Đời sống của nhân vật truyền kì ngoài tác phẩm và trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam
lượt xem 0
download
Nhân vật truyền kỳ trong văn học dân gian Việt Nam không chỉ sống động qua các tác phẩm mà còn mang đậm dấu ấn trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người dân. Những nhân vật này thường gắn liền với các truyền thuyết, huyền thoại, tạo nên những hình ảnh biểu tượng về đức tính tốt đẹp, sức mạnh kỳ diệu và sự che chở của thần linh. Qua từng câu chuyện, các nhân vật truyền kỳ không chỉ truyền tải giá trị văn hóa mà còn phản ánh tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng. Bài viết này sẽ khám phá đời sống của những nhân vật này ngoài tác phẩm, đồng thời phân tích vai trò của họ trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, từ đó làm nổi bật sự kết nối giữa văn học và đời sống tâm linh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đời sống của nhân vật truyền kì ngoài tác phẩm và trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam
- 42 NGUYỄN NGỌC HIỆP Truyền kì tăn phủ của Đoàn Thị Điểm, chúng tôi thấy một quy luật tồn tại và phất ĐỜI SỐNG củn NHÂN triển tương hỗ giữa văn học và tín ngưỡng dân gian. Hơn bao giờ hết, đời sông của các VẬT TRUYỂN KỲ NGOÀI nhân vật truyền kì trong lòng tín ngưỡng TÁC PHẨM VÀ TRONG dân gian Việt Nam thể hiện một cách đa dạng, phong phú và vô cùng sinh động. LÒNG TÍN NGƯỠNG Dường như những câu chuyện thực hư hư thực trong kho tàng truyền miệng dân DÂN GIRN VlệT NRM •________________ gian như một cám dỗ đô'i với các nhà Nho thế kỉ XV - XIX, những người không thực NGUYỄN NGỌC HIỆPr) sự tin vào những điêu siêu nhiên kì ảo, cũng không thực sự kì vọng vào lí thuyết ịch sử văn học th ế giới đã chứng minh thực tê của Nho gia, một lí thuyết đang rằng hệ thông thần thoại Hy Lạp cổ ngày càng nảy sinh những hạn chế không đóng một vai trò rấ t quan trọng trong sự khắc phục nổi trong đời sông xã hội Việt phát triển của văn học thê giới, đặc biệt là Nam trong cơn chuyển mình vượt cạn. châu Âu, kể từ thời kì Phục hưng đến tận Giông như Khổng Tử vẫn né tránh những cuối th ế kỉ XIX, trong khi đó, những nghi lễ vấn đề về quỷ thần và tuyệt đôi thực hiện thờ cúng dân gian đã chìm vào quên lãng nguyên tắc "kính nhi viễn chi", thì các học cách đây hàng thê kỉ. Người ta cho rằng sở trò của ông cũng chỉ còn biết đứng giữa hai dĩ có hiện tượng này là do những tín bờ thực hư mà chiêm nghiệm và miêu tả, ngưỡng dân gian cổ ít được ghi vào sử sách, rồi mặc cho hậu th ế tự quyển phán xét đặc biệt là chúng ít được phản ánh qua các minh định. Ngay cả Lê Thánh Tông, một vị tác phẩm văn học và nghệ thuật nên không vua dưới thời cực thịnh của Nho giáo cũng có cơ may được duy trì, bảo tồn và phát không thể giấu nổi niềm hoài nghi của triển. May mắn cho Việt Nam, và cũng có mình đối với th ế giới thần linh: "... trong thê là do những ngẫu nhiên tình cờ của lịch bôn bể, biết bao núi thẳm đầm to, thì sử, một số tác gia truyền kì Việt Nam đã, những chuyện thần kì kể sao hết được?"'1 ’. vô tình hay hữu ý, phản ánh tín ngưỡng Sự tồn tại của một số tác phẩm truyền dân gian qua các trang sách của mình, và kì mà nội dung của chúng rấ t gần gũi với có thể nhờ những tác phẩm văn học này mà một tín ngưỡng, một tục thờ nào đó được những thần tích thần phả của một ngôi bảo tồn và duy trì tới tận ngày nay như một đền, một hệ thông thờ tự, thậm chí một tín nét độc đáo của văn hoá dân gian cổ truyền ngưỡng, như tín ngưỡng thờ Mẫu chẳng người Việt. Khảo sát một số nơi thờ tự hiện hạn, rấ t có thể không được biết đến bởi các còn liên quan đến một số nhân vật trong tín đồ của nó trước khi tác phẩm ra đời. Chỉ Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ và sau khi tác phẩm ra đời, được truyền bả rộng rãi, các ngôi đền có thể có từ trước mới được tôn tạo, mới được người dân chú ý tìm ( ’ NCS. Khoa Ngôn ngữ và văn minh Đông phương, Trường Đại học Paris 7, Denis - hiểu. Thậm chí người ta không ngần ngại Diderot, Cộng hoà Pháp. xây cất một ngôi đền mối dựa theo câu
- NGHIÊN CỨU TRAO Đổl 43 chuyện với nhiều mục đích khác nhau. Việc Hà Nam để "điên dã", khảo sát những câu Đoàn Thị Điểm sưu tầm những mẩu chuyện trong dân gian và viết lại chúng chuyện trong dân gian để viết nên tác theo cung cách của riêng mình. Giả thuyết phẩm của mình là điều gần nhu chắc chắn, có thể tin được là những câu chuyện đó vì tín ngưỡng thờ mẫu là một tín ngưỡng phần nhiều được lưu truyền trong dân gian dân gian bắt nguồn từ rấ t sớm trong cộng và đã vượt qua ranh giỏi của các thôn làng đồng người Việt. Điều này liên quan đến tởi những miền xa xôi. Tuy nhiên, so vởi cung cách "truyền tai nhau", một tình nhân vật truyền kì đã được cố định qua trạng chiếm ưu thê rấ t lớn trong văn học hàng th ế kỉ trên những áng "thiên cổ kì dân gian truyền miệng theo phương châm bút", thì đời sông của chính những nhân "trong nhà chưa tỏ ngoài ngõ đã tường". vật ấy ngoài tác phẩm hạy nói cách khác là Câu nói này thường được dùng với ý nghĩa trong lòng tín ngưỡng dân gian Việt Nam không mấy tích cực để phản ánh hiện lại sinh động, phong phú hơn nhiêu, và tượng ngồi lê mách lẻo, phao đồn tin tức không ngừng được bồi đắp, phát triển, bảo "con kiến thành con voi" vói tốc độ cực tồn qua các th ế hệ. Khảo sát một sô' di tích nhanh ở một số làng quê, nơi mà đời sống hiện còn liên quan đến một vài nhân vật của người dân gần như không còn là của truyện truyền kì Việt Nam tiêu biểu của riêng mình nữa mà được quan tâm bởi cả Nguyễn Dữ và Đoàn Thị Điểm, chúng ta ẩẽ tập thể làng xã rấ t giàu tình cảm gắn bó, thấy ảnh hưởng của nhân vật truyền kì nhưng cũng rấ t đỗi tò mò. Tuy nhiên, đó như th ế nào đốì vởi đời sông tâm linh của chính là đất sông và tồn tại của nhiều tác một bộ phận không nhỏ trong cộng đồng phẩm folklore. Chỉ một câu chuyện nhỏ, Việt Nam hiện đại. người này kể cho người kia, và trong khi Trong sô' các nhân vật truyền kì, có lẽ kể, nhiều người không quên thêm bớt một Thánh Mẫu Liễu Hạnh là người đã có ảnh sô tình tiết cho câu chuyện thêm hấp dẫn hưởng mạnh mẽ nhất và trở thành tín và thuyết phục. Và cuối cùng, "kiến" đã ngưõng thờ Mẫu thu hú t rấ t nhiều tín đồ ở thành "voi" thực sự với đầy đủ tai, mắt, vòi, Việt Nam. Những nơi có dấu chân bà đi ngà... Câu chuyện có thể được truyền sang qua đều có điều gì giữ lại: một huyền tích cả các làng lân cận và cứ th ế loang xa mãi... đẹp, một ngôi đền thiêng... v ề những nơi Vì thế, tác giả không nhất thiết là người thờ tự được ghi lại qua tác phẩm Thần nữ ở trong vùng mới biết chuyện, hoặc không Vân Cát của Đoàn Thị Điểm, đặc biệt là hẳn đi đến tận nơi để khảo sát sự việc, vì quần thể di tích và lễ hội Phủ Dầy ỏ Nam một mặt không biết câu chuyện đã bắt đầu Định đã được nghiên cứu rấ t đầy đủ
- 44 NGUYỄN NGỌC HIỆP kiến cho rằng việc di chuyển từ Phô Cát Thánh Mẫu. Tiếp đến là 16 cô gái xinh đẹp (Thạch Thành) sang đền Sòng (Bỉm Sơn) là trẻ trung mặc quần áo sặc sỡ, chít khăn do sự thay đổi của tuyến đường giao thông giông nhau đi giật lùi trước kiệu của Đức Bắc - Nam1 ’. Tuy nhiên, truyền thuyết lại Thánh Mẫu. 16 cô gái khác đi sau kiệu cầm 3 có cách lí giải riêng của mình qua truyện tán, lọng, lư hương và tung hoa... Buổi kể: "Một ông lão người làng Cô Đạm được chiều rưởc kiệu vê đền Sòng, các cô gái nữ chúa báo mộng phải dựng ngôi đền nhảy múa trước bàn thờ Thánh Mẩu. Các Thánh Mẫu. Ông lão lấy một chiếc gậy tre trò chơi dân gian như múa rồng, đánh cờ, cắm trên mảnh đất đã chọn và khấn: "Nếu đánh vật, chơi đu, múa lân... cũng được tổ Thánh Mẫu bằng lòng chọn nơi đây thì xin chức lôi kéo nhiều người tham gia. cho thành cây tre tươi tô't". Quả nhiên ít Tới đền Sòng vào một ngày trời mưa lâu sau cây tre nẩy lá sinh cành, dân làng gió (22 tháng 2 âm lịch), chúng tôi không bèn xây đền trên mảnh đất ấy. Lúc đầu khỏi ngạc nhiên trước không khí náo nhiệt ngôi đền còn đơn sơ bé nhỏ, sau dần dần bên trong. Thì ra là đúng vào mùa lễ hội mở rộng thêm, và qua nhiều lần trùng tu, (từ ngày 10 đến 26 tháng 2 âm lịch hằng ngày càng trở nên khang trang đẹp đẽ. năm). Tất cả các cung thờ đều đông nghẹt Chiếc gậy tre của ông lão. cắm nơi ấy, gần người, khói hương nghi ngút, ơ trưổc sân chỗ gian thờ chính điện, sau thành bờ tre đền, một đám người ở giữa đang thực hiện xanh tốt, không ai dám chặt, đẵn bao nghi thức hầu bóng, nhảy múa theo tiếng giờ"(4). Lễ hội rước Thánh Mầu ở đền Sòng nhạc vang lừng. Một người tàn tậ t trẻ tuổi thường diễn ra vào ngày 26 tháng 2. Theo đội trên đầu một mâm cỗ cúng, còn người tài liệu của Đặng Anh, việc cúng lễ thường hầu đồng (là một người đàn ông) đang làm do phụ nữ đảm nhiệm. Trước kia các bà các động tác -phù phép trên đầu người đồng thường sông độc thân từ hồi còn trẻ, bệnh. Đây là một hình thức cầu xin cho tự nguyện làm "nghê đồng bóng", coi giữ khỏi bệnh. Họ từ xa đến, nghe biết "đền ngôi đền Thánh Mẫu và hầu Mẫu, chầu Sòng thiêng nhất xứ Thanh" bèn đến cầu Thánh với các hình thức "lên đồng", "hầu xin, mong Thánh Mẫu phù hộ độ trì cho bóng", đàn ông thường hát chầu văn để các được tai qua bệnh khỏi. bà mẫu chầu Thánh. Đến ngày lễ hội, dân Chúng tôi mỏ các dụng cụ để làm việc làng Cổ Đạm và dân chúng thập phương tụ thì một người phụ nữ lốn tuổi, vẻ hôt hoảng họp vê' đây dự lễ. Già làng cổ Đạm thắp chạy tới bên cạnh nói rằng nếu muôn làm hương bái yết Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Sau việc thì phải xin phép Mẫu trước đã, nếu đó lễ rước được cử hành. Tượng Thánh Mẫu không sẽ bị Mẫu quở phạt. Đê cho bà yên được một tốp 16 cô gái làng cổ Đạm, rước tâm, chúng tôi thắp một nén hương, đặt qua các cung ra ngoài, dạo một vòng quanh một chút lễ lên bàn thờ để xin phép Mẫu đền rồi mới đi ra đường lớn. Đi trước đám rồi tiếp tục công việc của mình. Người ta rước là chiêng, trông, rồi đến bàn thờ đặt còn dặn chúng tôi những thước phim này, những đồ tế khí. Chỉ có những bà đồng mới những bức ảnh chụp phải được cất giữ cẩn được khiêng các đồ này. Trên bàn thờ bày thận ở những nơi sạch sẽ, tôn nghiêm chứ biện các đồ cúng tế, những đồ bằng giấy không được để lung tung... Những chi tiết màu vàng óng ánh và tô sắc màu tượng như vậy tuy nhỏ, nhưng thể hiện một niềm trưng cho quần áo, hoa, khăn của Đức tin sâu sắc, một sự thành kính và nể sợ
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 45 thực sự của những tín đồ trung thành với cho thái tử. Khi th ái tử khỏi bệnh vua ban đạo Mẫu vẫn còn tồn tại một cách vững cho túi th ần đồng rồi ông tìm cách đưa chắc trong tâm hồn của một số người Việt đồng đen về. Vê nước ông cho đúc một quả hôm nay. chuông lớn mà tiếng vang sang tận phương Giã biệt đền Sòng và lần theo dấu vết Bắc. Con trâu vàng bị giam giữ bên đó của Thiên Tiên Thánh Chúa vê thủ đô tưởng rằng tiếng mẹ gọi bèn chạy lồng vê' thăm phủ Tây Hồ, một danh thắng của thủ Việt Nam. Đường nó chạy lún thành sông đô Hà Nội, nơi ghi lại dấu chân Tiên Chúa Kim Ngưu. Đến rừng lim phía Tây kinh hội ngộ với người phàm là Phùng Khắc thành thì tiếng chuông tắt. Trâu vàng lồng Khoan, Tú tài họ Ngô và c ử nhân họ Lý. lộn xéo n át cả một vùng khiến vùng đất nơi Phủ Tây Hồ đón hằng ngày rấ t nhiều du đây sụt xuống thành hồ, đó là hồ Trâu khách đến thăm viếng. Mỗi ngày rằm hàng Vàng. Hồ này thời Lý được gọi là hồ Dâm tháng, người dân địa phương lũ lượt đến Đàm vì có nhiều sương mù. Sau đến thời Lê thắp hương khấn vái để mong sao tài lộc Anh Tông, vì kiêng chữ Đàm mà đổi thành đến nhà, gia đạo bình yên, lương duyên Hồ Tây. Theo tài liệu của Cục Di sản, Bộ hạnh phúc. Hòa vào dòng người đông đảo Văn hoá, phủ Tây Hồ có mười đạo sắc đó, chúng tôi tranh thủ phỏng vấn một số phong th ần do các triều vua ban, trong đó người xem có biết sự tích về nơi thờ Mẫu có ba đạo sắc phong cho Liễu Hạnh công này thì đều được trả lời là không biết, chỉ chúa, Quỳnh Hoa và Q uế Hoa, bảy đạo sắc biết rằng phủ này đã có từ lâu lắm rấ t linh phong cho vị th ần T râu Vàng (Kim thiêng, lúc nào bốn mùa cũng khói hương Ngưu)(5). nghi ngút. Nếu bạn thành tâm, sẽ đạt được Những đêm 30, ngày mồng 1, đêm 14, điều mình mong muôn. Vậy là người ta tin ngày 15 âm lịch hằng tháng, bạn không dễ và đến đây vởi những niêm mong mỏi rất gì chen chân vào phủ Tây Hồ dù chỉ đê trần thế, ít ai biết rằng ngôi phủ này gắn thắp một nén nhang, vì dân địa phương và với một sự tích rấ t hẫp dẫn, là nơi tương nhiều nơi ở miền Bắc đến lễ bái rấ t đông. truyền Mẫu Liễu Hạnh đã hiện ra đàm đạo Họ chẳng cần biết đến giai thoại Tiên Chúa thơ văn với Trạng Bùng (Phùng Khắc đã từng gặp họ Phùng hay vị thần Kim Khoan). Ngưu nào đó, chỉ cảm thấy rằng sau khi rời Trong khuôn viên của phủ Tầy Hồ có khỏi phủ, tâm trạn g thoải mái hơn, làm ăn một cây đa cổ thụ đặt đền thờ Trâu Vàng hầu như cũng p h át đạt hơn, để rồi mỗi (hay cũng còn được gọi là đền Kim Ngưu). tháng cứ hai ngày đều đặn đến tạ ơn, cầu Đền Trâu Vàng từng được dựng trên khu nguyện vôi những mong mỏi rấ t trần thế. đất nhô ra giữa Hồ Tây nhưng bị đổ trong Nhưng chính điều đó đã tạo nên một nét kháng chiến chông Pháp. Dân bèn lập đền văn hoá tín ngưỡng rấ t đẹp của th ủ đô Hà th ờ b ê n c ạ n h cây đ a tro n g phủ Tây H ồ đ ể Nội. Một nét đẹp lắng sâu trong đáy tâm thờ vị thần Kim Ngưu. Sự tích đền Kim linh của mọi người, lắng sâu dưới cái vỏ ồn Ngưu gắn với Hồ Tây và sự hưng thịnh của ào huyên náo của thành đô muôn màu Phật giáo khi nước ta vừa thoát khỏi thời kì muôn vẻ. Sau những giờ phút căng thẳng vì Bắc thuộc. Truyền thuyết kể rằng thời Lý công cuộc sinh tồn ngoài xã hội, một giờ có nhà sư Nguyễn Minh Không giỏi nghê y, tĩnh trí ở đây có thể giúp chúng ta quên đi, được vua phương Bắc mời sang chữa bệnh dù chỉ là trong giây lát, những mụộn phiền,
- 46 NGUYỄN NGỌC HIỆP và mơ ước một ngày mai tươi đẹp hơn. Được tượng của lòng thủy chung và đức hạnh. như vậy tưởng cũng đã nhiều lắm! Thử làm một phép so sánh nhỏ giữa tác phẩm của Nguyễn Dữ và bản ngọc phả hiện , Thực tế cho thấy người Việt Nam còn của ngôi đê'n(6), chúng tôi thấy bản ngọc chúng ta có một cách ứng xử khá thực dụng phả có xu hướng lịch sử hóa nhân vật dân trong đời sông tôn giáo, tín ngưỡng. Phần gian, gắn nhân vật vào một tiểu sử, hành lớn người ta thực hiện tín ngưỡng với một trạng có thật. Chẳng hạn phần mở đầu mục đích rấ t cụ thể và mong muôn đạt Truyện người con gái N am Xương của được một kết quả nhanh chóng, như cầu Nguyễn Dữ chỉ là cách mở đầu quen thuộc mong sự bình an trong gia đình, sự phồn chưa thoát khỏi khuôn mẫu của truyện dân vinh thịnh vượng cho cộng đồng làng xã, gian: cách giới thiệu tiểu sử nhân vật một xin cho gặp thầy gặp thuốc để chữa khỏi cách chung chung và tương tự đôi với việc một bệnh tật nào đó hoặc cầu xin sinh được định danh nhân vật, nhưng chú trọng hơn quý tử... Nhiều khi họ cầu cúng trước một vào phần diễn biến cốt truyện và bi kịch Vũ kì thi quan trọng để xin cho được đỗ đạt Nương. Tuy nhiên, bản ngọc phả (niên hiệu hoặc cầu mong cho linh hồn những người Duy Tân thứ 8, ngày 8 tháng 5 năm 1914) chết được siêu thoát, an nghỉ chôn vĩnh thì câu chuyện diễn ra có năm tháng rõ hằng... Đe có nhiêu cơ may đạt được những ràng (thòi Lê Thánh Tông, 1460 - 1497), điều mình cầu xin, người ta không ngần các nhân vật như thân sinh của Vũ Thị ngại cầu cúng tấ t cả các thần thánh không Thiết, Trương Sinh (Trương Huyền) đều có kể vị thánh đó thuộc tín ngưỡng nào. Điều tên tuổi, thân thế, hành trạng rõ ràng. Mục này gắn với một câu châm ngôn cửa miệng đích của tác phẩm là muôn hiện thực hóa của người Việt: "Có bệnh thì vái tứ nhân vật bằng cách gắn một tiểu sử "có thể phương"! Chính với thái độ thực dụng này tin được nhất" để thuyết phục người đọc sẽ giải thích cho hiện tượng hỗn dung tôn rằng đây là một câu chuyện có thật. Tuy giáo ở Việt Nam. Một ngôi đền thờ Mẫu nhiên, ngay sau đó tác giả lại thể hiện một mâu thuẫn là vừa muốn hiện thực hóa thường có một ngôi chùa thờ Phật bên nhân vật, đồng thời muôn thần thánh hoá cạnh. Một ngôi chùa Đạo giáo cũng có đền và dân gian hóa câu chuyện bằng cách thờ Quan Âm khá trang trọng kế bên... Và thêm vào motif th ụ thai thần kì cho nhân cũng chính nhờ điêu này, các nhân vật vật: Một hôm bà Phiên ra rửa chân ở bến truyền kì của chúng ta đã có đất sông. Có sông Bến Thị, thấy một con rùa vàng nổi thể từ một nhân vật bình thường được dân trên mặt nước, bà bèn bắt về bỏ ở gầm chúng thần thánh hóa, thêu dệt nên một giường nằm, một lát bỗng không thấy nữa. huyền tích, trở thành tín ngưỡng của cả Bà cho là thần sông tác quái, không rõ họa một vùng! phúc ra sao bèn cùng chồng lập đàn lễ giải Với Truyện người con gái Nam Xương quái ở bến sông. Đêm ngủ bà mơ thấy mình của Nguyễn Dữ, nhân vật Vũ Thị Thiết rơi xuống nưốc, tới cung điện của Long được thờ ở một ngôi đền tọa lạc bên ghềnh Quân, rồi vào bái yết chính cung hoảng Hoàng Giang và qua bao thê kỉ vẫn nghi hậu. Hậu nói: nhà ngươi tích đức, lặng lẽ ngút khói hương, được nhân dân tôn kính, làm phúc đã nhiều, nay ta cho Quý Nương cúng thờ. Vũ Thị Thiết trở thành một biểu công chúa có tên là Thúy Hoàn để làm con
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 47 vợ chồng ngươi. Bà nghe rồi vái tạ ra về... Trần Duệ Tông từng rơi vào thảm kịch cách Ước trăm ngày sau thì bà có thai. Đến năm đó hơn một th ế kỉ (1376)(7). Nhâm Tuâ't tháng 3 ngày 20 thì bà sinh Trở lại với việc so sánh, có thể thấy tác được một cô con gái, xuân sắc xinh tươi... phẩm ban đầu của Nguyễn Dữ chú trọng về Motif thụ thai thần kì này mục đích có thể bi kịch của người phụ nữ trong xã hội xưa là đê chuẩn bị một chỗ cho Vũ Nương sau hơn là những chi tiết về tiểu sử và tuyệt bi kịch Hoàng Giang? Tuy nhiên, bản ngọc nhiên không có sự việc hiển linh giúp đỡ phả lại không có chi tiết nhân vật Phan đã nhà vua sau khi chết, trừ cuộc trở lại chóc tình cờ cứu một con rùa, bị đắm thuyền lát để tạ từ Trương Sinh. Hình như trong trên sông Hoàng rồi được đưa về động rùa, mắt Nguyễn Dữ, người phụ nữ dẫu ngoan gặp Vũ Nương và được nhờ đem tín vật cho hiền, đức hạnh vẫn chưa đủ làm nên hạnh Trương Sinh, cũng như nhắn chàng lập đàn phúc mà còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác giải oan để thanh minh với nhân thê về như chồng con, gia đình, xã hội... Tuy lòng chung thuỷ và đức hạnh của nàng. nhiên, ngọc phả lại cho chúng ta cái cảm Ngược lại, cũng như rất nhiều bản ngọc giác như Vũ Thị Thiết, nàng công chúa phả, thần tích, chi tiết hiển linh sau khi Thúy Hoàn ở cõi trên, đã được "gửi" xuông chết luôn được nhấn mạnh và bản ngọc phả trần gian để thực hiện từng ấy sứ mệnh, rồi đền bà Vũ cũng không phải là ngoại lệ. Ngọc phả cho hay Vũ Nương sau khi hóa đi ra đi, và cái cung cách ra đi của bà cũng rồi được Đê Đình phong là Thủy Cung công nằm ngoài ấn định của trậ t tự th ế giới bên chúa, rồi đi khắp biển Đông nổi tiếng linh kia, để nêu gương cho hậu th ế và để lại dấu thiêng rõ rệt, nhưng ở Hoàng Giang thì vết cho muôn đời sau giông như một "ơn thiêng hơn cả. Vì th ế tục ngữ mối có câu huệ" đặc biệt của Vũ Điện vì đã được thánh rằng: "Mười hai cửa bể phải nể Hoàng thần lựa chọn để ghi dấu chân của họ chốn Giang" là vậy. Khi vua Lê Thánh Tông đi phàm trần. Nhìn từ góc độ dân gian, "tội" đánh Chiêm Thành qua đây gặp sóng vật của Trương Sinh có phần hơi nhẹ! dữ dội, thuyền rồng tưởng chừng muôn lật, Đến thực tế ở Vũ Điện, chúng tôi thấy nàng bèn hóa ra rồng vàng nâng đỡ thuyên rằng những nghi lễ hầu bóng rấ t giông với vua, rồi báo mộng xin theo nhà vua đánh nghi lễ trong các đền thờ Mẫu, chỉ khác về giặc. Chiến thắng trở vê nhà vua bèn xuống nội dung những bài hát chầu văn. Đền thờ chiếu sai sửa sang đền miếu hương khói có cung phôi thờ Tam Tòa Thánh Mẫu. Đặc phụng thờ. Nhân một dịp đi qua Vũ Điện, biệt có một cung cấm đặt tượng Vũ Thị ông đã viết bài thơ Miếu vợ chàng Trương Thiết mà người coi đền nhất định không vẫn còn lưu truyền tới tận ngày nay! Thế cho phép chúng tôi quay phim chụp ảnh. mới hay ông vua lỗi lạc Lê Thánh Tông của Lễ hội dân gian vẫn được tổ chức hằng năm chúng ta "cực kì có duyên" vói các thần nữ rấ t tưng bừng ở Vũ Điện nhằm tưởng nhó qua mấy phen giong cờ nổi trông chinh vị thần nữ này. Có nghi lễ rưóc nước trên phục Chiêm Thành! Hãy nhở lại truyện sông Hoàng để tưởng nhớ việc Mẫu trở vê Đền thiêng cửa bể của Hồng Hà nữ sĩ. Lê gặp Trương Sinh. Hỏi chuyện một số người Thánh Tông đã được Duệ Phi báo mộng ỏ dân ở đây, chúng tôi thấy rằng họ tin Vũ bờ biển Kỳ Hoa, giúp trừ diệt yêu quái và Thị Thiết là một nhân vật có th ật của làng tiếp sức cho thắng lợi của ba quân, nơi mà Vũ Điện mà không hê biết đến câu chuyện
- 48 NGUYỄN NGỌC HIỆP của Nguyễn Dữ, cũng không quan tâm đến Nhân đây, lật lại những trang sách sự tồn tại của một bản ngọc phả nào đó. Họ Tiễn đăng tăn thoại của Cù Hựu, người rất mù mờ về lai lịch của vị thần này được xem là mẫu mực cho kiểu truyện nhưng lại vô cùng rành rẽ vê sự tích bị truyền kì Việt Nam mà có người cho rằng chồng ngờ oan nên Vũ Thị Thiết đã tự tử ở họ Nguyễn tài ba của chúng ta đã không sông Hoàng đê chứng minh cho lòng'tiết thể "vượt qua ngoài phên dậu của Tông hạnh. Họ tin và thờ nàng, một niềm tin yêu Cát" khi viết Truyền kì mạn lục, chúng tôi thành kính. Mỗi khi nhà có chuyện gì quan thấy không có một truyện nào của Cù Hựu trọng, người ta thường sắm chút lễ vật, tuỳ gắn vởi một tín ngưỡng, một tục thờ nào đó theo gia cảnh từng nhà, mang tói đền thờ tồn tại trong thực tế của Trung Quốc từ của Bà để kêu xin! Thế mởi hay, giữa ngổn xưa đến nay. Truyện của Cù Hựu dường ngang của truyền thông và hiện đại, của như chỉ là những tác phẩm văn học thuần khoa học chính xác và những ảo mộng mơ túy. Sự khác biệt này so với truyện truyền hồ, sự tồn tại niềm tin ở một số người trong kì Việt Nam là rấ t đáng lí giải. Truyện các làng quê Việt Nam đôi khi th ật giản truyền kì của Nguyễn Dữ, và người kế tục đơn và mộc mạc! xuất sắc sau ông là Đoàn Thị Điểm, những Ngoài ra, chúng tôi đã và sẽ khảo sát tác phẩm của họ thê hiện một sự kết hợp những đền thờ liên quan đến các nhân vật thiên tài giữa văn học bác học và truyền truyền kì như nhân vật Tú Uyên và Giáng thông dân gian. Một vài ví dụ nêu trên cho Kiều được thờ ở đền Bích Câu, Hà Nội gắn thấy phần nào sức sông mãnh liệt của với truyện Bích Câu kì ngộ, đền thờ bà nhân vật truyền kì trong đời sông tín Phan Thị Viên ở xã An Âp, huyện Hương ngưỡng Việt Nam trường tồn qua bao thê Sơn, Hà Tĩnh gắn với truyện Người liệt nữ hệ. Có thể nói, nhiêu tác phẩm truyền kì ở An Ầp, đền thờ Văn Nhĩ Thành ở xã Tân Việt Nam vừa là bằng chứng vừa là điểm Lập, huyện Đan Phượng, Hà Tây liên quan tựa cho tín ngưỡng dân gian tồn tại và phát đến Chuyện tướng Dạ Xoa, động Bích Đào triển. Tìm hiểu đời sông của nhân vật thờ Từ Thức và Giáng Hương ở Nga Sơn, truyền kì qua thực tế tín ngưỡng dân gian Thanh Hóa gắn với hành trình Chuyện Từ Việt Nam không phải để tự tôn dân tộc một Thức lấy vợ tiên, Tiết phụ đền ở xã Phán cách mù quáng, cũng không phải để tự ti Lục, huyện Kim Động, Hưng Yên liên quan mặc cảm. Nhiều người đã thể hiện tâm lí tự đến Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái ti mặc cảm khi nhìn nhận văn học trung Chău... Các nhân vật này đểu được thờ đại Việt Nam đổỉ diện với nền văn học cúng trang trọng, mỗi nhân vật có một nét Trung Quốíc vốn có một bể dày đáng nể. riêng, gắn với một đời sống văn hoá riêng, Chúng tôi tin rằng người Pháp tự hào về được thờ cúng theo cung cách khác nhau, M arquerite De Navarre với tác phẩm phạm vi và biên độ ảnh hưởng cũng khác Truyện bảy ngày (Heptaméron) của bà nhau. Tuy nhiên, bài viết nhỏ này không không kém gì người Ý tự hào về Bocace, tác thể trình bày hết được những ghi nhận của giả bộ Truyện mười ngày (Décaméron) nổi mình qua các đợt khảo sát. Đành hẹn một tiếng thê giối, dẫu rằng M arquerite De chuyên khảo khác có dung lượng dày dặn Navarre không nghi ngờ gì nữa, đã bắt hơn vối hi vọng những khảo sát và lí giải chưởc Bocace gần như hoàn toàn vê m ặt bô chi tiết hơn. cục và phương pháp thể hiện. Tuy nhiên,
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 49 Marquerite De Navarre đã phản ánh một hiện tượng trong một cộng đồng này lại cách tinh th ế và chân thực đời sống Pháp không thể tồn tại ở cộng đồng kia và ngược qua những năm tháng sông và quan sát lại. Trong văn học và văn hoá cũng vậy, riêng của mình, còn tác phẩm của Bocace những type truyện tồn tại trong nên văn chuyên chở cả một kho truyền thông văn hoá thê giới là như nhau, nhưng sự phát hoá Ý vĩ đại. Điều này đã làm nên sự khác triển của các cộng đồng sử dụng những biệt và danh dự riêng cho mỗi tác gia và tác type truyện đó không bao giò trùng khớp. phẩm của họ. Đó là chưa kể đến tính đồng Do đó, không nên xem đó là sự bắt chước loại hình của các nền văn học trên thê giới. một cách đơn giản và máy móc, mà là Nghĩa là, có những tác phẩm văn học giông những thiên hướng phát triển vô cùng đa nhau về nội dung hay hình thức thể hiện dạng của các khía cạnh khác nhau trong mà không có một chứng cớ xác thực nào cho mỗi cộng đồng. Vì vậy, không nên chỉ nhìn thấy tác giả và tác phẩm của nền văn học thấy những nét giông nhau bê mặt của một này đã tiếp thu hay có ảnh hưởng từ tác giả hiện tượng của cộng đồng này với một hiện hay tác phẩm của nền văn học kia. Chúng tượng của cộng đồng kia rồi kết luận một tôi dẫn một khảo sát của Nguyễn Đăng Na cách vội vã vê' sự bắt chưóc, ảnh hưởng hay để chứng minh cho điều này. "Truyện nghi ngờ tài năng của tác giả cũng như giá Hương Ngọc của Bồ Tùng Linh (1640 - trị của tác phẩm. Bởi vì mỗi hiện tượng 1715) giông truyện Cuộc kì ngộ ở trại Tây tương đồng hay khác biệt đều chứa đựng của Nguyễn Dữ (nửa đầu th ế kỉ XVI), trong mình nó cả một chiểu sâu lịch sử và truyện Chuột đồng và chuột nhà của L. vãn hoá riêng mà, ngay cả khi chúng ta đủ Tônxtôi (1828 - 1910) giông truyện Bức thư độ lùi lịch sử cần thiết, vẫn khó có thể của một con muỗi của Lê Thánh Tông minh định một cách chính xác rạch ròi. (1442 - 1497), truyện Thác đao điền của Na Chính điều này đã làm nên tính tương đối Uy th ế kỉ XVIII với truyện Lê Phụng Hiểu của những nhận định khoa học, đặc biệt là của Việt Nam thê kỉ XIV..."< ). Nếu truyện 8 khoa học văn học. Hương Ngọc của Bồ Tùng Linh có nét giông Trên thực tế, văn học Việt Nam thời vối truyện Cuộc kì ngộ ở trại Tây là điều có trung đại đã tìm đến một chỗ dựa tinh thần thể hiểu được bởi vì những type truyện dân đặc biệt, đó là một môi trường riêng với gian của Việt Nam và Trung Quốc khá gần những yếu tố phi thường kì ảo nhằm phản gũi nhau. Tuy nhiên, chưa có một chứng cứ ánh một thực tê mà ngôn ngũ thuộc về lí khoa học xác thực nào cho thấy L. Tônxtôi tính thông thường bất lực trong công cuộc hay những người Na Uy có khả năng đọc thể hiện và lí giải. Đôi vối truyện truyền kì chữ Hán để từ đó mà đọc được truyện Việt Nam, chỗ dựa tinh thần đó chính là truyền kì Việt Nam rồi chịu ảnh hưởng những cốt truyện dân gian, kho tàng tín tro n g s á n g tá c c ủ a m ìn h . T h ậ m chí, n h ữ n g ngưỡng dân gian bản địa được lưu truyền suy diễn kiểu như vậy sẽ chỉ cho chúng ta thấy một sự khôi hài nực cười và vô nghĩa. từ vạn cổ. Nhờ đó, chân dung một số nhân Trên thực tế, cuộc sông của con người trên vật truyền kì được khắc họa vào văn học, trái đất cơ bản là như nhau, mọi nhận thức rồi bưốc ra khỏi tác phẩm, tồn tại độc lập, của chúng ta đều xuất phát từ cùng một hiên ngang trong đời sông và vững chắc trong hiện thực. Vì vậy, không vì lí do gì mà một (Xem tiếp tr a n g 6)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Múa rối nước Việt Nam, một di sản văn hoá độc đáo
2 p | 856 | 150
-
Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề biến đổi xã hội
5 p | 404 | 129
-
Nhập môn báo Phát thanh
40 p | 406 | 50
-
VĂN HÓA: CÁI NHÌN TỪ NỀN TẢNG
7 p | 90 | 28
-
Chuyện Người Thái Tây Bắc Tiễn dặn người yêu
6 p | 249 | 21
-
Nghi lễ tang ma trong đời sống của người Thổ ở Giai Xuân, Tân Kỳ
10 p | 172 | 17
-
12 người lập ra nhật bản Chương IV
20 p | 137 | 17
-
DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ 3
3 p | 122 | 16
-
Nghi thức ‘khóc trâu’ trong Lễ đâm trâu của người Cơ Tu
4 p | 110 | 7
-
Trạng Bịu
7 p | 174 | 6
-
Chầy và Cối
15 p | 81 | 5
-
Nhà sử học Phan Phu Tiên
4 p | 107 | 4
-
Nhận diện một khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam
8 p | 2 | 2
-
Trầm tính Phật giáo trong truyện Hà Ô Lôi
8 p | 2 | 1
-
Danh mục 75 tác phẩm (in trong 62 tập) thuộc bộ Kho tàng sử thi Tây Nguyên 2004 - 2007
8 p | 4 | 1
-
Xu hướng bản địa và bản địa hóa trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn