intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam; đo lường sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

  1. 1 2 CHƯƠNG 1 Vì vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài cho luận án tiến sĩ của mình với nội GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU dung: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Theo tác giả Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2014) tổng hợp thì một trong những Mục tiêu cụ thể: cách được các nhà nghiên cứu tiếp cận khá nhiều khi nghiên cứu vấn đề thiết kế Thứ nhất, đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu HTTTKT hiệu quả là: dựa vào các chức năng hay yêu cầu của HTTTKT cần thông tin của HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam. phải thực thi trong đơn vị để thiết kế HTTTKT phù hợp với chức năng, yêu cầu Thứ hai, đo lường sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV và xác định đó. Điều này là hoàn toàn hợp lý với lý thuyết của Galbraith (1973) về xử lý các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV ở Việt Nam. thông tin, nội dung chính của lý thuyết này tác giả đã khẳng định một HTTT Thứ ba, đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện sự phù hợp của HTTTKT hiệu quả thì cần có sự phù hợp giữa khả năng, năng lực xử lý thông tin với yêu trong DNNVV ở Việt Nam. cầu xử lý thông tin. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Vấn đề này được khẳng định qua kết quả nghiên cứu của Ismail và King Câu hỏi số 1: Đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu thông tin từ HTTTKT và (2005), kết quả nghiên cứu đã kết luận sự phù hợp giữa yêu cầu và năng lực đáp khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam ứng yêu cầu đó của HTTTKT có ảnh hưởng đáng kể đến HQHĐ của hầu hết các tổ chức. Từ những kết quả đạt được của nghiên cứu này, Ismail & King (2007) như thế nào? tiếp tục nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phù hợp của HTTTKT trong bối Câu hỏi số 2: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT tại cảnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Malaysia nhằm cung cấp các DNNVV ở Việt Nam? khuyến nghị cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc xây dựng, thiết kế Câu hỏi số 3: Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến sự phù hợp của HTTTKT để đạt được sự phù hợp cao. Chủ đề nghiên cứu về các nhân tố tác động HTTTKT tại DNNVV ở Việt Nam? đến sự phù hợp của HTTTKT tiếp tục được khá nhiều học giả quan tâm nghiên cứu (Onaolapo và Odetayo, 2012; Zohreh, 2011; Tamoradi, 2014; Nabizadeh và Câu hỏi số 4: Các giải pháp, khuyến nghị nào cần đưa ra để các DNNVV Omrani, 2014; Budiarto và cộng sự, 2018). ở Việt Nam cải thiện được sự phù hợp của HTTTKT? Tại Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu về sự phù hợp của HTTTKT trong 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu các tổ chức. Nghiên cứu của Trần Thứ Ba (2017), Hà Thị Phương Dung (2019), 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Trần Thị Thanh Nhàn (2018) được tiến hành trên các doanh nghiệp ở Việt Nam Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến Sự phù hợp của và đã khẳng định sự phù hợp của HTTTKT có những tác động rất lớn đến HQHĐ HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam. của doanh nghiệp. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Theo thống kê trong Sách Trắng (2023) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì Phạm vi nội dung: xác định sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV ở DNNVV tại Việt Nam chiếm tới 97,3 %, các doanh nghiệp đang hoạt động, Việt Nam, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV có vai trò khá quan trọng, đóng góp khá lớn vào GDP, vào ngân sách DNNVV ở Việt Nam. nhà nước. Tuy nhiên, đây vẫn là nhóm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, có Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu, khảo nhiều hạn chế về nguồn lực khi triển khai xây dựng, thiết kế HTTTKT như: thiếu sát các DNNVV ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghiên vốn và công nghệ lỗi thời, hạn chế về nguồn lực tài chính, thông tin quản lý…
  2. 3 4 cứu các doanh nghiệp đăng ký thành lập và hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam, Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh không bao gồm các nhóm doanh nghiệp khác (doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán chế xuất…) Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Phạm vi thời gian: Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ năm 2020 – 2022. Chương 4: Kết quả nghiên cứu 1.5. Tóm tắt phương pháp nghiên cứu Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị Với phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng phương pháp phỏng CHƯƠNG 2 vấn sâu chuyên gia là những người có kinh nghiệm và am hiểu về HTTTKT trong TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ doanh nghiệp như các nhà quản lý doanh nghiệp, kế toán trưởng các doanh CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÙ HỢP nghiệp, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực HTTTKT… Từ đó tác giả hoàn thiện CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN mô hình nghiên cứu, hệ thống thang đo cho các biến trong mô mình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV. 2.1. Tổng quan nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện để thiết kế và phân tích dữ liệu điều tra khảo sát. Từ kết quả phân tích định tính, tác giả thiết kế bảng hỏi để 2.1.1. Các hướng nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán thực hiện khảo sát và tính toán cỡ mẫu phù hợp để đảm bảo kết quả phân tích sẽ đáng Hệ thống thông tin kế toán được nghiên cứu từ những năm 1960 với nhiều tin cậy. Bảng hỏi được gửi đến các DNNVV thông qua việc gửi phiếu trực tiếp, gửi cách tiếp cận khác nhau như mối quan hệ của HTTTKT với hệ thống quản trị thư và gửi email với sự hỗ trợ của Google form. Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ nguồn lực, tác động của HTTTKT đến hoạt động của tổ chức, xây dựng được lọc, xử lý và mã hóa trên file excel và đưa vào phần mềm SPSS20 để phân tích. HTTTKT, tầm quan trọng của việc tiển khai HTTTKT trong doanh nghiệp, các 1.6. Những đóng góp mới của luận án yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả/chất lượng của HTTTKT…. Mục tiêu của hầu Về mặt lý luận: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề liên quan đến lý luận về hết các nghiên cứu đều hướng đến việc đánh giá HTTTKT để làm sâu sắc hơn sự phù hợp của HTTTKT, phương pháp đo lường sự phù hợp của HTTTKT trong hiểu biết cho người thiết lập và sử dụng thông tin kế toán với nhiều khía cạnh doanh nghiệp, phương pháp đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của tiếp cận. HTTTKT. Đồng thời xây dựng mô hình phản ánh các nhân tố ảnh hưởng đến sự Nếu tiếp cận HTTTKT như một bộ phận của HTTT thì cần quan tâm đến phù hợp của HTTTKT trong DNNVV. cả HTTT đầu vào, hệ thống cơ sở dữ liệu - quá trình xử lý thông tin và HTTT Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần làm rõ một số vấn đề sau: đầu ra mà HTTTKT cung cấp. Theo lý thuyết xử lý thông tin của Galbraith (1973) Phân tích và đánh giá thực trạng HTTTKT, đo lường sự phù hợp của cho rằng năng lực xử lý thông tin của một tổ chức phải phù hợp với yêu cầu thông HTTTKT trong các DNNVV. Bằng nhiều phương pháp phân tích để chỉ ra mức tin của nó nếu muốn năng lực xử lý thông tin có tác động đáng kể đến HQHĐ độ ảnh hưởng, tác động của các nhân tố đến sự phù hợp của HTTTKT trong của doanh nghiệp. DNNVV trong bối cảnh tại Việt Nam. Từ đó tác giả cũng đưa ra các khuyến nghị 2.1.2. Các nghiên cứu về sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán và nhằm cải thiện sự phù hợp của HTTTKT, các doanh nghiệp có thêm cơ sở khoa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán học để đưa ra quyết định giúp doanh nghiệp đạt được sự phù hợp trong HTTTKT, Ismail (2004) là người đầu tiên thực hiện nghiên cứu về sự phù hợp của từ đó cải thiện được HQHĐ của đơn vị. HTTTKT, mở ra hướng nghiên cứu mới về HTTTKT. Ismail (2004) đã cho 1.7. Kết cấu luận án thấy sự phù hợp của HTTTKT ảnh hưởng tích cực đến sự thành công của Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu HTTTKT trong DN và hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của doanh nghiệp. Các nghiên cứu sau này tiếp tục khẳng định mối quan hệ tích cực này: Ismail và
  3. 5 6 King (2005), Budiarto (2014), Nabizadeh và Omrani (2014), Nguyễn Thị Tố những nhân tố mới ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT sẽ có ý nghĩa cả Quyên (2015), Trần Thứ Ba (2017), Budiarto và cộng sự (2018), Nguyễn Văn về mặt lý luận và thực tiễn. Dũng (2021), Budiarto (2022). Thứ tư, có thể thấy các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các nhân tố Chính vì vậy nên các nghiên cứu cũng tìm hiểu, khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV đã tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV để làm phong phú về mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến biến phụ thuộc. Tuy nhiên, việc đo thêm hiểu biết về sự phù hợp của HTTKT và đưa ra những khuyến nghị để các lường sự phù hợp của HTTTKT cho DN chưa được khai thác sâu, chưa có những DNNVV có thể triển khai HTTTKT đạt được sự phù hợp: Ismail và King nghiên cứu đề cập nhiều đến việc xác định để phân loại DN đạt được sự phù hợp (2007), Budiarto (2014), Nabizadeh và Omrani (2014), Tamoradi (2014), của HTTTKT hay chưa đạt được sự phù hợp của HTTTKT và nhân tố nào có khả Budiarto và cộng sự (2018), Trần Thị Thanh Nhàn (2018), Hà Thị Phương năng phân biệt một cách có ý nghĩa khi xếp DN vào nhóm đạt được sự phù hợp Dung (2019), Nguyễn Văn Dũng (2021) hay chưa đạt được sự phù hợp của HTTTKT. 2.1.3. Kết luận tổng quan các công trình nghiên cứu và xác định khoảng Thứ năm, xét đến bối cảnh nghiên cứu, sự phù hợp của HTTTKT được các trống nghiên cứu nhà nghiên cứu tiến hành trong các doanh nghiệp bao gồm cả quy mô lớn và quy Thứ nhất, các nghiên cứu ở trên chủ yếu tập trung vào nghiên cứu mối quan mô vừa và nhỏ hầu hết tại các nước có nền kinh tế đang phát triển. Budiarto và hệ giữa sự phù hợp của HTTTKT tác động đến HQHĐ của tổ chức và nghiên cứu Prabowo (2015) cũng đã khẳng định tác động tích cực từ sự phù hợp của đo lường mức độ của sự phù hợp trong HTTTKT tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên HTTTKT trong các DNNVV đến HQHĐ doanh nghiệp, đồng thời nhóm tác giả kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nhiều doanh nghiệp chưa đạt được sự phù hợp đã đưa ra kết luận các nghiên cứu về sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV này, do đó cần có thêm các nghiên cứu khám phá về các nhân tố ảnh hưởng đến đặc biệt ở các nước đang phát triển vẫn là một chủ đề rất có ý nghĩa và cần được sự phù hợp của HTTTKT. nghiên cứu trong tương lai. Thứ hai, các nghiên cứu trên thế giới Ismail và King (2006); Ismail và 2.2. Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế toán và sự phù hợp của hệ King (2007); Budiarto và cộng sự (2014); Nazbizadeh (2014)…) hay các thống thông tin kế toán nghiên cứu trong nước Trần Thanh Nhàn (2019); Nguyễn Văn Dũng (2021a) 2.2.1. Khái niệm Hệ thống thông tin kế toán khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT đã đưa Có rất nhiều khái niệm về HTTTKT, tuy nhiên theo quan điểm tiếp cận của ra những kết luận tương đồng với nhau ở một số nhân tố. Tuy nhiên cũng có tác giả thì: HTTTKT là một hệ thống được thiết kế nhằm thu thập, xử lý và lưu những kết luận trái ngược nhau về một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp trữ dữ liệu để cung cấp thông tin đầu ra cho người sử dụng với nhiều mục đích của HTTTKT. Nghiên cứu xem xét về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp khác nhau cho các hoạt động ra quyết định trong quá trình kiểm soát và điều của HTTTKT trong bối cảnh DNNVV ở Việt Nam có thể góp phần bổ sung dữ hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức đó. liệu khoa học về sự tác động của các nhân tố đến sự phù hợp trong HTTTKT trong những bối cảnh là những nền kinh tế khác nhau. 2.2.2. Các thành phần của Hệ thống thông tin kế toán Thứ ba, có thể nhận thấy các nghiên cứu chủ yếu kế thừa kết quả nghiên Tiếp cận HTTTKT theo nội dung tổ chức Romney M.B (2012) đã chia cứu của Ismail và King (2006); Ismail và King (2007) để kiểm tra sự ảnh hưởng HTTTKT thành 6 yếu tố cấu thành bao gồm: Người sử dụng; Các thủ tục và quy của các nhân tố đó với sự phù hợp của HTTTKT trong những bối cảnh nghiên định; Dữ liệu về doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; Phần cứu khác nhau về phạm vi và quy mô. Như vậy một nghiên cứu khám phá thêm mềm xử lý dữ liệu; Cơ sở hạ tầng CNTT; Kiểm soát nội bộ và biện pháp an ninh
  4. 7 8 Tiếp cận HTTTKT về mặt kỹ thuật và CNTT thì HTTTKT bao gồm 5 yếu kiểm duyệt và đối sánh đã được mô hình hóa và sử dụng trong nghiên cứu của tố: Dữ liệu đầu vào; Hệ thống xử lý dữ liệu; Dữ liệu lưu trữ; Hệ thống kiểm soát Chan và cộng sự (1997) và của Cragg và cộng sự (2002), kết quả đều ủng hộ mô (kiểm soát nội bộ và an ninh); Hệ thống thông tin đầu ra (Gelinas và cộng sự, hình theo quan điểm kiểm duyệt hơn là mô hình theo quan điểm đối sánh. 2014; Hall, 2015). Trong đó: Ismail và King (2006) đã tiến hành một nghiên cứu về sự phù hợp của Dữ liệu đầu vào; Hệ thống xử lý dữ liệu; Lưu trữ dữ liệu; Hệ thống kiểm HTTTKT trong các DNNVV ở Malaysia, mà trong đó “sự phù hợp của soát; Thông tin đầu ra. HTTTKT” được giải thích theo quan điểm kiểm duyệt bởi lẽ có nhiều bằng chứng 2.2.3. Sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán thực nghiệm ủng hộ phương pháp này. Phương pháp kiểm duyệt giả định rằng sự 2.2.3.1. Khái niệm phù hợp phản ánh sức mạnh tổng hợp, do đó sự phù hợp được tính bằng sự tương Theo lý thuyết xử lý thông tin của Galbraith (1973) cho rằng năng lực xử tác giữa hai phép đo, trong trường hợp này là sự tương quan giữa hai yếu tố là lý thông tin của một tổ chức phải phù hợp với yêu cầu thông tin của nó nếu muốn yêu cầu của HTTTKT và năng lực của HTTTKT. Quan điểm này tiếp tục được năng lực xử lý thông tin có tác động tích cực đến HQHĐ của doanh nghiệp. Do các nghiên cứu sau này sử dụng và phát triển. đó có thể thấy sự phù hợp trong HTTTKT được hình thành dựa trên lý thuyết nền Tóm lại, theo quan điểm tiếp cận của tác giả thì: Sự phù hợp của HTTTKT có tảng của Galbraith (1973) về xử lý thông tin. thể được hiểu là sự liên kết tổng hợp đạt được giữa nhu cầu thông tin từ HTTTKT Van de Ven và Drazin (1984) cũng cho rằng HQHĐ của một đơn vị muốn với năng lực đáp ứng thông tin tương thích của HTTTKT trong một tổ chức. đạt được thì cần đạt được sự phù hợp của hai hay nhiều yếu tố trong quá trình tổ 2.2.3.2. Cách đo lường sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán chức hoạt động. Trong nghiên cứu của nhóm tác giả, khái niệm “sự phù hợp” Sự phù hợp của HTTTKT theo quan điểm kiểm duyệt sẽ phản ánh mức độ được tiếp cận theo 3 cách: tiếp cận lựa chọn; tiếp cận theo sự tương tác và tiếp tổng hợp đạt được từ sự tương tác giữa hai phép đo là nhu cầu thông tin của cận mang tính hệ thống. HTTTKT và năng lực đáp ứng thông tin của HTTTKT, do đó sự phù hợp sẽ Venkatraman (1989) đã hệ thống một cách chi tiết hơn khi đưa ra 6 khía khó có thể đo lường trực tiếp. Mà theo Ismail và King (2006) sự phù hợp của HTTTKT sẽ được đo lường dựa trên các thước đo về yêu cầu của cạnh khác nhau khi xác định sự phù hợp của chiến lược kinh doanh với HQHĐ HTTTKT và năng lực của HTTTKT, do đó các yêu cầu và năng lực của của tổ chức bao gồm: sự phù hợp tiếp cận theo quan điểm kiểm duyệt (Fit as HTTTKT cần được đánh giá, đo lường một cách nhất quán và sau đó được moderation), quan điểm hòa giải (Fit as mediation), quan điểm đối sánh (Fit as tổng hợp lại với nhau. matching), quan điểm biến thiên đồng thời (Fit as covariation), quan điểm gestalt Điều này cho thấy cần sử dụng các tiêu chí đánh giá là các đặc điểm (Fit as gestalt), quan điểm phân tích độ lệch (Fit as profile Deviation). Mỗi quan thông tin của HTTTKT cho cả 2 yếu tố về nhu cầu thông tin và năng lực đáp điểm tiếp cận sẽ đòi hỏi các mô hình toán học khác nhau và có ý nghĩa lý thuyết ứng nhu cầu thông tin. Trong nhiều nghiên cứu về việc khái quát hóa các khác nhau (Bergeron và cộng sự, 1999). đặc điểm thông tin của thông tin kế toán, thì các đặc điểm thông tin của Trong tất cả các quan điểm về sự phù hợp thì quan điểm kiểm duyệt và đối Chenhall và Morris (1986) được sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất. Từ sánh là cách tiếp cận phổ biến nhất được các nhà nghiên cứu sau này vận dụng bốn đặc điểm cần có của thông tin từ HTTT, Chenhall và Morris (1986) đã khi nghiên cứu trong các DNNVV khi tiến hành đo lường sự phù hợp giữa chiến cụ thể hóa thành 19 đặc tính cụ thể và tiến hành khảo sát tầm quan trọng lược kinh doanh, chiến lược CNTT và xác định mối quan hệ giữa sự phù hợp này (nhu cầu) và tính sẵn có (năng lực) của HTTT. Công cụ đo lường này được với HQHĐ của tổ chức (Chan và cộng sự, 1997; Bergeron và cộng sự, 1999; cho là phù hợp để đo lường cả nhu cầu của HTTTKT và khả năng đáp ứng Cragg và cộng sự, 2002; Hussin và cộng sự, 2002; Bolon, 1998). Cách tiếp cận
  5. 9 10 nhu cầu của HTTTKT bởi lẽ nó đề cập đến các đặc điểm thông tin của cả kế 2.3.6. Văn hóa doanh nghiệp toán tài chính và kế toán quản trị (Ismail và King, 2007). Khi doanh nghiệp đạt được sự phù hợp của HTTTKT thì chất lượng của 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán HTTTKT sẽ được cải thiện, từ đó ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ của doanh nghiệp (Trần Thứ Ba, 2017). Mối liên hệ giữa sự phù hợp của HTTTKT và chất 2.3.1. Sự tinh vi của Công nghệ thông tin lượng của HTTTKT cũng được thể hiện trong kết quả nghiên cứu của Huỳnh Thị Raymond và Paré (1992) đã định nghĩa về Sự tinh vi của CNTT là “một Hồng Hạnh (2014), tác giả đã nhấn mạnh: “Chất lượng hệ thống xử lý thông tin cấu trúc đề cập đến bản chất, sự phức tạp và sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc tốt mới tạo ra thông tin chất lượng, mới giúp đảm bảo thực hiện tốt các chức năng việc sử dụng và quản lý CNTT trong một tổ chức”. của HTTTKT”. Do đó, các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của 2.3.2. Sự am hiểu của của chủ sở hữu và nhà quản lý về công nghệ thông HTTTKT cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sự phù hợp của HTTTKT tin và hệ thống kế toán trong đơn vị. Kết quả nghiên cứu của Thong (1999) về mô hình tích hợp của việc áp 2.3.7. Quy mô của doanh nghiệp dụng HTTT cho các DNNVV đã nhấn mạnh vai trò quan trọng về sự am hiểu của Trong nghiên cứu về triển khai xây dựng hệ thống thông tin trong các doanh CSH và nhà quản lý. Nếu CSH và nhà quản lý có thể hiểu được những lợi ích của nghiệp nhỏ ở Singapore, Thong (2001) đã kết luận các dự án tin học hóa cũng ít việc áp dụng HTTT và sẵn sàng đầu tư vào các dự án HTTT thì có thể tận dụng có khả năng thành công ở các doanh nghiệp nhỏ hơn, khi so sánh với các doanh hiệu quả nhất những thuận lợi mà nó mang lại. nghiệp lớn hơn, do nguồn lực hạn chế và sự thiếu chính thức hóa cấu trúc hệ 2.3.3. Sự tham gia của chuyên gia nội bộ thống thông tin của các công ty nhỏ. Có thể thấy quy mô doanh nghiệp có những Harris và Weistroffer (2008) cho rằng sự tham gia của nhân viên nội bộ là ảnh hưởng nhất định đến việc triển khai hệ thống thông tin và do đó sẽ ảnh hưởng một sự can thiệp cá nhân trong việc thực hiện HTTT, nó ảnh hưởng đến mọi giai đến sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp đó đoạn trong quá trình thực hiện HTTT từ hoạch định, thiết kế đến việc sử dụng 2.4. Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu HTTT. Đối với HTTTKT cũng vậy, nhân viên nội bộ ở đây bao gồm nhân viên 2.4.1. Lý thuyết xử lý thông tin kế toán và nhân viên CNTT, họ tham gia vào quá trình xây dựng và vận hành hệ 2.4.2. Lý thuyết khuyếch tán đổi mới thống. Do đó, nhân viên nội bộ có ảnh hưởng trực tiếp tới HTTTKT. 2.4.3. Lý thuyết nguồn lực 2.3.4. Sự tham gia của chuyên gia bên ngoài Các chuyên gia bên ngoài được doanh nghiệp thuê nhằm cung cấp kiến thức chuyên môn, sự hỗ trợ, tư vấn trong các hoạt động của họ. Bằng cách này, doanh nghiệp có thể đảm bảo về mặt chuyên môn nhằm đánh giá đầy đủ, chính xác doanh nghiệp mình và đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp. 2.3.5. Cam kết của chủ sở hữu và nhà quản lý Cam kết của nhà quản lý là một sự can thiệp của một cá nhân trong việc phát triển HTTT, từ hoạch định, phát triển đến thực hiện HTTT. Tầm quan trọng của cam kết quản lý đối với hiệu quả của HTTTKT trong các DNNVV đã được công nhận một cách nhất quán trong các tài liệu về HTTTKT (Thong và Yap, 1995; Yap và cộng sự, 1992; Ismail và King, 2007).
  6. 11 12 CHƯƠNG 3 3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu định tính tổng hợp tài liệu giúp tác giả củng cố những nhân 3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu tố đã xác định trong mô hình nghiên cứu dự kiến cũng như khám phá nhân tố mới có ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV. Dựa trên lý thuyết nền tảng, nghiên cứu tổng quan tài liệu các công trình nghiên cứu về chủ đề sự phù hợp của HTTTKT, mô hình nghiên cứu ban đầu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT được xây dựng bao gồm có , gồm 7 nhân tố: sự tinh vi của CNTT, sự am hiểu của CSH và nhà quản lý về CNTT và kế toán, sự tham gia của chuyên gia nội bộ, sự tham gia của chuyên gia bên ngoài, cam kết của CSH và nhà quản lý, văn hóa doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp. 3.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia Sau khi xây dựng mô hình nghiên cứu dự kiến, tác giả tiến hành các cuộc phỏng vấn với các chuyên gia bao gồm cả các chuyên gia về mặt lý thuyết và các chuyên gia về mặt thực tiễn. Phỏng vấn được tiến hành theo 2 bước là phỏng vấn sơ bộ và phỏng vấn chính thức tiến hành từ tháng 3/2021 đến 8/2021. Kết quả phỏng vấn cung cấp cơ sở để tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức, chỉnh sửa bảng hỏi và thang đo để tiến hành khảo sát diện rộng. 3.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 3.3.1. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1 (H1): Sự tinh vi của CNTT có mối quan hệ cùng chiều sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp. Giả thuyết 2 (H2): Sự am hiểu của CSH và người quản lý về CNTT và kế toán có mối quan hệ cùng chiều với sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp. Giả thuyết 3 (H3): Cam kết của CSH và nhà quản lý có mối quan hệ cùng chiều với sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp. Giả thuyết 4 (H4): Sự tham gia của chuyên gia bên ngoài có mối quan hệ cùng chiều với sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp. Giả thuyết 5 (H5): Sự tham gia của nhân viên nội bộ có mối quan hệ cùng chiều với sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp. Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
  7. 13 14 Giả thuyết 6 (H6): Văn hóa doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp. Giả thuyết 7 (H7): Quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với sự phù hợp của HTTTKT trong doanh nghiệp. 3.3.2. Mô hình nghiên cứu Hình 3.3: Quy trình nghiên cứu định lượng (Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất) Hình 3.2: Mô Hình Nghiên Cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất) 3.3.3. Xây dựng thang đo các biến trong mô hình 3.3.3.1. Thang đo biến phụ thuộc 3.3.3.2. Thang đo biến độc lập 3..4. Phương pháp nghiên cứu định lượng Bảng hỏi bao gồm 3 phần: Thu thập thông tin của DN (vốn, lao động, lĩnh vực); Đánh giá về nhu cầu thông tin và mức độ sẵn có của thông tin từ HTTTKT; Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phù hợp của HTTTKT.
  8. 15 16 CHƯƠNG 4 4.1.3. Thực trạng hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và vừa ở Việt Nam Kết quả khảo sát tình hình tổ chức HTTTKT của Nguyễn Thị Phương Thảo 4.1. Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các doanh (2014) cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp quan tâm và áp dụng HTTTKT, tuy nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam ở nhiều mức độ khác nhau nhưng đều đã đáp ứng được nhu cầu thông tin cho 4.1.1. Khái quát về các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam quản trị nội bộ công ty. Hiện nay, các DNNVV vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp Thực tiễn phát triển doanh nghiệp tại Việt Nam cho thấy, DNNVV chiếm tỷ cận các nguồn lực của xã hội để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh như: tuyển trọng khá lớn trong tổng số doanh nghiệp. Theo Sách Trắng Doanh nghiệp Việt dụng lao động có trình độ chuyên môn cao, tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ, vốn tín Nam năm 2023 công bố thì DNNVV bình quân giai đoạn 2016-2020 chiếm đến dụng, đặc biệt là ứng dụng CNTT và chiến lược chuyển đổi số (Báo cáo thường 97,3% trong tổng số lượng các doanh nghiệp đang hoạt động. Những năm qua, khu niên chuyển đổi số doanh nghiệp, 2022). Vì thế, HTTTKT phải thích nghi với sự vực DNNVV đã và đang khẳng định vai trò động lực quan trọng để phát triển kinh thay đổi của bối cảnh, từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, phải thích ứng tế của các địa phương. Hiện nay, việc phân loại DNNVV ở Việt Nam căn cứ vào với điều kiện về quy mô, đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cũng Nghị định 80/2021/NĐ-CP, quy mô doanh nghiệp được xác định dựa trên tiêu chí như gắn với những yêu cầu quản lý cụ thể tại DNNVV. số lượng lao động bình quân tham gia bảo hiểm xã hội và tổng nguồn vốn hoặc tổng Khảo sát cho thấy DNNVV đang quan tâm và phát triển HTTTKT, tuy nhiên doanh thu. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả lựa chọn tiêu thức tổng vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm nếu so sánh với HTTTKT trong các doanh số lượng lao động và tổng nguồn vốn làm tiêu chí phân loại DNNVV. nghiệp quy mô lớn. Để DNNVV tại Việt Nam tăng tính cạnh tranh và phát triển 4.1.2. Thực trạng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở bền vững thì việc cải thiện HTTTKT là ưu tiên hàng đầu đối với nhà quản lý. Việt Nam 4.2. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ Trong bối cảnh CNTT phát triển như hiện nay, việc doanh nghiệp đạt được thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam sự phù hợp trong HTTTKT không thể thiếu vai trò rất quan trọng của công nghệ. 4.2.1. Kết quả phản hồi Về đầu tư cho phần cứng: Trong các DNNVV đặc trưng là hệ thống máy Bảng 4.2: Thống kê mô tả thang đo tính chưa thực sự được tổ chức là một mạng máy tính đồng bộ trong HTTT quản Phân loại Thành phần Số lượng Tỷ lệ (%) lý của DN. Các DNNVV chưa có một quy trình khai thác máy tính được thiết kế Dịch vụ 146 40,0 hợp lý, chưa có giải pháp sử dụng đồng bộ giữa các khâu, các phân hệ. Theo báo Lĩnh vực Sản xuất công nghiệp và xây dựng 199 54,5 cáo chỉ số thương mại điện tử 2021 cho thấy các DNNVV vẫn có xu hướng có tỷ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản 20 5,5 lệ đầu tư, xây dựng các ứng dụng CNTT thấp hơn các DN lớn (VECITA, 2021). Từ 3 đến 20 tỷ VNĐ 80 21,9 Về sử dụng các phần mềm quản lý: Các phần mềm về kế toán tài chính là Tổng nguồn Từ trên 20 tỷ đến 50 tỷ VNĐ 270 74,0 phần mềm có tỷ lệ sử dụng cao nhất. Đối với các DNNVV có tỷ lệ sử dụng phần vốn mềm thấp hơn khá nhiều so với các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là ở các nhóm Từ trên 50 tỷ đến 100 tỷ VNĐ 15 4,1 phần mềm chuyên sâu. Từ 11 đến 50 lao động 122 33,4 Về nhân lực CNTT: Nguồn nhân lực là một phần rất quan trọng trong việc Qui mô Từ 51 đến 100 lao động 200 54,8 chuyển đổi số nói chung và trong việc thiết kế, vận hành HTTTKT nói riêng. Tuy Từ 101 đến 200 lao động 43 11,8 nhiên một trong những điểm yếu của thị trường nhân lực CNTT là hiện đang còn Tổng 365 100 hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của doanh nghiệp (VECITA, 2022). (Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20)
  9. 17 18 Theo dữ liệu ở bảng 4.2 cho thấy trong tổng số 365 DN tham gia trả lời thì Tests of Equality of Group Means lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 199 phiếu trả Wilks' Lambda F df1 df2 Sig. lời chiếm 54,5%; lĩnh vực dịch vụ có 146 phiếu chiếm 40,0%, còn lại Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thuỷ sản chiếm 5,5 %. IT ,654 104,626 1 198 ,000 4.2.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha IN ,948 10,855 1 198 ,001 4.2.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA MC ,841 37,482 1 198 ,000 4.2.4. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình MK ,579 143,723 1 198 ,000 4.2.5. Sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20) Bảng 4.16: Kết quả phân tích Cluster Nếu xem xét một cách riêng biệt thì chỉ có tính chất Sự phù hợp của Nhóm Không phù hợp Nhóm Phù hợp HTTTKT (phù hợp hay không có sự phù hợp) Trình độ nhà quản lý; Cam kết nhà Số lượng 118 247 quản lý; Sự tinh vi của CNTT, Sự tham gia của nhân viên nội bộ, Văn hóa doanh Phần trăm 32.3% 67.7% nghiệp có khả năng phân biệt một cách có ý nghĩa khác biệt giữa những doanh nghiệp có sự phù hợp và không có sự phù hợp vì có hệ số Sig < 0,05 MK 3.24 4.02 Tầm quan trọng của các biến được thể hiện qua độ lớn trị tuyệt đối của hệ MC 3.49 3.98 số chuẩn hóa (bảng Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients), IT 3.03 3.80 mức độ tác động của các biến được xếp theo thứ tự giảm dần. IN 3.45 3.78 Bảng 4.20: Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients EX 3.64 3.76 Function OC 3.14 3.42 1 (Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20) MK 0,641 Kết quả phân tích Cluster chia thành 2 nhóm với nhóm 1 Không phù hợp chiếm 32,3%, nhóm 2 Phù hợp chiếm 67,7%. IT 0,515 4.2.6. Kết quả phân tích biệt số IN 0,465 Bảng 4.17: Kết quả Tests of Equality MC 0,279 Tests of Equality of Group Means OC 0,164 Wilks' Lambda F df1 df2 Sig. EX 0,135 OC ,945 11,450 1 198 ,001 (Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20) EX ,990 1,940 1 198 ,165 Cũng giống như phân tích hồi quy, phân tích biệt số cũng cung cấp cho tác giả các hệ số chuẩn hoá và chưa chuẩn hoá như hai bảng dưới đây:
  10. 19 20 Bảng 4.22: Canonical Discriminant Function Coefficients 4.2.7. Kết quả phân tích Hồi quy nhị phân Function Bảng 4.28: Kết quả hồi quy 1 Tên biến Ký hiệu Hệ số B Sig Tác động biên OC ,295 Biến độc lập EX ,302 Quy mô của doanh nghiệp FS ,523 ,086* 2,949 IT 1,086 Văn hóa doanh nghiệp OC ,662 ,075* 3,169 IN ,904 Sự tư vấn của chuyên gia bên ngoài EX ,865 ,056* 3,648 MC ,543 Sự tinh vi của CNTT IT 2,382 ,000*** 36,152 MK 1,316 Sự tham gia của nhân viên nội bộ IN 2,194 ,000*** 25,429 (Constant) -16,741 Cam kết của CSH/ nhà quản lý MC 1,557 ,000*** 14,364 (Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20) Sự am hiểu của CSH/ nhà quản lý MK 2,908 ,000*** 37,443 Với kết quả trên ta có hàm phân biệt có thể viết sau: Gía trị -2 Log likelihood 184.561 ZAL = 0.295*OC+ 0.302*EX + 1.086*IT + 0.904*IN + 0.543*MC + Giá trị Nagelkerke R Square 0,739 1.316*MK - 16.741 (Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20) Bảng 4.23: Functions at Group Centroids Từ các kết quả kiểm định trên, ta có mô hình hồi quy là: Y Function AL= Ln( ) = -38,658+ 0,523* FS + 0,662*OC + 0,865*EX + 1 1,557*MC + 2,194*IN 2,382*IT + 2,908*MK Không phù hợp -2,322 Phù hợp ,617 (Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20) Từ kết quả trên ta tính được giá trị điểm phân biệt (điểm cắt): ô ∗ ô ó∗ ó . ∗ . ∗ Zscore = = = -0,00019 ô ó Như vậy nếu có thêm thông tin và 1 quan sát mới (nhân tố mới nào đó chưa được phát hiện) tác giả chỉ cần thay nó vào hàm ZAL=0.295*OC + 0.302*EX+ 1.086*IT+ 0.904*IN+ 0.543*MC+ 1.316*MK- 16.741. Sau đó so sánh giá trị ZAL với Zscore xem tác giả sẽ xếp quan sát đó vào nhóm nào. Nếu giá trị ZAL > Zscore thì quan sát mới sẽ được xếp vào nhóm có sự phù hợp của HTTTKT và ngược lại ZAL < Zscore thì quan sát mới sẽ được xếp vào nhóm không có sự phù hợp của HTTTKT.
  11. 21 22 CHƯƠNG 5 Giai đoạn nghiên KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ cứu viên nội bộ, Văn hoá của doanh nghiệp, Sự tư vấn của 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu chuyên gia bên ngoài. Giai đoạn nghiên KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả phân tích hồi Hàm hồi quy cứu quy logistic AL= Ln( ) = -38,658+ 0,523* FS + 0,662*OC + Mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu bao gồm 1 biến phụ thuộc (Sự phù 0,865*EX + 1,557*MC + 2,194*IN 2,382*IT + đề xuất hợp của HTTTKT) và 7 biến độc lập bao gồm: 2,908*MK - Sự tinh vi của CNTT gồm 7 biến quan sát Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Sự am hiểu của CSH/người quản lý gồm 9 biến quan sát - Sự am hiểu của CSH và nhà quản lý có ảnh hưởng lớn - Cam kết của CSH/Người quản lý gồm 5 biến quan sát nhất với hệ số α = 2,908. Tiếp theo là: - Sự tư vấn của chuyên gia bên ngoài gồm 3 biến quan sát - Sự tinh vi của CNTT có ảnh hưởng với hệ số α = 2,382 - Sự tham gia của nhân viên nội bộ gồm 2 biến quan sát - Sự tham gia của nhân viên nội bộ có ảnh hưởng với hệ - Văn hóa doanh nghiệp gồm 5 biến quan sát số α= 2,194 - Quy mô doanh nghiệp gồm 2 biến quan sát. - Cam kết của CSH và nhà quản lý có ảnh hưởng với hệ Mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu bao gồm 1 biến phụ thuộc (Sự phù số α = 1,557 sau khi tiến hành hợp của HTTTKT) và 7 biến độc lập bao gồm: - Sự tư vấn của chuyên gia bên ngoài có ảnh hưởng với nghiên cứu định tính - Sự tinh vi của CNTT gồm 7 biến quan sát hệ số α = 0,865 và kiểm định độ tin - Sự am hiểu của CSH/người quản lý gồm 4 biến quan sát - Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng với hệ số α = cậy của thang đo 0,662 - Cam kết của CSH/Người quản lý gồm 5 biến quan sát - Quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng với hệ số α == - Sự tư vấn của chuyên gia bên ngoài gồm 3 biến quan sát 0,523 - Sự tham gia của nhân viên nội bộ gồm 4 biến quan sát - Văn hóa doanh nghiệp gồm 4 biến quan sát 5.2. Các khuyến nghị nhằm cải thiện mức độ phù hợp của HTTTKT - Quy mô doanh nghiệp gồm 2 biến quan sát. trong các DNNVV ở Việt Nam Kết quả phân tích biệt Hàm phân biệt: 5.2.1. Nâng cao kiến thức của chủ sở hữu/nhà quản lý doanh nghiệp số ZAL = 0.295*OC + 0.302*EX + 1.086*IT + 0.904*IN 5.2.2. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong nhiều hoạt động + 0.543*MC + 1.316*MK -16.741. của doanh nghiệp Yếu tố Sự am hiểu của CSH và nhà quản lý là biến dự 5.2.3. Tăng cường nâng cao năng lực và sự tham gia của nhân viên nội bộ đoán quan trọng nhất dùng để phân biệt 2 nhóm sự phù 5.2.4. Chủ sở hữu/nhà quản lý tạo dựng và duy trì cam kết đổi mới, hợp của HTTTKT, tiếp đến là biến Sự tinh vi của CNTT, sáng tạo Cam kết của CSH và nhà quản lý, Sự tham gia của nhân
  12. 23 24 5.2.5. Tăng cường các hoạt động kết nối và tư vấn từ các chuyên gia bên KẾT LUẬN ngoài doanh nghiệp 5.2.6. Xây dựng và bồi đắp các giá trị văn hóa doanh nghiệp Dựa trên cơ sở lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu, luận án đã trả lời 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo được các câu hỏi nghiên cứu, đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu là xác định các Thứ nhất, qua quá trình nghiên cứu, luận án đã xác định được sự phù hợp nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phù hợp của HTTTKT trong của HTTTKT trong các DNNVV tại Việt Nam chịu sự tác động của các nhân tố DNNVV ở Việt Nam. Từ đó đưa ra các khuyến nghị và giải pháp nhằm giúp các như: Sự am hiểu của CSH và nhà quản lý; Sự tinh vi của CNTT; Sự tham gia của doanh nghiệp cải thiện mức độ phù hợp trong HTTTKT của doanh nghiệp mình, nhân viên nội bộ; Cam kết của CSH và nhà quản lý; Sự tư vấn của chuyên gia từ đó cải thiện HQHĐ của đơn vị. bên ngoài; Văn hóa doanh nghiệp; Quy mô doanh nghiệp. Các nghiên cứu sau Bằng các phương pháp nghiên cứu thích hợp tác giả đã cho thấy mối quan này cần mở rộng mô hình nghiên cứu trong bối cảnh của từng nhóm doanh nghiệp hệ tác động tích cực của các nhân tố: Sự am hiểu của CSH và nhà quản lý; Sự theo quy mô, lĩnh vực hoạt động và loại hình doanh nghiệp để thấy được sự khác tinh vi của CNTT; Sự tham gia của nhân viên nội bộ; Cam kết của CSH và nhà biệt rõ hơn giữa các nhóm doanh nghiệp, xác định và kiểm định thêm những nhân quản lý; Sự tư vấn của chuyên gia bên ngoài; Văn hóa doanh nghiệp; Quy mô tố khác ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV tại Việt doanh nghiệp đến Sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV. Kết quả nghiên cứu Nam, gia tăng sự phù hợp của mô hình nghiên cứu. của luận án có những đóng góp nhất định về cả mặt lý luận và thực tiễn đồng thời Thứ hai, về phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, luận án chọn mẫu theo còn mở ra các gợi ý những hướng nghiên cứu mới trong tương lai. phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất chính vì vậy sự tổng quát của Tuy nhiên luận án cũng còn một số điểm hạn chế về phạm vi, không gian, mẫu nghiên cứu không cao. Thêm vào đó, mặc dù kích thước mẫu được xác định thời gian nghiên cứu. Những hạn chế này cũng là những khoảng trống và hướng phù hợp với các kinh nghiệm xác định mẫu nghiên cứu hỗn hợp của các chuyên nghiên cứu tiếp theo sau này mà tác giả sẽ tiếp tục thực hiện trong thời gian tới. gia, tuy nhiên so với tổng thể các DNNVV ở Việt Nam thì kích thước mẫu n = 365 là tương đối nhỏ. Trong các nghiên cứu sau, các tác giả nên tăng kích thước mẫu để nghiên cứu tiếp cận được nhiều đối tượng hơn, có thể thay đổi phương pháp chọn mẫu nghiên cứu hay mở rộng kích thước mẫu nghiên cứu từ đó làm tăng tính tổng quát của đề tài. Thứ ba, luận án chưa đánh giá xem xét được sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu giữa các nhóm DNNVV theo lĩnh vực, theo quy mô, theo khu vực hoạt động. Các DNNVV hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau hoặc có khu vực hoạt động khác nhau về điều kiện địa lý, phát triển kinh tế xã hội cũng sẽ có sự khác biệt nhiều về việc áp dụng HTTTKT. Trong các nghiên cứu sau, các tác giả có thể xem xét phân tích sự phù hợp của HTTTKT và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV trong các lĩnh vực, khu vực hoạt động khác nhau để có những kết quả nghiên cứu cụ thể hơn và có thể áp dụng tốt hơn cho các DNNVV muốn hướng đến một HTTTKT đạt được sự phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2