số dao động trong 1 giây gọi - Hs nhóm thí nghiệm : Tính số dao là tần số. động của từng con lắc trong 10 giây – - Đơn vị tần số là hec, kí hiệu : Hz điền vào bảng C1 * Gv thông báo khái niệm tần số và và đơn vị tần số - C2: Hãy cho biết tần số dao động mỗi con lắc? Con lắc nào có tần số lớn hơn?
- + Con lắc có dây ngắn hơn có tần số dao Nhận xét: Dao động càng động lớn hơn nhanh (hoặc chậm) , tần số dao - Nhóm thảo luận rút ra kết luận. động càng lớn (hoặc nhỏ) II/ Âm cao ( âm bổng), âm thấp (âm trầm) : Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. * Thí nghiệm 2 : (H11.2) - Gv giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm 2 + Hs làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C3 (chậm, thấp, nhanh, cao) * Thí nghiệm 3 : Gv làm thí nghiệm trước – nhóm làm thí nghiệm và lắng nghe âm - Aâm phát ra càng cao ( càng phát ra khi đĩa quay chậm, đĩa quay bổng ) khi tần số dao động càng lớn. nhanh. + Nhóm thảo luận và trả lời C4 (chậm…. - Âm phát ra càng thấp ( càng ,thấp, … nhanh…….., cao) . trầm ) khi tầng số dao động càng nhỏ. + Hs làm việc cá nhân * Gv hướng dẫn đi đến kết luận SGK.
- Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). 4) Củng cố và luyện tập : - Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5? C5: - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. - Vật có tần số 70Hz phát ra âm nhanh hơn. - Cho Hs thảo luận trả lời câu C6? C6: - Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. - Cho Hs làm TN trả lời câu C7? C7: - Aâm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa. - Aâm cao (bổng), âm thấp (trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc vào tần số dao động. - Gv cho hs đọc mục “có thể em chưa biết”. 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào vở BT.
- - Làm BT 11.2 11.4 /SBT V/Rút kinh nghiệm: .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. ............................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
18 p | 418 | 62
-
Giáo án Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
5 p | 428 | 32
-
Giáo án Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm
3 p | 395 | 23
-
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : ĐỘ CAO CỦA ÂM.
10 p | 237 | 21
-
Vật lý 7 - ĐỘ CAO CỦA ÂM
5 p | 241 | 17
-
Hướng dẫn giải bài C5,C6,C7 trang 33 SGK Vật lý 7
4 p | 97 | 13
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc
4 p | 406 | 10
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 31-32: BÀI TẬP
8 p | 105 | 9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Giáo án Vật lý lớp 9 - ĐỘ CAO CỦA ÂM
6 p | 105 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
5 p | 216 | 6
-
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 11: Độ cao của âm
17 p | 18 | 4
-
Giải bài tập Độ cao của âm SGK Vật lý 7
4 p | 88 | 4
-
Giải bài tập Tổng kết chương 2 Âm học (tiếp) SGK Vật lý 7
4 p | 113 | 4
-
Bài giảng môn Âm nhạc lớp 6 - Tiết 3: Lý thuyết âm nhạc Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
16 p | 49 | 3
-
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 59 SGK Vật lý 12
4 p | 106 | 2
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 bài 13 sách Kết nối tri thức: Độ to và độ cao của âm
8 p | 27 | 2
-
Tiết 12: A.MỤC TIÊU.ĐỘ CAO CỦA ÂM
8 p | 91 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn