intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC CÁO BỆNH,BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ

Chia sẻ: Cuncon2211 Cuncon2211 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

332
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có cái nhìn chung nhất về một số tp vh TĐ. -Nắm được đôi nét về nội dung ,tư tưởng trong thơ TĐ. II.Phương pháp: kết hợp đọc hiểu, gợi tìm, đặt vấn đề, trao đổi , thảo luận. III.Phương tiện : SGK, SGV, bài soạn. IV.Tiến trình lên lớp: 1.Oån định tổ chức lớp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC CÁO BỆNH,BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ

  1. Tiết 43 bcb ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC CÁO BỆNH,BẢO MỌI NGƯỜI HỨNG TRỞ VỀ I.Mục đích –yêu cầu Gíup HS: -Có cái nhìn chung nhất về một số tp vh TĐ. -Nắm được đôi nét về nội dung ,tư tưởng trong thơ TĐ. II.Phương pháp: kết hợp đọc hiểu, gợi tìm, đặt vấn đề, trao đổi , thảo luận. III.Phương tiện : SGK, SGV, bài soạn. IV.Tiến trình lên lớp: 1.Oån định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Gv cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK trước mỗi bài thơ để nắm đôi nét về tg,tp. Trọng tâm tìm hiểu là nội dung các bài I. VẬN NƯỚC thơ. 1. Thời đại-con người HS tìm hiểu hòan cảnh đất nước thời Tiền * Hoàn cảnh đất nước: Lê; vai trò ,vị trí của tg đối với LĐH? -đất nước ổn định. -Sau chiến tranh loạn lạc do nội chiến, -xây dựng đất nước đi lên chiên tranh xâm lược(Tống->981-LĐH), với khí thế,vận hội mới. đất nước bước vào thời kì oỏ«n định. * Tác giả: -ĐPT là nhà sư, có vốn hiểu biết sâu rộng, -là nhà sư.
  2. có tài văn thơ,tham gia xây dựng triều Lê, -học thức uyên bác. được nhà vua kính trọng tin dùng. -có đóng góp lớn cho triều Lê, được trọng dụng. 2. Tìm hiểu bài thơ * Hai câu đầu: Hai câu đầu tg mượn hình ảnh gì để nói về “Vận nước .. tình hình đất nước?Qua đó nhằm thể hiện Trời Nam….” Nghệ thuật so sánh-> sự bền thái độ gì? Tác giả so sánh vận nước-> dây mây leo chặt, dài lâu, niềm vui, lạc quấn quýtsự bền chặt ,dài lâu, niềm vui quan, tin tưởng , tự hào. ,niềm tự hào, lạc quan. * Hai câu cuối: “Vô vi…. Em hiểu thế nào là “vô vi” “cư điện các”? đao binh” … “vô vi”-> thuận theo tự nhiên, k làm gì trái  Khuyên người trị vì đất ql tự nhiên.Người lãnh đạo dùng đức của nước lấy đức để giáo hóa dân, bản thân để cảm hóa dân, khiến dân tin an dân, tạo nền thái bình thịnh phục. Có như vậy đất nước mới thái bình trrị. thịnh trị. “Cư” : - “điện các”:nơi điện gác. - cư xử, điều hành .  Nơi triều chính điều hành chính sự. ĐPT khuyên nhà vua trong điều hành chính sự nên vô vituân theo lẽ tự nhiên cuộc sống đức trị, đức giáo hóa. Cốt lõi của vận nước là ở “thái bình”  truyền thống tốt đẹp của dt ta .
  3.  bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn II. CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI hòa bình. HS đọc tiểu dẫn để nắm những hiểu biết cơ 1. Tiểu dẫn bản nhất về MGTS, về thể kệ. 2.Tìm hiểu bài kệ HS đọc bài thơ , chia bố cục. * Bốn câu đầu : Diễn tả quy - Bố cục: 2 phần luật vận động , biến đổi. +qluật vận động (4 câu đầu) “ Xuân khứ……….. +tư tưởng, cảm nhận của thiền Xuân đáo……….” quy luật biến đổi của tự sư(2 câu cuối). Hai câu đầu quy luật biển đổi của tự nhiên nhiên . diễn ra ntn dưới mắt nhìn của thiền sư? khứ->đáo Sự biến đổi trong cuộc đời con người diễn lạc ->khai  sự luân hồi của thiên nhiên. ra ntn? Theo ql sinh-lão-bệnh-tử.Nó k tuần hòan, “ Sự trục …… k luân hồi như tự nhiên mà là sự biến đổi Lão tòng……….’ quy luật biến đổi của đời một chiều : Có-mất, sinh –tử người. Chính vì thế con người mang nặng tâm Việc -> qua trạng gì? (xót xa , nuối tiếc) –xót xa trước Tuổi già -> đến  con người thuân theo quy ql nghiệt ngã. - nuối tiếc cho những luật sinh –tử, tồn vong.  Tâm trạng xót xa ,nuối tiếc. gì còn dang dở trong cuộc đời. Phát hiện ra hai ql là điều dĩ nhiên,dễ hiểu nhưng nhìn thấu đáo vào triết lí nhân sinh sâu sắc lại là sự tinh tế,uyên thâm của bậc cao nhân. Thấy được sự khác biệt giữa * Hai câu cuối : tư tưởng ,cảm
  4. biến đổi của tự nhiên với đời người. nhận của thền sư. Hai câu thơ cuối mạch thơ đột ngột biến Trái quy luật : đổi-> suy tư của thiền sư. “ Mạc vị …… Em hãy phát hiện quy luật trái tự nhiên? Đình tiền …………” +Trên: xuân khứ- hoa lạc Xuân tàn-> nhất chi mai  sức sống mãnh liệt, không +Dưới: xuân tàn- nhất chi mai Hai câu cuối k đơn thuần diễn tả tự nhiên htuân theo quy luật thông mà chứa đựng triết lí sâu sắc,em hãy chỉ thường.  cái nhìn siêu thoát của con r a? - cái bất biến của tự nhiên người ngộ đạo.  tinh thần lạc quan, thiết tha - cái bất biến trong lòng người- kh con người đã tìm thấy bản ngã của mình. với đời của người xuất gia. - Tinh thần lạac quan ,yêu đời. III. HỨNG TRỞ VỀ HS đối chiếu tinh thần lạc quan trong bài 1. Tiểu dẫn thơ với tình cảnh của thiền sư lúc bấy 2. Tìm hiểu giờ? Rút ra nhận xét? * Hai câu đầu: HS đọc, nắm đôi nét về nhà thơ và hoàn “ Lão tang…… cảnh ra đời bài thơ. Tảo đạo……..” Tình yêu quê hương tha Nỗi nhớ quê ở hai câu đầu có gì đặc sắc? thiết, sâu đậm: nhớ những nét đặc trưng trong sinh hoạt của quê hương. * Hai câu cuối : Tư tưởng, cái nhìn cao quý của nhà thơ ở “Kiến thuyết…. hai câu sau? Giang Nam …..”  Cuộc sống giản dị, thanh Hs hệ thống kiến thức, trìng bày cách
  5. hiểu, cánh cảm của mình với từng bài thơ. bần nhưng ấm áp yêu thương- >tình cảm khắng khít với quê hương. 4. Củng cố: - Tư tưởng lớn của hiền nhân. - Triết lí nhân sinh sâu sắc. 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2