Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Đà Nẵng, thách thức và giải pháp hội nhập - 7
lượt xem 4
download
B, GTSX ngành thủy sản, nông lâm - Trong đó DNNVV C, GTSX ngành Dịch vụ - Trong đó DNNVV 4. Tổng mức bán lẻ HHDV trên địa bàn - Trong đó DNNVV 5. Kim ngạch XK HHDV trên địa bàn - Trong đó DNNVV 40.600 6.Tổng thu ngân sác trên địa bàn ( đã loại trừ tiền SDĐ, vay để đầu tư CSHT) - Trong đó DNNVV 7. Tổng số Lao động làm việc Người trên địa bàn - Trong đó DNNVV 135.000
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Đà Nẵng, thách thức và giải pháp hội nhập - 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tr Đồng 858.000 1.080.000 5.1 4.7 B, GTSX ngành thủy sản, nông lâm - Trong đó DNNVV 740.000 960.000 5.7 5.3 C, GTSX ngành Dịch vụ Tr Đồng 8.770.000 19.000.000 14.0 16.7 - Trong đó DNNVV 3.100.000 7.500.000 16.5 19.3 4. Tổng mức bán lẻ HHDV Tr Đồng 21.000.000 48.000.000 17.1 18.0 trên địa bàn - Trong đó DNNVV 18.200.000 46.700.000 20.1 20.7 5. Kim ngạch XK HHDV trên 1000 1.005.000 2.800.000 21.7 22.7 địa bàn USD - Trong đó DNNVV 40.600 143.000 22.9 28.6 6.Tổng thu ngân sác trên địa 1000 4.464.400 7.100.000 10.0 9.7 bàn ( đã loại trừ tiền SDĐ, vay USD để đầu tư CSHT) - Trong đó DNNVV 660.000 1.300.000 14.4 14.5 7. Tổng số Lao động làm việc Người 480.000 620.000 4.4 5.3 trên địa bàn - Trong đó DNNVV 135.000 235.000 10.2 11.7 2.2. Phương án 2 Phương án 2 được đưa ra như sau:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Được xây dựng trên cơ sỡ số liệu thực tế về tình hình phát triển thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2005. Phấn đấu đạt số lượng 50.000 DN vào năm 2010 và 80.000 DN vào năm 2015. Tuy nhiên tốc độ bình quâncủa GDP, GTSX ngành công nghiệp – xây dựng, ngành dịch vụ cảu DNNVV giai đoạn 2006 – 2010 và 2011 – 2015 được duy trì bằng tốc độ tăng trưởng của giai đoạn 2001 – 2005. Do vậy tỉ trọng đóng góp của GDP vào thành phố chiếm 16.1% vào năm 2010 và giảm còn 11.2% vào năm 2015. Bảng 9: Tổng hợp một số chỉ tiêu dự báo theo phương án 2 Tốc độ tăng bình quân Thực hiện thời kì (%) Chỉ Tiêu Đvt 2006 - 2011 - 2010 2015 2010 2015 50.300 81.000 15.7 12.8 1. Tổng số DN trên địa bàn Doanh nghiệp - Trong đó DNNVV 50.000 80.000 17.0 9.9 % - Tỷ trọng trong tổng số 94.0 98.8 Tr Đồng 11.998.000 24.465.000 14.0 15.3 2. Tổng sản phẩm quốc nội (94) “ - Trong đó DNNVV 1.930.000 2.750.000 7.3 7.3 % - Tỷ trọng trong tổng số 16,1 11.2 Tr Đồng 3. Giá trị sản xuất (94) Tr Đồng 27.500.000 79.500.000 22.1 23.7 A, GTSX công nghiệp, xây dựng - Trong đó DNNVV 2.450.000 4.400.000 12.4 12.4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tr Đồng 858.000 1.080.000 5.1 4.7 B, GTSX ngành thủy sản, nông lâm - Trong đó DNNVV 797.000 1.135.000 7.3 7.3 C, GTSX ngành Dịch vụ Tr Đồng 8.770.000 19.000.000 14.0 16.7 - Trong đó DNNVV 2.367.000 3.880.000 10.4 10.4 4. Tổng mức bán lẻ HHDV trên Tr Đồng 21.000.000 48.000.000 17.1 18.0 địa bàn - Trong đó DNNVV 17.550.000 42.200.000 19.2 19.2 5. Kim ngạch XK HHDV trên 1000 1.005.000 2.800.000 21.7 22.7 địa bàn USD - Trong đó DNNVV 21.700 32.500 8.4 8.4 6.Tổng thu ngân sác trên đ ịa 1000 4.464.400 7.100.000 10.0 9.7 bàn ( đã loại trừ tiền SDĐ, vay để USD đầu tư CSHT) - Trong đó DNNVV 656.000 1.280.000 14.3 14.3 7. Tổng số Lao động làm việc Người 480.000 620.000 4.4 5.3 trên địa bàn - Trong đó DNNVV 122.000 179.000 8.0 8.0 3. Xác định phương án lựa chọn Nghiên cứu và cân đối hai phương án trên, căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2005,qua phân
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tích dự báo những thuận lợi và khó khăn cuat thành phố trong thời gian đến, đồng thời tham khảo định hướng phát triển chung của cả nước và của các thành phố lớn; ta dẽ dàng nhận thấy phương án 1 phù hợp hơn với tình hình thực tế và đảm bảo phấn đấu để hoàn thành các mục tiêu chủ yếu đã được nêu trong kế hoạch phát triển KT – XH thành phố giai đoạn 2006 – 2010. TP Đà Nẵng phải phấn đấu để đạt ít nhất như phương án 1. Những mục tiêu chủ yếu để phát triển DNNVV đến năm 2015 với mục tiêu như sau: Đẩy nhanh tốc độ phát triển DNNVV, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV thành phố trên thị trường trong nước và quốc tế, các DNNVV ngày càng đóng góp nhiều vào tăng trưởng và phát triển của thành phố. Cụ thể mục tiêu như sau: Phấn đấu đạt số lượng doanh nghiệp 50.000 DNNVV vào năm 2010 và - 80.000 DNNVV vào năm 2015 Tốc độ bình quân GDP của DNNVV giai đoạn 2006 – 2010 đạt 15.4% và - 17.5% giai đoạn 2011 – 2015 Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành dịch vụ của DNNVV đạt khoảng 16.5% - vào giai đoạn 2006 – 2010 và 19.3% giai đoạn 2011 – 2015 Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành Công nghiệp – xây dựng của DNNVV đạt - khoảng 23.1% vào giai đoạn 2006 – 2010 và 26.4% giai đoạn 2011 – 2015 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của DNNVV tăng khoảng - 22.9% vào giai đoạn 2006 – 2010 và 28.6% giai đoạn 2011 – 2015
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tổng thu ngân sách của DNNVV đạt khoảng 14.4% vào giai đoạn 2006 – - 2010 và 14.5% giai đoạn 2011 – 2015 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ của DNNVV tăng khoảng 20.1% vào giai - đoạn 2006 – 2010 và 20.7% giai đoạn 2011 – 2015 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của DNNVV đạt khoảng 23.1% vào - giai đoạn 2006 – 2010 và 26.4% giai đoạn 2011 – 2015 Tổng số lao động của DNNVV tăng khoảng 10.2% vào giai đoạn 2006 – - 2010 và 11.7% giai đoạn 2011 – 2015 4. Tổ chức thực hiện 1. Ủy ban nhân dân thành phố có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, kế hoạch hành động và lộ trình thực hiện; phối hợp với các Bộ, ngành để thực hiện nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố; bố trí nhân lực, ngân sách hàng năm đảm bảo thực hiện kế hoạch tại thành phố. 2. Thành lập Ban Điều phối thực hiện kế hoạch phát triển doa nh nghiệp nhỏ và vừa cấp tỉnh trực thuộc Ủy ban nhân dân, do Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân th ành phố làm Trưởng ban. Thành viên của Ban Điều phối thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố gồm đại diện của các Sở liên quan và các Hiệp hội doanh nghiệp tại thành phố. Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư là Thư ký Thường trực. 3. Nhiệm vụ của Ban Điều phối thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố và Thư ký Thường trực do Ủy ban nhân dân thành phố quy định.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4. Hàng năm gửi báo cáo tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ t ướng Chính phủ. II/ Nhiệm vụ và các nhóm giải pháp để phát triển DNNVV thành phố giai đoạn 2008 - 2015 Trước tiên, muốn có được các giải pháp cần thiết và đúng đắn thì ngoài tìm hiểu về thực trạng của các DNNVV giai đoạn 1997 – 2007, định hướng, quy hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2008 - 2015, mà còn phải tìm hiểu thêm về nhiệm vụ chủ yếu của phát triển DNNVV và các nhóm giải pháp thực hiện có như thế chúng ta mới có thể đưa ra được một giải pháp thật hiệu qủa nhằm đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2008 – 2015 1. Các nhiệm vụ chủ yếu cần thực hiện để phát tiển DNNVV giai đoạn 2008 – 2015 1. Tiếp tục hoàn thiện và đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính và chính sách tài chính nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thông thoáng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển. 2. Đánh giá tác động của các chính sách đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, định kỳ tổ chức đối thoại giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp nhỏ và vừa, qua đó hướng dẫn và giải đáp các yêu cầu bức thiết cho phát triển kinh doanh. 3. Điều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích khởi sự doanh nghiệp, đổi mới chế độ kế toán, các biểu mẫu báo cáo theo hướng đơn giản hoá, khuyến khích
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nghiệp tự kê khai và nộp thuế, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa chống thất thu thuế. 4. Cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường thông qua việc lập và công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mô hợp lý và giá thuê đất phù hợp với khả năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ di dời các doanh nghiệp nhỏ và vừa gây ô nhiễm, tác hại đến môi trường tại các khu dân cư và đô thị đến các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. 5. Sửa đổi, bổ sung các quy định để đẩy nhanh việc xây dựng quỹ bảo l ãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương; khuyến khích phát triển các loại hình ngân hàng, ngân hàng thương mại cổ phần chuyên phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó bao gồm cả việc phát triển nghiệp vụ cho thu ê tài chính và áp dụng biện pháp cho vay không có bảo đảm bằng t ài sản thế chấp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án khả thi, có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu vốn đầu t ư và kinh doanh. 6. Đẩy nhanh việc thực hiện các chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nâng cao năng lực quản lý kỹ thuật; khuyến khích việc hợp tác và chia sẻ công nghệ giữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau; phát triển có hiệu quả các chương trình nghiên cứu có khả năng ứng dụng vào thực tiễn; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung và ban hành hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng và chứng nhận chất lượng phù hợp với
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quốc tế. Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các chương trình liên kết ngành, liên kết vùng và phát triển công nghiệp phụ trợ. 7. Đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp để có cơ sở dữ liệu đánh giá về tình trạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, phục vụ công tác hoạch định chính sách và cung cấp các thông tin phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Triển khai các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kinh nghiệm, ý chí kinh doanh và làm giàu hợp pháp tới mọi đối tượng. Nghiên cứu thí điểm việc đưa các kiến thức về kinh doanh vào chương trình học ở trường phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học kỹ thuật và các trường dạy nghề nhằm thúc đẩy tinh thần kinh doanh, phát triển văn hoá doanh nghiệp, tạo sự ủng hộ trong toàn xã hội đối với doanh nghiệp kinh doanh theo pháp luật. 8. Phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh (cả về phía cung và phía cầu), hoàn thiện môi trường pháp lý về hoạt động cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh, chú trọng quản lý về chất lượng các dịch vụ. Khuyến khích các tổ chức Hiệp hội thực hiện các dịch vụ phát triển kinh doanh; tích cực triển khai các ch ương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; tham gia xây dựng thể chế, chính sách và các chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tăng cường vai trò hỗ trợ của Hiệp hội và thực sự là đại diện lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp nhỏ và vừa. 9. Nâng cao hiệu quả điều phối thực hiện các hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng cường vai trò của Hội đồng Khuyến khích phát triển
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nghiệp nhỏ và vừa; tăng cường năng lực cho các địa phương về quản lý, xúc tiến, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 2. Các nhóm giải pháp để phát triển DNNVV giai đoạn 2008 – 2015 Nhóm giải pháp 1: Đơn giản hoá các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh nghiệp. Nhóm giải pháp 2: Tạo điều kiện tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhóm giải pháp 3: Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các nguồn vốn, ưu tiên các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao. Nhóm giải pháp 4: Các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực và cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhóm giải pháp 5: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006 - 2010. Nhóm giải pháp 6: Tạo lập môi trường tâm lý xã hội đối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhóm giải pháp 7: Quản lý thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006 - 2010. III/ Giải pháp đẩy mạnh công tác hỗ trợ phát triển DNNVV trong giai đoạn 20 08 – 2015
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Quan điểm cần tuân thủ trong việc hỗ trợ DNNVV Vai trò của các DNNVV đã được thừa nhận rộng rãikhắp nơi và ở mọi quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên tùy vào đặc điểm cụ thể của cũng như mục tiêu phát triển của từng nước, từng địa phương mà xây dựng các chiến lược cho sự phát triển lâu dài của khu vực kinh tế này. Khi hỗ trợ các DNNVV ở nước ta nói chung và của thành phố Đà Nẵng nói riêng, cần tuân thủ một số quan điểm cơ bản sau: Phải tạo được môi trường bình đẳng cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế, ở đó các chủ thể kinh doanh đều có cơ hội như nhau cúng như những thách thức ngang nhau để khẳng định vị trí, vai trò cũng như tầm vóc của doanh nghiệp mình Xây dựng định hướng phát triển không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ DNNVV vượt qua những trở ngại do quy mô nhỏ của Dn gây ra, mà còn phát huy được những lợi thế do quy mô nhỏ của doanh nghiệp mang lại Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, cách thức hỗ trợ không được mang tính bao cấp mà phải tạo được những phương tiện để các DNNVV rự giúp mình. Khi tự mình giải quyết được những vấn đề trong doanh nghiệp có rất nhiều điêì lợi, DN không ỷ lại và trông chờ quá nhiều vào sự giúp đỡ, công tác hỗ trợ vì thế sẽ nhẹ nhàng hơn, đồng thời mang lại hiệu quả cao hơn. Phát triển DNNVV trong mối liên kết với các doanh nghiệp lớn. Đảm bảo được sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong cùng một môi trường ngành, các doanh nghiệp lướn sé đóng vai trò chủ đạo, dẫn đạo thị tr ường, các DNNVV sẽ đóng vai tr ò là những
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vệ tinh, góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp lớn, đảm bảo mối quan hệ hai bên cùng có lợi. Công tác hỗ trợ cần được chú trọng nhiều nhất đó là đào tạo, thay đổi cách thức quản lý, áp dụng công nghệ vào quá trình kinh doanh và sản xuất. Hỗ trợ vào đào tạo đó chính là cách thức phát triển bền vững cho các DNNVV của thành phố. 2. Những giải pháp đẩy mạnh công tác hỗ trợ DNNVV thành phố trong giai đoạn 2008 – 2015 2.1. Đối với việc tăng cường đẩy mạnh công tác hỗ trợ về vốn Đây là khâu khó khăn nhất của DN nói chung và cũng là khâu khó nhất của các DN nói chung và là rất khó khăn DNNVV nói riêng. Thiếu vốn gây nên những ách tắc trong sản xuất, lưu thông hàng hóa. Khi phát sinh nhu cầu về vốn đòi hỏi các DN phải tự huy động và tìm kiếm tuy nhiên chính quyền thành phố cần có những hỗ trợ để DN có thể có được nguồn vốn dễ dàng hơn, nhằm thỏa mãn cho nhu cầu SX – KD. Công việc mà thành phố và các cơ quan chức năng các hiệp hội phải làm đó là: Tạo vốn qua việc mở rộng tín dụng ngân hàng: Ta có thể thấy rằng, Ngân hàng chính là một kênh tài chính rất quan trọng, vốn của ngân hàng chiếm một khoản lớn trong thành phần vốn SX – KD của doanh nghiệp, khoản vốn này có thể được sữ dụng cho việc mua sắm, đổi mới trang thiết bị, đáp ứng kịp thời nhu cầu SX – KD. Khó khăn trong vấn đề tín dụng liên quan đến ngân hàng đó là điều kiện, thủ tục tín dụng chưa đồng bộ, dịch vụ chưa tiện ích và phong phú, khả năng đáp ứng vốn trong dài hạn cho các DNNVV còn rất hạn chế. Khó khăn xuất phát
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com từ phía DN đó là năng lực tài chính thấp, thiếu phương án KD có hiệu quả, khả năng điều hành quản trị DN thấp, lập báo cáo kế toán thường là đối phó. Do vậy mở rộng tín dụng ngân hàng là: - Chính quyền thành phố cần khuyến khích các ngân hàng thương mại chủ động tìm kiếm các dự án cho vay khả thi, nâng cao năng lực thẩm định, mở rộng cho vay có bảo đảm, vay tín chấp và các hình thức cho vay khác. Đồng thời tăng cường công tác cung cấp thông tin cho các DN, đưa ra nhiều dịch vụ phù hợp cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng, thường xuyên đào tạo cập nhật kiến thức cho các cán bộ làm công việc này. - Cố gắng xây dựng mối quan hệ hợp tác tin cậy lẫn nhau giữa ngân hàng và DN. Chính quyền TP cần có các chính sách th ành lập các tổ chức tư vấn và hỗ trợ một phần kinh phí cho các DN trong dịch vụ này. Thường xuyên theo giõi và đôn đốc cho trung tâm này hoạt động đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Đồng thời phối hợp với trung tâm hỗ trợ DNNVV của Bộ đóng tr ên địa bàn để có các hình thức hỗ trợ tốt hơn tránh được sự chồng chéo không cần thiết. Mở rộng hình thức cho thuê tài chính Do đặc điểm của các DNNVV là không đủ tiềm lực về vốn, không có tài sản để thế chấp cho nên cho thuê tài chính nhất là cho thuê mua máy móc trang thiết bị phát triển SX – KD sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho các DNNVV, một mặt nó giải quyết vốn trung và dài hạn để đầu tư, một mặt nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường cho DN.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tuy nhiên, CTTC có nh ững nhược điểm sau: Lãi suất thường cao hơn lãi suất vay vốn cùng loại của các ngân hàng; đòi hỏi kiến thức, cũng như kinh nghiệm của các nhân viên là nghiệp vụ này (bảo hiểm, nhập khẩu, thuế); sự cạnh tranh của các tổ chức tài chính tín dụng với nhau ngày càng trở nên gay gắt. Đối với hoạt động cho thuê tài chính của TP mà nói hiện nay cúng không nằm ngoài những quy luật đó, đó là dư nợ của các công ty cho thuê tài chính thành phố tăng trưởng nhanh nhưng vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của TP, sự nhận biết của khách hàng vào hoạt động cho thuê còn rất hạn chế và hiện chỉ có một DN hoạt động trong lĩnh vực CTTC. Để hoạt động CTTC thực sự phát triển và hỗ trợ đắc lực cho DNNVV tại thành phố thì chính quyền thành phố cần thiết phải tiến hành các giải pháp sau: - Chính quyền thành phố cần có biện pháp cả khuyến khích l ẫn bắt buộc các công ty CTTC nỗ lực hết mình trong việc kiện toàn và cũng cố bộ máy tổ chức, đội ngũ nhân viên, nhà quản lý thực sự có chất lượng và am hiểu, thành tạo nghiệp vụ. Đồng thời giúp cho các công ty CTTC mở rộng thị trường và đối tượng khách hàng, nâng cao sự hiểu biết của khách hàng về lĩnh vực này, đưa ra mức lãi suất vay có thể linh động thay đổi để có thể phù hợp hơn đối với các đối tượng khách hàng là các DNNVV. - Thành phố cần phải hỗ trợ các DNNVV thông qua việc phát triển mạng l ưới các công ty cho thuê tài chính. Tạo điều kiện cho các công ty CTTC dược thành lập, thúc đẩy nhanh quá trình thành lập các công ty CTTC nhằm tạo điều kiện cho các DNNVV có điều kiện tiếp cận vốn vay, tránh sự độc quyền và tăng tính cạnh tranh, tạo
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ra các điều kiện có lợi cho các DNNVV biết đến cũng như sữ dụng tốt các nguồn vốn này. - Phát huy vai trò và thế mạnh sẵn có của quỹ đầu tư phát triển trên địa bàn. Quỹ đầu tư và phát triên cho vay để thực hiện các dự án đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư và bão lãnh tín dụng đầu tư đối vơi các dự án nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động đủ số vốn để đầu tư dự án phát triển và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Điều mà thành phố cần làm đó là huy động mạnh nguồn vốn cho quỹ hoạt động, tiếp theo đoa là phải quản lý và theo dõi sát sao tình hình hoạt động của quỹ. - Thành phố cần làm tốt vai trò là cầu nối giữa DNNVV với các tổ chức tài chính trên, điều cần thiết đối với công tác hỗ trợ này đó chính là sự ân cần và nhiệt tình trong công tác hỗ trợ, chính quyền phải xem các DNNVV chính là nh ững đứa con tinh thần và vật chất của mình để có được sự giúp đỡ chân thành nhất, luôn là cơ quan đi đầu trong việc giải quyết khó khăn của các DNNVV. Khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng cơ sỡ hạ tầng Theo quy hoạch phát triển dài hạn đến năm 2020 của TP Đà Nẵng sẽ là một trong những đô thị lớn của cả nước, chính vì vậy với nguồn vốn và ngân sách hạn chế chính quyền thành phố không thể đáp ứng hết lượng vốn và nhu cầu đầu tư lớn như thế cho nên tốt nhất chính quyền thành phố cần xây dựng cơ chế, chính sách tư nhân khuyến khích đầu tư vào xây dựng cơ sỡ hạ tầng. Theo đó, lĩnh vực nào, dịch vụ nào mà các DNDD có thể đầu tư và đầu tư có hiệu quả thì chính quyền thành phố nên khuyến khích làm. Nếu làm được như vậy sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các DNNVV có
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com việc làm, góp phần giảm nguồn chi của thành phố, xây dựng thành phố ngày càng hiện đại, đồng thời nguồn kinh phí này sẽ dùng ngược lại để hỗ trợ cho các DN này bằng các hình thức hỗ trợ trong quá trình các DN này thực hiện việc đầu tư của mình. Đây là mô hình không mới mẻ, nó tương tự như việc mà chính phủ đã phát động đó là “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, cách làm này đã được thực hiện ở TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng nên vận dụng mô hình này. Khuyến khích nguồn vốn trong dân góp phần giải quyết được sự khó khăn về vốn, vừa tạo đ ược động lực, công ăn việc là cho các DNNVV, đó cũng chính là tạo công ăn việc làm cho nhân dân, giải quyết được vấn đề xã hội này. 2.2. Đối với công tác hỗ trợ về kỹ thuật và công nghệ Công nghệ không chỉ đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cơ cấu SX, nâng cao khả năng cạnh tranh...mà nó còn đóng một vai trò không nhỏ đối với các DNNVV, các DN phải thường xuyên thay đổi và áp dụng công nghệ để đáp ứng cho nhu cầu thay đổi ngày càng cao, càng nhanh của thị trường. Tuy nhiên hiện nay công tác hỗ trợ này chưa được thành phố tiến hành một cách mạnh mẽ và chưa có chính sách riêng nào để dành cho các DNNVV. Chính quyền thành phố và các tổ chức làm công tác khoa học công nghệ, đào tạo trên địa bàn cưa tiếp cận và phối hợp với các DNNVV, dó đó các DNNVV thiếu đi sự tiếp xúc cần thiết đối với các loại vốn trong và ngoài nước, với các loại vốn dài hạn nhằm mua sắm trang thiết bị, ngoài ra mức thuế đánh vào thu nhập của các đội ngũ chuyên gia nước ngoài còn rất cao đây cũng là một trở ngại đối với công tác chuyển giao công nghệ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hậu quả tất yếu đó là các doanh nghiệp yếu mọi mặt trong việc tiếp thu và ứng dụng KHCNHT tiên tiến. Công tác hỗ trọ hiện nay đã có nhưng chúng ta cần phải có giải pháp để đẩy mạnh công tác hỗ trợ DNNVV thành phố về KT-CN này. Chính quyền thành phố cần làm gì trong công tác hỗ trợ DNNVV về kỹ thuật và công nghệ ? Hỗ trợ về vốn cho các DNNVV thay đổi kỹ thuật và công nghệ: Hỗ trợ về vốn rõ ràng là điều nên làm, tuy nhiên điều quan trọng hơn đó là hỗ trợ theo phương thức nào và nguyên tắc phải tuân thủ trong công tác hỗ trợ phải làm như thế nào. Để công tác hỗ trợ này thật sự đem lại hiệu quả thì điều cân thiết đó là, tập trung vốn vào đúng đối tượng và đúng mục tiêu của vốn, không dàn trải lượng vốn đầu tư, những mặt cần phải hỗ trợ vốn như đổi mới công nghệ, mẩu mã, đào tạo và nghiên cứu công nghệ. Trong quá trình hỗ trợ này chính quyền và các cơ quan có chức năng phải thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện vốn vay, có quy định rõ ràng trong khâu sử dụng vốn cũng như guy trình giải ngân nguồn vốn và điều cuối cùng đó là chính quyền phải làm công tác bão lảnh cho các DNNVV trong việc vay vốn. Ngoài ra chính quyền còn cần phải kiểm tra thật gắt gao ở khâu lựa chọn dây cuyền thiết bị và công nghệ tránh cho DN mua phải những thiết bị công nghệ thấp và đả lỗi thời, hoặc những dây chuyền không đúng với mục đích sử dụng, đồng thời tổ chức nghi ên cứu, thay đổi những công nghệ ứng dụng làm cho nó phù hợp hơn với quá trình sử dụng. Vận hành tốt trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tư vấn:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ nhân Lào
117 p | 134 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin quản lý: Nghiên cứu hệ thống hỗ trợ chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
218 p | 37 | 27
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Năng suất của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam: Vai trò của xuất khẩu, hoạt động đổi mới và môi trường kinh doanh
241 p | 100 | 22
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
190 p | 28 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
141 p | 35 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
104 p | 50 | 14
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
273 p | 70 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay
87 p | 33 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay
162 p | 28 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Phú Yên
123 p | 32 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
0 p | 96 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định
119 p | 15 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển
27 p | 7 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
129 p | 37 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
243 p | 5 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
27 p | 3 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
12 p | 5 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn