Đồng nhân dân tệ và chính sách tỉ giá ở Trung Quốc
lượt xem 61
download
Những năm gần đây Trung Quốc ngày càng có tiếng nói trong IMF. Gần đây TQ luôn đàm thoại lâu với lãnh đạo IMF và doạ sẽ dùng quyền rút vốn SDR để tạo sức mạnh. Tại Hội nghị G-20, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Zhou Xiaochuan cũng nhấn mạnh vấn đề SDR trước nhiều lãnh đạo thế giới và đặt vấn đề dần thay thế đồng tiền khác bằng NDT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồng nhân dân tệ và chính sách tỉ giá ở Trung Quốc
- Đồng NDT và chính sách tỷ giá của Trung Quốc
- NHÓM THUYẾT TRÌNH- NHÓM 5 1.Trần Thị Mai Hương 8.Tào Văn Trình 2.Lê Thị Lý 9.Nguyễn Thị Mai Phương 3.Bùi Tùng Lâm 10.Hoàng Thái Hà 4.Trần Minh Ngọc 11.Nguyễn Thị Nhung 5.Trần Đăng Việt 6.Doãn Tiến Sang 12.Trần Thị Lam 7.Nông Ngọc Huấn 13.Nguyễn Đỗ Quỳnh Trang
- Contents Tổng quan về đồng nhân dân tệ Chính sách tỷ giá của Trung Quốc Tác động của chính sách tỷ giá tới quan hệ thương mại với các nước trên thế giới Có hay không sẽ xảy ra một cuộc chiến tranh tiền tệ Company Logo
- I.Tổng quan về đồng nhân dân tệ Khái quát chung Nhân dân tệ là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Đơn vị tiền tệ: nguyên, viên ( tiền giấy, tiền kim loại) Một nguyên bằng mười giác Một giác bằng mười phân Trên mặt tờ tiền là hình ảnh Chủ tich Mao Trạch Đông
- Đồng nhân dân tệ do ngân hàng Trung ương Trung Quốc phát hành Năm 1948: nhân dân tệ được phát hành lần đầu tiên Năm 1955: phát hành loạt tiền nhân dân tệ mới thay cho loạt thứ nhất Năm 1962: phát hành loạt tiền nhân dân tệ thứ 3 thay cho loạt thứ 2 Từ 19871997: loạt tiền thứ 4 được phát hành Năm 1999: phát hành loạt tiền thứ 5 và cũng là loạt đang dùng hiện nay
- Hiện nay đồng nhân dân tệ bao gồm các loại: -1 phân - 5 nguyên -2 phân -10 nguyên -5 phân -20 nguyên -1 giác -50 nguyên -5 giác -100 nguyên -1 nguyên Theo tiêu chuẩn ISO- 4217, viết tắt chính thức của đồng nhân dân tệ là CNY Tuy nhiên nhân dân tệ thường được kí hiệu là RMB Biểu tượng ¥.
- Trước ngày khai mạc olympic Bắc Kinh 1 tháng Trung Quốc đã phát hành tờ 10 nhân dân tệ mới - loại tiền giấy đầu tiên không in hình lãnh tụ Mao Trạch Đông
- I.Tổng quan về đồng nhân dân tệ Quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ Những năm gần đây Trung Quốc ngày càng có tiếng nói trong IMF. Gần đây TQ luôn đàm thoại lâu với lãnh đạo IMF và doạ sẽ dùng quyền rút vốn SDR để tạo sức mạnh. Tại Hội nghị G-20, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc Zhou Xiaochuan cũng nhấn mạnh vấn đề SDR trước nhiều lãnh đạo thế giới và đặt vấn đề dần thay thế đồng tiền khác bằng NDT.
- Những động thái của Trung Quốc: Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng khuyến khích sử dụng NDT trong các hoạt động thương mại . Đây là lần đầu tiên những tổ chức không có trụ sở tại Trung Quốc được phép đầu tư vào thị trường trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp của Trung Quốc. Chương trình thử nghiệm sẽ được áp dụng với hạn ngạch nhất định dành cho các ngân hàng và Ngân hàng Trung ương nước ngoài Tháng 6/2010, Trung Quốc mở rộng chương trình thương mại sử dụng NDT liên biên giới đối với tất cả các nước trên thế giới và với 20 tỉnh, địa phương trực thuộc Chính phủ Trung Quốc ngoài ra cũng ký hợp đồng hoán đổi tiền tệ với Ngân hàng Trung ương và cơ quan quản lý tiền tệ của 7 nước Từ hai năm qua Trung Quốc đã triển khai một chính sách ngoại giao tiếp thị cho NDT
- uá trình quốc tế hoá đồng nhân dân tệ còn rất dài Yves Zlotowski- Kinh tế gia trưởng của Coface khẳng định: “ Trung Quốc không thể làm khác” vì đã có một khoảng cách quá lớn giữa sức mạnh nền kinh tế thứ hai thế giới và vai trò của đồng tiền quốc tế. Tuy nhiên, với "điểm xuất phát thấp" khi giao dịch NDT xuyên quốc gia mới chỉ chiếm một tỷ trọng quá nhỏ bé, chưa tới 1% tổng kim ngạch thương mại quốc tế của Trung Quốc, là một khó khăn lớn Giai đoạn hai là tiến trình mở tài khoản vốn, bị cho là còn lạc hậu hơn giai đoạn 3 là đưa nhân dân tệ là tiền dự trữ quốc tế còn khá xa vời
- II.Tổng quan về chính sách tỷ giá Những khái niệm chung nhất về chính sách tỷ giá Tỷ giá hối đoái: giá cả của 1 đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính bằng tiền tệ của 1 quốc gia khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của các quốc gia khác nhau. Chính sách tỷ giá hối đoái: là một hệ thống các công cụ được dùng để tác động tới quan hệ cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết.
- Mục đích Tránh tình trạng mất Chính sách tỷ giá phải ổn định của giá cả, duy trì tài khoản vãng ngăn chặn sự giao . lai không thâm hụt động lớn trong tổng hoặc dư thừa quá mức sản phẩm, tránh cho để tránh những hậu nền kinh tế rơi vào quả nghiêm trọng đối lạm phát hoặc giảm với nền kinh tế quốc phát kéo dài, đảm gia bảo cung ứng tiền tệ
- II.Tổng quan về chính sách tỷ giá Tác động của chính sách tỷ giá tới thương mại Tỷ giá và biến động của tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp đến mức giá hàng hoá dịch vụ xuât nhập khẩu. khi tỷ giá thay đổi làm giảm sức mua của đồng nội tệ thì giá cả của hàng hoá dịch vụ nước đó sẽ rẻ hơn so với các nước khác=> cầu về xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nước đó tăng và ngược lại, khi tỷ giá biến đổi theo hướng làm tăng giá nội tệ thì hạn chế xuất khẩu nhưng lại trở thành cơ hội để nhập khẩu. Tỷ giá thay đổi tác động đến luồng di chuyển tư bản ra vào quốc gia: tỷ giá thay đổi giảm đồng nội tệ thì gia tăng thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện mở rộng sản xuất trong nước.. Và ngược lại.
- S tỷ giá của TQ và quan hệ thương mại với các nước A.Vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế 1. Đối với thế giới Trong những năm gần đây, Trung Quốc đóng góp từ 20 đến 30% vào sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới Thực tế cho thấy, từ 1978-2007, tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP Trung Quốc là 9,8%, cao hơn 3% so với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của thế giới trong cùng thời kỳ. Đầu năm 2009 Trung Quốc công bố thực ra mình đã vượt Đức trở thành nền kinh tế đứng thứ 3 thế giới vào năm 2007 sau khi sửa số liệu của năm này Trong năm 2009, Trung Quốc đã đồng ý mua 50 tỷ USD trái phiếu của IMF nhằm giúp tăng cường nguồn lực của tổ chức này trong hoạt động ổn định nền kinh tế toàn cầu.
- Ngày 30/7/2010, Yi Gang, người đứng đầu cơ quan điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc, tuyên bố nước này đã vượt mặt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Vào ngày 1/11/2010 IMF đã thông qua mức 3,65% quyền biểu quyết của Trung Quốc tại Quỹ Tiền tệ quốc tế. Các chuyên gia kinh tế cho rằng nhờ vào lực lương dân số hùng mạnh và quyết định thả nổi đồng nhân dân tệ so với đôla Mỹ, không sớm thì muộn Trung Quốc cũng sẽ vượt mặt cả Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu
- 2.Đối với Châu Á - Tạo dựng các cơ chế hợp tác toàn diện thông qua các hiệp định tự do thương mại, đàm phán kinh tế hợp tác đầu tư song phương, đa phương - Hợp tác mậu dịch và đầu tư phát triển với tốc độ nhanh, nhiều quốc gia coi TQ là đối tác quan trọng cần khai thác, bởi vậy đã rất chú trọng thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư với TQ. - TQ trở thành thị trường đầy hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Châu Á, đặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản, Xingapo. -TQ tuy khởi đầu muộn nhưng đã có xu hướng tăng nhanh và mạnh mẽ trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài: năm 2002, đầu tư của TQ đến các nước Châu Á đạt 1,16 tỷ USD năm 2007 đạt 8,65 tỷ USD, Pakistan, Hàn Quốc, Việt Nam, Xigapo đều là đối tác đầu tư trọng điểm của TQ.
- tỷ giá của TQ và quan hệ thương mại với các nước Company Logo www.themegallery.com
- S tỷ giá của TQ và quan hệ thương mại với các nước nh hưởng chính sách tỷ giá tới quan hệ thương mại với các nước 1. Giai đoạn từ 19942005: * Từ năm 1994 cho đến tháng 7 năm 2005, các chính sách về tiền tệ đã được giữ tỉ giá cố định giá trị của đồng nhân dân tệ so với giá trị của đồng đô la Mỹ * Trung Quốc ấn định tỷ giá ngoại tệ ở mức 8,2-8,3 NDT ăn 1 USD và coi đây là cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát. Tuy nhiên, dưới con mắt của các chuyên gia tài chính quốc tế, thực chất đây là một tỷ giá cố định nhận phải sự phản đối của Mỹ
- * Từ năm 1997 đến ngày 21/7/2005, đồng RMB được neo cố định với USD tại mức tỷ giá 8,28 RMB/USD theo Mỹ thì đây đã tạo ra một môi trường cạnh tranh không công bằng, hàng nhập khẩu của Mỹ trở nên quá đắt và mất tính cạnh tranh trên thị trường * Trước tình hình này, Mỹ và các đối tác thương mại lớn khác của Trung Quốc đã gây sức ép để đồng nhân dân tệ tăng giá. Cuối cùng Trung Quốc đã phải điều chỉnh tỷ giá vào năm 2005. TQ áp dụng chế độ thả nổi tỉ giá có kiểm soát, đồng thời giá trị của đồng nhân dân tệ (NDT) không chỉ gắn với riêng USD như từ năm 1994 trở lại đây mà được tham chiếu với một “giỏ ngoại tệ” bao gồm cả một số đồng tiền mạnh khác.
- 2. Giai đoạn từ 20052008: Trong giai đoạn này Mỹ và EU liên tục gia tăng sức ép buộc TQ phải nâng giá đồng NDT. 21/07/2005, Trung Quốc chính thức thay đổi chính sách tỷ giá, kết thúc một thập kỷ ghìm giá đồng nhân dân tệ và xoá bỏ quy định "neo chặt" giá trị đồng nhân dân tệ với đồng USD.. 10/08/2005, Trung Quốc công bố nội dung “rổ tiền tệ”: Đồng USD, euro, yen và won (Hàn Quốc) chiếm tỷ trọng lớn trong "rổ tiền tệ" Kể từ thời điểm đó, đồng nhân dân tệ đã tăng nhẹ trên thị trường ngoại hối Trung Quốc, đạt mức 8,1062 nhân dân tệ ăn 1 USD vào thời điểm đóng cửa chiều ngày 10/08/2005. Đồng NDT liên tục tăng giá trong giai đoạn này và cuối cùng cho tới năm 2008 là mức 6,83.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Trung Quốc phá giá nội tệ năm 2015 và tác động tới nền kinh tế Việt Nam
44 p | 243 | 32
-
LUẬN VĂN: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đối với Hội đồng nhân dân tỉnh giai đoạn hiện nay
95 p | 117 | 27
-
Luận án Tiến sĩ: Tác động của tỷ giá nhân dân tệ và Đô la Mỹ đến các yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam
222 p | 116 | 15
-
Thuyết trình: Đồng nhân dân tệ - viễn cảnh trở thành đồng tiền quốc tế?
38 p | 121 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn dân cư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
105 p | 50 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân - qua thực tiễn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
98 p | 40 | 11
-
Luận văn tốt nghiệp: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đối với Hội đồng nhân dân tỉnh giai đoạn hiện nay
101 p | 109 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
105 p | 17 | 10
-
Thuyết trình: Đồng nhân dân tệ: Sự lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái cố định và tỷ giá hối đoái thả nổi
73 p | 65 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Lâm Đồng
88 p | 47 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát việc tuân theo pháp luật về phí, lệ phí của Hội đồng nhân dân các cấp ở thành phố Hải Phòng
141 p | 28 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế học: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của đồng bào dân tộc Khmer huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh
15 p | 28 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của tỷ giá Nhân dân tệ và Đô la Mỹ đến các yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam
33 p | 55 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp tỉnh Cà Mau, nhiệm kỳ 2016-2021
100 p | 26 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam
25 p | 29 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
0 p | 79 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Chính sách điều hành tỷ giá đồng nhân dân tệ của Trung Quốc giai đoạn 2015 đến nay và tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam
105 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn