intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Đồng nhân dân tệ - viễn cảnh trở thành đồng tiền quốc tế ?

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

177
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Đồng nhân dân tệ - viễn cảnh trở thành đồng tiền quốc tế ? trình bày tổng quan nền kinh Trung Quốc và đồng nhân dân tệ. Những năm gần đây, Trung Quốc đã từng bước tiến hành quốc tế hóa đồng tiền của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Đồng nhân dân tệ - viễn cảnh trở thành đồng tiền quốc tế ?

  1. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? Tiểu luận ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄN CẢNH TRỞ THÀNH ĐỒNG TIỀN QUỐC TẾ? GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 1
  2. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄN CẢNH TRỞ THÀNH ĐỒNG TIỀN QUỐC Chương 1: TỔNG Q UAN NỀN K INH TẾ TRUNG Q UỐ C VÀ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ 1.1 Những tiêu chí xác định một đồng tiền quốc tế Một đồng t iền đư ợc xem là đồng tiền quốc tế khi thự c hiện ba chức năng: phương t iện trao đổi, đơn vị đo lường và nơi lưu trữ giá trị - ở hai cấp độ khác nhau, đối với giao dịch công và tư, nằm ngoài quốc gia của đồng tiền đó.  Là phư ơng t iện tr ao đổi, ở cấp độ tư, đồng tiền quốc tế được sử dụng để thanh toán các giao dịch kinh tế quốc tế, trong khi đó, ở cấp độ công, nó đóng vai trò như một đồng tiền can thiệp của thị trường ngoại hối.  Là đơn vị đo lường, ở cấp độ tư, nó được sử dụng t rong các giao dịch kinh t ế quốc tế hoặc là cái neo để các chính phủ neo đồng t iền của mình vào khi ở cấp độ công.  Là nơi lưu trữ giá trị, đối với tư nhân, họ sử dụng đồng tiền quốc tế như t ài sản dùng để đầu tư hay đối với chính phủ, họ sử dụng như đồng tiền dự trữ. Số lượng đồng t iền quốc tế có thể thự c hiện đư ợc tất cả các chứ c năng này r ất hiếm. Hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, chỉ có duy nhất đồng đô la Mỹ là đảm nhận đư ợc những chứ c n ăng đó và đóng vai trò là đồng t iền quốc t ế chủ chốt trong nền kinh tế thế giới. Còn một số đồng tiền khác như đồng euro và đồng y ên cũng đảm nhận được tất cả nhữ ng chứ c năng đó nhưng chúng chỉ được sử dụng hạn chế trong m ột số khu vực địa lý. Để một đồng tiền giành đư ợc vị trí quốc tế, cần phải có nhu cầu mạnh mẽ từ các nhà giao dịch thương m ại thế giới, các nhà đầu tư và các ngân hàng trung ương, coi nó là công cụ trung gian giao dịch thanh toán thương mại với nước ngoài, là đơn vị trả giá chủ đạo tr ong ngành tài chính quốc t ế. Theo các chuyên gia kinh tế, có ba “trụ cột” đ ể hỗ trợ quốc tế hóa một đơn vị tiền tệ: Một là, quy mô kinh tế và kim ngạch t hương mại của nước này ; Hai là đ ộ GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 2
  3. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? rộng, độ sâu và tính th anh khoản của thị trường vốn nư ớc này ; Ba là tính ổn định và khả năng trao đổi của đơn vị tiền tệ này. Ngoài sức mạnh kinh tế, quốc gia sở hữu t iền tệ quốc tế còn cần phải mở cử a và phải có nơi giao dịch tiên tiến, cung cấp cho các nhà giao dịch nước ngoài nhiều sản phẩm tài chính kinh doanh các loại tiền t ệ. Đồng thời nước này cũng phải thi hành giám sát bảo vệ nền kinh tế vĩ mô, nhằm hạ thấp rủi ro liên quan đến biến động tiền tệ và tỷ giá hối đoái ở mứ c nhỏ nhất. 1.2 Giới thiệu nền kinh tế Trung Quốc và đồng Nhân dân tệ 1.2.1 Nền kinh tế Trung Q uốc 1.2.1.1 Tăngtrư ởngkinh tế Tăngtrưởng GD Pcủanăm 2013 là 7,7% giảm so với năm 2012.Sựgiảm này diễnratrongbối cảnhtìnhtrạngthắtchặttíndụnggây sứcépđốivớitriểnvọngt ăngt rưởng củanềnkinhtếlớnthứnhìthếgiới. Năm 2013,GD PcủaT rungQuốctăng7,7%vàđạt56.884,5tỷNDT sovới51.932,2tỷ NDTnăm 2012. Trongnhữngnăm vừa qua,GD Pnăm caonhấtlànăm2010vớimứctăng10,4%.MứctăngGDPcácnăm2008, 2009, 2010, 2011,2012lầnlư ợtlà9,6%;9,2%,10,4%,9,3% và7,7%. Chỉsốlạmphátgiát iêudùngCPItăng2,6%,trongđó,giáthực phẩmt ăng4,7%. Tổngthungânsáchtrongnăm đạt12.914,3tỷND T,tăng10,1%với sốtăng1.188,9tỷ NDT.Trongđó,thut huếlà 11.049,7tỷ NDT,tăng9,8% vớimức tăng 988,3tỷNDT. Dự trữ ngoạitệvàocuốinăm2013đạt3.821,3tỷUSD, t ăng509,7tỷ USD sovớicùngkỳ năm2012.Tỷgiángoạihốilà 6,0969NDT/USD, tăng 3,1% sovớicuốinăm2012. 1.2.1.2 Các ngànhsản xuất  Nôngnghiệp Diệntíchgieotrồnglươngt hực là111,95triệuha, tăng 750ngànha sovớinăm 2012.Diệntíchtrồngbônglà4,35triệuha,giảm340ngànha. Diện tích trồng GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 3
  4. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? hạt códầu là 14,08 triệu ha,tăng150ngàn ha.Diện tích trồngmía 1,99triệuha,giảm 40ngànha. Tổngsảnlư ợnglươngt hựcnăm 2013là 601,94 triệutấn,tăng12,36 triệutấn vớimứ c t ăng2,1%.Trongsố đó, sảnlượngvụhèlà131,89 triệu t ấn,tăng1,5% và sảnlư ợnglúa thuhoạchsớmlà 34,07triệut ấn.Sảnlượng vụthulà435,97triệut ấn,tăng2,3%.Trongs ốcáclươngt hựcchính:lúalà 203,29 triệutấn,giảm0,5%;lúamỳ121,72triệut ấn,tăng0,6%vàngô 217,73triệutấn,tăng5,9%. Sản lượng bông năm 2013 là 6,31 triệu tấn, giảm 7,7%. Hạt có dầu 35,31 triệu tấn, tăng 2,8%. Sản lượng đường 137,59 triệu tấn, t ăng 2,0% và chè 1,93 triệu tấn, tăng 7,9%. Sảnlượngthịt 85,36triệutấn,giảm7,7%,trongđóthịtlợn54,93 triệutấn;thịtbò6,73tấn;thịtcừu4,08triệutấnvàgiacầm là17,98triệu t ấn.Sảnlượng trứngđạt28,76triệutấn,sữalà35,31triệutấn.Thủysảnđạt sảnlư ợng61,72triệutấn,tăng4,5%,trongđóthủy sảnnuôitrồnglà45,47 triệutấnvàthủysảnđánhbắtlà16,25triệutấn.  Côngnghiệp Một sốsản phẩmcôngnghiệpnăm 2013 Mức t ăngso Sản phẩm Đơn vịtính Sản lượng vớinăm2012 (%) Sợi 10.000tấn 3.200,0 7,2 Vải 100tri ệumét 882, 4,0 Sợihóahọc 10.000tấn 4.121,9 7,4 Đường 10.000tấn 1.589,7 12,8 Thuốc l á 100tri ệubao 25.60 1,8 TV màu 10.000bộ 12.776,1 -0,4 TVLC D 10.000bộ 12.290,3 4,5 Máyl ạnh 10.000chi ếc 9.261,0 5,3 Than 100tri ệutấn 36,8 0,8 Dầuthô 100tri ệutấn 2,09 1,8 Khíga thi ênnhiên 100tri ệum3 1.170,5 9,4 GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 4
  5. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? Đi ện 100triệukwh 53.975,9 7,5 Thépthô 10.000tấn 77.904,1 7,6 Thépcuộn 10.000tấn 106.762.2 11,7 Ôxítnhôm 10.000tấn 4.437,2 17,7 Ximăng 100tri ệutấn 24,2 9,3 Phânbón 10.000tấn 7.037,0 3,0 Ôt ô 10.000chi ếc 2.166,7 12,4 Nguồn:BộcôngnghiệpTrungQuốc Sảnxuất côngnghiệptăng7,6%.Sảnlư ợngcủamộtsốmặt hàng côngnghiệp nhưs au:s ợi32triệut ấn;vải88,27 tỷmét ;sợihóa học41,219 triệumét ;đường15,897triệut ấn;TVmàu127,761triệubộ;TVLCD 122,903bộ;tủlạnh92,61triệuchiếc;than3.68triệutấn;dầut hô209triệu tấn;khígatựnhiên117,05triệum 3;điện5.397,59triệukwh;thépthô 779,041triệutấn;thépcuộn1.067,622triệut ấn;xim ăng242triệutấn: phânbónhóa chất70,37triệut ấn;ôtô21,667triệuchiếc.  Thư ơngmạinộiđịa Tổng doanh số bán lẻ hàng t iêu dùng năm 2013 là 2 3.781,0 tỷ ND T, tăng 13,1% so với năm 2012. Tr ong đó, doanh số hàng tiêu dùng khu vực thành phố tăng 12,9%; doanh số hàng tiêu dùng khu vực nông t hôn t ăng 14,6%. Doanh số phân theo khu vực bán lẻ tăng 13,6% và hàng công nghiệp tăng 9,0%. 1.2.1.3 Kinh tế đốingoại  Xuấtnhậpk hẩu Năm 2013, Trung Quốc xuất khẩu 2.209,6 tỷ USD, tăng 7,9% so với năm 2012. Nhập khẩu đạt 1.950,4 tỷ USD, tăng 7,3%. Tổng xuất khẩu và nhập khẩu đạt 4.160 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2012. Xuất siêu là 259,2 tỷ USD, t ăng 28,9 tỷ USD s o với mức của năm 2012. Mộtsốhàngxuấtnhậpkhẩu chính Đơnvị:100triệuUSD Xuất Nh ậpkhẩ GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 5
  6. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? Mức Mặthàng Trịgi á Mặthàng Trịgi á Mức t ăng(% ) tăng(% ) Than 11 -33,1 Ngũcốc 51 6,6 Thépcuộn 532 3,4 Đỗt ương 380 8,6 Hàngdệt 1.069 11,7 Dầut hực v ật 81 -16,7 Hàngmaymặc 1.770 11,3 Quặngsắt 1.059 10,4 Gi àydép 508 8,4 Ôxítnhôm 14 -22,7 Đồgỗ 518 6,2 Than 290 1,1 Máyvà thi ếtbị 1.822 -1,7 Dầut hô 2.196 -0,5 ĐTdi động 951 17,3 SP dầu 320 -3,2 Ôt ôvà linhki ện 120 -5,3 Hạtnhựa 491 -6,3 Cont ai ner 79 -6,4 Đồngvà SP 353 -8,5 Tổn gxuấtkhẩu 22.096 7,9 Tổn gnhậpkh ẩu 19.504 4,3 Nguồn:BộThươngmạiTrungQuốc Một số mặt hàng xuất khẩu chính: than 1,1 tỷ USD ; thép cuộn 53,2 tỷ USD; hàn g dệt 106,9 tỷ USD; hàng may m ặc 177 tỷ USD; giày dép 50,8 tỷ USD; đồ gỗ 51,8 tỷ USD; ô tô 12 tỷ USD. Các đối tác xuất khẩu chính: M ỹ 368,4 tỷ USD; EU 339 tỷ U SD; Hong Kong 384,8 tỷ USD; A SEAN 244,1 tỷ USD; Nhật Bản 150,3 tỷ USD; Hàn Quốc 91,2 tỷ USD; Nga 49,6 tỷ USD; Ấn Độ 48,4 tỷ USD và Đài Loan 40,6 tỷ USD. Một số mặt hàng nhập khẩu chính: dầu thô 219,6 tỷ USD; quặng sắt 105,9 tỷ USD; hạt nhự a 49,1 tỷ USD; đồng và sản phẩm 35,3 tỷ USD; đỗ tương 38 tỷ USD; bột giấy 11,4 tỷ U SD. Các đối t ác nhập khẩu chính: M ỹ 152,5 tỷ USD; EU 220 tỷ USD; ASEAN 199,6 tỷ USD; Nhật Bản 162,3 tỷ USD; Hàn Quốc 1 83,1 tỷ USD; Đài Loan 156,6 tỷ USD ; N ga 39,6 tỷ USD; Ấn Độ 17 tỷ USD .  Đầu tư nư ớc ngoài Theo Bộ thương mại T rung Quốc, FDI vào nước này năm 2013 đạt 117,6 tỷ USD, tăng 5,3% so với năm 2012. T ổng số dự án được cấp phép mới là 22.773, giảm 8,6%.FDI từ một số nước Đông Bắc Á và Đô ng Nam Á chiếm vai trò rất quan t rọng cả về tổng vốn, lĩnh vự c và công nghệ đầu tư. GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 6
  7. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? FDI năm 2013 tại Trung Q uốc (khôn g kể lĩnh vực tài chính) Số dựán Mức tăng(% ) Trigi áđầu t ư Mức t ăng(% ) Ngành,lĩnhvực sovới2012 (100t riệu US D) sovới2012 -Nôngl âmngưnghi ệp 75 -14,2 18,0 -12,7 6.50 -27,5 455,5 -6,8 -Sảnxuất/manufacturi ng 4 - SXvàphânphốiđi ện, Khíđốt vànước 7,0 24,3 48,2 -Giaot hôngVT, kho 20 bãi,BCvàviễnt hông 0 -Tinhọc,PC - B ánbuônvàbán l ẻ 1,0 42,2 21,4 -14,0 28,8 -14,2 -Bấtđộng sản 53 12,3 288,0 19,4 - DVt hươngmại và 0 Chot huê Tổngcộng 22.773 -8,6 1.175,9 5,3 Nguồn:BộThương mạiTrungQuốc Năm2013, số dựán doHoakiều từ nướcngoài đầu tưđạt90,2tỷ USD,tăng16,8tỷUSDsovới năm2012. Doanhthu từ các dự ánđầutưra nư ớc ngoài là137,1tỷUSD,tăng17,6%.Số laođộngđư aranước ngoàilà 527ngànlượt người,tăng2,9%. 1.2.1.4 Giaothông,bưu điện, viễn thôngvàdu lịch Vận tải hàng hóa năm 2013 đạt 45,1 tỷ tấn, tăng 9,9% so với năm 2012 và 18.647,8 tỷ tấn-km, tăng 7,3%. Vận tải đường thủy đạt 10,61tỷ tấn, tăng 8,5%, trong đó vận tải ngoại thương là 3,31 tỷ tấn, tăng 9,2%. Vận tải bằng container đạt 188,78 triệu container tiêu chuẩn, tăng 6,7%. Vận tải hành khách đạt 40,2 tỷ lượt người, tăng 5,6% so với năm 2012 và tổng số đạt 3.603,6 tỷ lượt hành khách/km. Tổngsốôtôphụcvụchohoạtđộngdânsựlà137,41triệuchiếc, trongđócó 10,58triệuxe 3 bánhvà xe t ảit ốcđộthấp.Sốxeconlà 71,26 triệuchiếc, GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 7
  8. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? tăng19,0%trong đó xetư nhân là64,1triệuchiếc, tăng20,8%. Doanhthucủa dịchvụ bư uđiệnvà viễnthông đạt 1.667,9tỷNDT, tăng11,1%sovớinăm 2012.Trongđó,dịchvụbư uđiệnlà272,5tỷ NDT, tăng33,8%vàdịch vụviễnthông là1.395,4 tỷNDT,tăng 7,5%. Sốđiệnthoạicốđịnhthuêbaođếncuốinăm 2012là266,99triệu chiếc.Điệnthoạidiđộngthuêbaolà 1.229,11triệuchiếc, trongđóđăngký mớilà116,96triệuchiếc.Trongs ốđó,thuê bao 3G là 401,61triệu.Điện thoạibìnhquânlà 110,5chiếccho100người.Sốngư ờidùnginternetlà618 triệu,trongđóbăngt hôngrộnglà500triệuvàtỷlệsửdụnginternetlà 45,8%dânsố. Trong năm 2013, có 3,26 tỷ lượt khách du lịch nội địa, t ăng 10,3% so với năm 2012. Thu nhập từ du lịch nội địa là 2.627,6 tỷ NDT, tăng 15,7%. Khách du lịch bên ngoài đến Trung Quốc là 129,08 triệu lượt người, giảm 2,5%, trong đó khách quốc tế là 26,29 triệu lượt ngư ời, giảm 3,3%và102,79triệulượtngư ờivàotừHongKong,MacaovàĐàiLoan. Thunhập từdulịch bênngoàilà51,7tỷUSD,tăng3,3%. KháchTrungQuốcđidulichranướcngoàiđạt98,19triệulượt người,tăng18%,trongsốđó91,97 triệulượtngườitựđicánhân,tăng 19,3%. Nền kinh tế của khu vực châu Á-Thái Bình dư ờng tiếp tục là động lực lớn thúc đẩy tăng trưởng T ổng sản phẩm nội địa (GDP) của thế giới, duy trì mứ c đóng góp 50-60%. Tại khu vự c này có nền kinh tế lớn hợp thành: hai nư ớc Nhật Bản và Hàn Quốc thuộc nhóm Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), khu vự c Đại Trung Hoa bao gồm Trung Quốc đại lục, Hong Kong, Macau, Đài Loan, 5 nền kinh tế chính trong ASEAN (Indonesia, Philippines, Malaysia, Singapore và Th ái Lan), Nam Á (Ấn Độ và các nước láng giềng) cùng với châu Đại Dương (Australia và New Zealand). 1.2.2 Đồng nhân dân tệ Ngân hàng trung ương Trung Quốc cho ra đời đồng NDT từ tháng 12/1948.Đồng NDT được định giá ở mứ c 2,42 ND T ăn 1 USD suốt giai đoạn 1953 - 1972.Mức 8,28 NDT đổi 1 USD được áp dụng từ 1996. Từ 19h tối GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 8
  9. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? 21/7/2005, N gân hàng trung ư ơng Trung Quốc chính thức thông báo tỷ giá hối đoái của đồng NDT đã được điều chỉnh ở mứ c 8,11 NDT đổi 1 USD. Từ nhiều năm nay, đối tác thư ơng mại chính của T rung Quốc là Mỹ đã liên tục gây sức ép đòi quốc gia châu Á này phải có chính sách tiền t ệ linh hoạt hơn thay vì gắn chặt vào đồng USD như trư ớc nay. Lần thay đổi tỷ giá ngày 21/7/2005 bước đầu làm hài lòng M ỹ song vẫn chưa đạt mứ c mong đợi. Đồng NDT được nâng giá 2,1% so với đồng đôla M ỹ chỉ là một bước nhỏ của Trung Quốc và với mong đợi của Mỹ, nhưng lại là một bư ớc lớn đối với thế giới. Kể từ khi Trung Quốc tiến hành đánh giá lại ND T vào năm 2005 dưới áp lực từ phía M ỹ, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001, ND T đã tăng tổng cộng 33% so với đô la Mỹ, thu hút dòng tiền nóng đổ vào thị trư ờng Trung Quốc, dẫn đến tình trạng dư thừa tiền mặt tại nước này.Do sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ Trung Quốc, NDT là một trong những đồng tiền ít biến động nhất tại khu vự c châu Á. Từ tháng 4-2012, Ngân hàng trung ương Trung Quốc bắt đầu m ở rộng phạm vi dao động của tỷ giá NDT từ 0,5% lên 1%. Việc m ở rộng phạm vi dao động của tỷ giá ND T hoàn toàn phù hợp với m ục tiêu thúc đẩy thị trường hóa tỷ giá ND T. Từ cuối năm 2013, đồng NDT của Trung Quốc đã vượt qua đồng Euro và trở thành ngoại tệ phổ biến thứ 2 trong các giao dịch thư ơng m ại toàn cầu, chỉ sau đồng USD của Mỹ. Như vậy, sau khi nền kinh t ế Trung Quốc vư ơn lên vị trí lớn thứ 2 thế giới từ năm 2010, đồng NDT đã đứng ở vị trí tư ơng ứ ng với nền kinh tế. Th eo Hiệp hội Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT), thị phần của N DT trong các giao dịch tài chính truyền thống đạt 8,66% vào tháng 10/2013, vượt đồng Euro (6,64%), trong khi giao dịch bằng USD vẫn thống trị thị trường với tỷ lệ 81,08%. Giao dịch NDT hằng ngày đạt 120 tỷ, gấp 4 lần so với năm 2010. NDT hiện đã chiếm 16% tr ong giao dịch ngoại thư ơng của Tr ung Quốc và dự đoán sẽ cán mốc 20% vào năm 2020. Tổ chứ c này cho biết, Trung Quốc, Hong Kong, Singapore, Đức và Australia là top 5 nước và khu vực sử GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 9
  10. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? dụng NDT trong thương m ại tài chính tháng 10/2013 (trong khi đó năm 2010, thị phần của ND T chỉ chiếm 0,9% thị trư ờng toàn cầu). Kết quả này phản ánh nỗ lực và nguyện vọng của Trung Quốc nhằm biến NDT trở thành một trong nhữ ng đồng tiền lớn trong trao đổi thư ơng mại quốc tế. Những năm gần đây, Trung Quốc đ ang từng bước tiến hành quốc tế hóa đồng tiền của mình. Việc đầu tiên là quốc gia này đã cho phép niêm yết một số giao dịch bằng NDT, tiếp theo là thành lập các khối thị trường chung sử dụng đồng tiền này mà ưu tiên là khu vự c Hong Kong. Bên cạnh đó, T rung Quốc cũng không ngừng ký kết các hiệp ước thư ơng mại song phương với các nước châu Á, Nam M ỹ và gần đây nhất là thỏa thuận giữ a Ngân hàng Nhân dân Tr ung Quốc và Ngân hàng Trung ư ơng châu Âu được ký kết hồi tháng 10/2013. Với dự án Khu m ậu dịch tự do thí điểm (FTZ) Thượng Hải vừa khánh thành vào th áng 9/2013, Trung Quốc đang chứng tỏ quyết tâm cao độ nhằm đẩy nhanh hơn, mạnh mẽ hơn quá trình quốc tế hóa NDT. Cùng với Hong Kong, Thượng Hải đư ợc xác định quy hoạch thành trung tâm tài chính-thương m ại quốc tế có khả năn g phát hành trái phiếu bằng NDT. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, cuộc đua giữ a NDT và USD vẫn còn là một chặng đư ờng dài vì trọng lượng của đồng NDT trên thị trư ờng t ài chính vẫn còn yếu so với đồng U SD. Lý do được N gân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) chỉ ra là các giao dịch NDT dù có tăng nhưng quy mô chưa thực sự lớn, ngay cả tại các điểm giao dịch NDT chủ chốt. Tại Singapore, lượng NDT gửi ngân hàn g chỉ chiếm 5%, còn tại London thậm chí còn thấp hơn với 0,4%. GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 10
  11. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? Chương 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG TIỀN Q UỐC TẾ 2.1 Vị thế của đồng Nhân dân tệ Sự cạnh tranh mạnh mẽ giữ a các đồng tiền mạnh của nhữ ng nền kinh tế lớn trên thế giới đang gia t ăng. Ðáng chú ý là việc đồng NDT của T rung Quốc đã trở thành đồng tiền dự trữ của một số nư ớc châu Phi. Trong thời gian gần đây, vị thế quốc t ế của đồng NDT đang ngày càng được khẳng định khi có nhiều ngân hàng lớn trên thế giới khuyến khích các khách hàng là công ty sử dụng đồng NDT thay vì đồng USD trong giao dịch thương mại với các đối tác Trung Quốc. T heo tờ Th ời báo Tài chính (Anh), hai ngân hàng H SBC và Standard Chart ered đang có chương trình giảm phí giao dịch và áp dụng nhiều chính sách ưu đãi về tài chính khác đối với các công ty chọn việc thanh toán giao dịch thương mại với các đối tác T rung Quốc bằng đồng NDT. Hiện HSBC có thể thanh toán bằng đồng ND T ở nhiều nơi trên thế giới và nhiều ngân hàng lớn khác như Citigroup, JPM organ... cũng đang "chạy đua" theo xu hướng này. Tr ong nửa đầu năm 2013, thương mại xuyên biên giới dùng đồng NDT đã đạt 70,6 tỷ (tương đư ơng 10 tỷ USD), t ăng gấp 20 lần so với sáu tháng trư ớc đó. Trong khi đó, tờ Kinh doanh của Nam Phi nhận định rằng, một cuộc chiến tiền tệ đang diễn ra âm thầm tại nước này. Theo đó, hai đồng tiền được sử dụng rộng rãi trong trao đổi t hương m ại hiện nay t ại Nam Phi là đồng USD và đồng ran nội tệ có nguy cơ phải "lùi bước" trước ảnh hưởng ngày càng t ăng của đồng ND T. Ðồng NDT có thể cũng sẽ s ớm trở thành đồng t iền dự trữ của nước này, sau những đồn đoán rằng Ngân hàng dự trữ Nam Phi sẽ đầu tư 1,5 tỷ USD vào trái phiếu do Tru ng Quốc phát hành tại nư ớc ngoài bằng NDT. Khoản tiền trên đư ợc đánh giá là khá lớn, chiếm tới 3% tổng dự trữ ngoại hối của Nam Phi. Ảnh hư ởng kinh tế - chính trị của Trung Quốc đang gia t ăng m ạnh mẽ tại "lục địa đen". Ð ến nay, một loạt các ngân hàng trung ương châu Phi đang xây GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 11
  12. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? dựng chiến lược dự a vào đồng NDT. Năm 2013, các ngân hàng trung ư ơng Nigeria và T anzania đã đầu tư 500 triệu NDT vào trái phiếu từ Ngân hàng phát triển Trung Quốc, như m ột phần của đợt phát hành trái phiếu kỳ hạn ba năm trị giá 3,5 tỷ NDT. Ngân hàng Trung ư ơng Angola cũng tuyên bố xem xét đưa đồng NDT vào danh sách ngoại tệ dự trữ của mình. Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ư ơng Tr ung Quốc cho rằng, trong vòng năm năm tới, lượng dự trữ đồng NDT của các ngân hàng trung ư ơng của châu Phi sẽ trên mức 20%. Theo các chuyên gia kinh t ế, việc đồng NDT gia tăng ảnh hưởng quốc tế cùng với sự lớn m ạnh của kinh tế Trung Quốc là tất yếu. Trong tương lai, đồng ND T sẽ tiếp tục tăng giá so với đồng USD. Trên thực tế, hiện 85% doanh thu bình quân trên thị trường ngoại hối toàn cầu hiện nay đư ợc giao dịch bằng đồng USD, trong khi Trung Quốc là nư ớc xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới. Tại Hội nghị cấp cao khối BRICS mới đây tại Nam Phi, Giám đốc điều hành Ngân hàng St andard Chartered X.Tơ-sa-ba-la-la dự đoán sự gia t ăng của đồng NDT trong trao đổi thương mại trên châu lục. N gân hàng này hy vọng trao đổi thư ơng m ại giữ a Trung Quốc và châu Phi sẽ đạt 385 tỷ USD vào năm 2015, và 1 0% trong số này sẽ được thanh toán bằng đồng NDT. Trung Quốc đang mở rộng ảnh hưởng của đồng ND T tại tất cả các thị trường toàn cầu. Ðể thúc đẩy sử dụng thanh toán quốc tế bằng NDT, Trung Quốc còn tích cự c ký các hiệp định hoán đổi tiền tệ song phương. Đồng NDT đã vượt qua đồng EUR và trở thành ngoại tệ phổ biến thứ hai trong các giao dịch ngoại thư ơng.Hiệp hội T ài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) cho biết thị phần của đồng NDT trong các giao dịch tài chính truyền thống đạt 8,66% vào tháng 10/2013, vượt đồng EUR ở 6,64%.“Đồng RMB (NDT) rõ ràng là ngoại tệ hàn g đầu trong giao thư ơng tài chính toàn cầu và nhiều hơn ở Châu Á,” ông Franck de Praetere, đứ ng đầu về thanh toán và thị trư ờng giao thư ơng tại Châu Á Th ái Bình Dương của SWIFT cho biết.Tổ chứ c này cho biết Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đứ c và Úc là top 5 nước và khu vực sử dụng ND T trong thư ơng mại tài chính tháng GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 12
  13. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? 10/2013.Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đang xúc t iến đồng tiền của mình để tìm kiếm vị thế lớn hơn trong nền kinh t ế toàn cầu.Các quan chứ c nước này hứa h ẹn sẽ thử nghiệm thả lỏng lãi suất và mở cử a hơn đối với các ngân quỹ của mình tại khu kinh tế mở m ới ở Thượng Hải. Ngày 10/4, thỏa thuận hoán đổi tiền tệ trự c tiếp giữ a T rung Quốc và Australia chính thức có hiệu lực. Đạt được tại cuộc gặp cấp cao bên lề Diễn đàn châu Á Bác N gao 2013 sau nhiều thư ơng lượng, thỏa thuận này là một bước tiến của Tr ung Quốc trong nỗ lực quốc t ế hóa đồng ND T.Theo tuyên bố của N gân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC), thỏa thuận hoán đổi tiền tệ sẽ giúp thúc đẩy việc sử dụng đồng NDT và đồng đôla Australia (AUD ) trong lĩnh vực đầu tư và thương mại song phương, cũng như tăng cường hợp tác tài chính giữa hai nước. N goài ra, việc hoán đổi trực tiếp tiền t ệ này còn giúp tiết kiệm được chi phí giao dịch. Phòng T hương mại và Công nghiệp Australia cũng cho rằng việc hai đồng t iền có thể trự c tiếp hoán đổi sẽ giúp đẩy m ạnh hoạt động thương m ại giữa h ai nước cũng như giúp tăng khả năng cạnh tranh của các công ty Australia hoạt động tại thị trường Trung Quốc. Hiện Trung Quốc là đối tác thư ơng m ại lớn nhất của Australia với kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 123 tỷ AUD trong tài khóa 2011 - 2012, trong khi Australia là đối tác thương m ại lớn thứ bảy của T rung Quốc. Thỏa thuận trên đánh dấu m ột bước q uan trọng trong nỗ lực của Trung Quốc nhằm đư a đồng ND T trở thành đồng tiền th anh toán quốc tế, cạnh tranh với đồng U SD. Hiện mới có 2 loại đồng tiền đư ợc h oán đổi tự do t ại thị trư ờng Trung Quốc đại lục là đồng USD của M ỹ và đồng Yên của Nhật Bản. Các chuyên gia nhận định nếu đồng ND T có thể cạnh tranh với đồng USD của Mỹ, các công ty Trung Quốc sẽ giảm được các chi phí về hối đoái và nâng cao vị thế của nước này trong hệ thống tiền t ệ toàn cầu. Trong nhiều tháng trở lại đây, các ngân hàng Trung ương của Nhật Bản, Hàn Q uốc v à Ảrập Xêút đã đề ra những kế hoạch để dùng đồng NDT của T rung Quốc làm một trong các loại chỉ tệ của lư ợng dự trữ ngoại hối của nư ớc họ. GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 13
  14. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? Quá trình đồng NDT bắt đầu vượt ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc được đánh dấu vào tháng 1.2004, tức 6 năm sau khi Hong Kong được trao trả cho Trung Quốc, đồng ND T khi đó chính thức đư ợc cho phép sử dụng ở đặc khu hành chính này, để tạo thuận lợi cho việc phát triển du lịch với Trung Quốc. Đến tháng 7.2009, hai bên mới chính thứ c ký thỏa thuận về việc sử dụng đồng NDT trong trao đổi thương m ại. Điều này đã nân g lượng NDT dự trữ trong các ngân hàng Hong Kong từ khoảng 12,1 tỷ ND T trước đó lên 609 tỷ NDT trong năm 2010. Tổng giá trị các hợp đồng giao dịch bằng NDT tại vùng lãnh thổ này hiện tại ước tính khoảng 1.500 tỷ ND T. Năm 2010, m ột vài công ty nước n goài lần đầu tiên đã cho phát hành trái phiếu bằng loại tiền này. Thỏa thuận Trung - Nhật ngày 25/12/2011 là bước tiến quan trọng tiếp theo bởi đây là lần đầu t iên đồng t iền của Trung Quốc đư ợc đưa vào trong một thỏa thuận chính thức trong giao dịch giữ a hai nước. Chiến lược t iền tệ của Trung Quốc đã mang lại kết quả tích cự c. Năm 2010, có 8% giao dịch thư ơng mại trên thế giới được thự c hiện bằng đồng NDT trong khi năm 2009 chỉ có 1%. Thực t ế, T rung Quốc đã tiến hành tự do hóa kinh tế và đang từng bước thận trọng tự do hóa lĩnh vực tiền t ệ. Sự phát triển của n ền kinh tế nước này khiến cho trong ngắn hạn, đồng ND T trở thành một trong nhữ ng đồng tiền chính trên thế giới là điều tất yếu. Tiến trình này cũng đư ợc hỗ trợ bởi chủ trương thành lập các trung t âm tài chính mới tại Trung Quốc do vị thế của nước n ày ngày càng đư ợc củng cố. Trải qua tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008 -2009, trung t âm tài chính của M ỹ và châu Âu tuy vẫn duy trì được ưu thế truyền thống, ở vị trí chủ đạo, nhưng họ đang chịu sự thách thứ c đến từ trung t âm tài chính của các nước thị trư ờng mới nổi như Trung Quốc. Cùng với sự nâng cao về vị thế quốc t ế, Trung Quốc giành được quyền chủ đạo lớn hơn trong cải cách hệ thống tiền tệ quốc tế; quyền phát ngôn và sức ảnh hưởng của các thành phố như Hong Kong, Bắc Kinh, Thượng Hải cũng không ngừ ng t ăng GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 14
  15. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? lên. Có thể dự kiến rằng cùng với tổng lượng kinh t ế của Tr ung Quốc không ngừng t ăng, địa vị quốc t ế không ngừng nâng cao, quyền phát ngôn về tài chính của Tru ng Quốc cũng sẽ từ ng bước được nâng lên. Đến trước giữ a thế kỷ XXI, Trung Quốc hoàn toàn có thể hình thành 1 - 2 trung tâm tài chính mang tính toàn cầu và nhiều trung t âm tài chính quốc t ế mang tính khu vực. Vì thế, cùng với sự nâng cao về khu vự c hóa và quốc t ế hóa của đồng NDT, hệ thống tiền tệ quốc tế có khả năng bắt đầu xuất hiện xu thế phát triển chuyển từ cục diện 2 cực (đồng USD và đồng EUR) sang ba cự c (USD, EUR và NDT). Tuy nhiên, các chuy ên gia về các thị trường mới nổi lại nhận định, đồng NDT chưa thể thay thế được đồng USD trong tương lai gần. Số giao dịch thương m ại quốc tế dùng ND T tương đương 10 tỷ U SD trong nử a đầu năm 2012 chưa thể so sánh với số tiền 2.800 tỷ USD trị giá hàng hóa và dịch vụ đạt được qua hoạt động thương m ại cùng thời gian, chủ yếu được thanh toán bằng USD hoặc bằng ơ-rô. Một số chuyên gia cho rằng, để quốc t ế hóa đồng NDT, Trung Quốc phải đạt được b a điều kiện tiên quyết là: quy m ô nền kinh tế đủ lớn, khả năng thanh toán; tính ổn định của đồng tiền. Tuy nhiên, hiện nay Trung Quốc mới chỉ đáp ứng được điều kiện đầu tiên là quy mô nền kinh tế đủ lớn m à thôi. Do vậy, trong tư ơng lai gần, đồng NDT của Tr ung Quốc dù gia tăng sức cạnh tranh mạnh mẽ, song vẫn chưa thể đe dọa vị trí đồng tiền m ạnh số một hiện nay của USD. 2.2 Những điều kiện quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ và nh ững rào cản 2.2.1 Những điều kiện để quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ 2.2.1.1 Điều kiện k inh tế Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính t oàn cầu 2008-2009, Chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu đẩy m ạnh quốc tế hóa đồng NDT.Quốc tế hóa tiền tệ là một quá trình phứ c tạp chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác nhau. Để giành được vị trí tiền tệ quốc t ế, cần phải có nhu cầu mạnh mẽ từ các nhà giao dịch thư ơng GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 15
  16. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? mại thế giới, các nhà đầu tư và các Ngân hàng Trung ương, coi nó là công cụ trung gian giao dịch thanh toán t hương mại với nước ngoài, là đơn vị trả giá chủ đạo trong ngành tài chính quốc tế. Ngoài sức mạnh kinh tế, quốc gia sở hữu đồng tiền quốc t ế còn phải m ở cử a và phải có nơi giao dịch t iên tiến, cung cấp cho các nhà giao dịch nước ngoài nhiều sản phẩm tài chính kinh doanh các loại tiền t ệ. Đồng thời, nư ớc này cũng phải thi hành, giám sát bảo vệ nền kinh tế vĩ mô nhằm hạ thấp rủi ro liên quan đến biến động tiền tệ và tỷ giá hối đoái ở mứ c thấp nhất. Theo các chuy ên gia kinh t ế, có ba “trụ cột” để hỗ trợ quốc t ế hóa một đơn vị tiền tệ: M ột là, quy mô kinh tế và kim ngạch thương m ai của nư ớc n ày; Hai là độ rộng, độ sâu và tính thanh khoản của thị trư ờng vốn nước này; Ba là tính ổn định và khả năng trao đổi của đơn vị tiền tệ này.  Quy mô kinh tế và kim ngạch thươn g mại Quy mô kinh tế và kim ngạch thư ơng m ại được đo bằng chỉ số GDP. Trung Quốc mặc dù đã vư ợt qua Đức về chỉ số GD P trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới, nhưng GDP của nước n ày chưa chắc đã mang ý nghĩa là quốc gia n ày đã giàu có hay kinh tế vững mạnh. Bình quân t hu nhập cá nhân vẫn thấp hơn rất nhiều so với các nền kinh tế lớn khác.Để đồng NDT được quốc t ế hóa, quy mô kinh t ế và kim ngạch t hương mại cần phải tương đương với Mỹ và EU. Hơn nữ a, mặc dù tăng trưởng kinh tế Trung Quốc mang đến những dự đoán lạc quan trong tương lai, nhưng kinh tế của nước này vẫn bị lo sợ về sự mất cân bằng và nguy cơ rủi ro trung hạn cao. T rong đó, sự phát triển từ từ của bất kỳ một hay nhiều vấn đề đều có thể khiến sự t ăng lên của nền kinh t ế Trung Quốc rơi vào tình trạng lỡ đà mất phanhvà đồng NDT sẽ bị đẩy vào con đường biến động rất mạnh.  Độ sâu, độ rộng và tính thanh khoản của thị trường GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 16
  17. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? Ngoài sức mạnh kinh tế, Quốc gia sở hữu tiền tệ quốc tế còn cần phải mở cử a và phải có nơi giao dịch tiên tiến, cung cấp cho các nhà giao dịch nước ngoài nhiều sản phẩm tài chính kinh doanh các loại tiền t ệ. Đồng thời nước này cũng phải thi hành giám sát bảo vệ nền kinh tế vĩ mô nhằm hạ thấp rủi ro liên quan đến biến động tiền tệ và tỷ giá hối đoái ở mứ c nhỏ nhất. So sánh thị trư ờng vốn của các nư ớc p hát triển khác, t hị trường vốn của Trung Quốc vẫn ở giai đoạn sơ khai, hơn nữa muốn phát triển sẽ m ất khoảng 10 – 20 năm nữa. Ngoài ra, do sự giám sát đã h ạn chế sự bơm vốn vào thị trường vốn trong nước, sự trao đổi giữa Trung Quốc với thị trường nước ngoài và mức độ m ở cửa với thế giới vẫn rất hạn chế. Các nhân tố như hiệu quả thấp, chi ph í giao dịch cao, cơ cấu quản lý giám sát yếu ớt cũng trở thành trở ngại cho việc thị trường vốn Trung Quốc hội nhập vào hệ thống tài chính quốc tế.  Quy mô giao dị ch, tính ổn định và khả năng thanh toán của NDT Một đồng tiền được xem là có khả năng thanh toán quốc t ế khi nó được sử dụng rộng rãi cả trong buôn bán tư nhân lẫn giao dịch tài chính, và được các N gân hàng T rung ư ơng dự trữ, nghĩa là phải đáp ứng đủ ba yếu tố cần và đủ là quy mô, khả năng thanh t oán và tính ổn định Quốc tế hóa đồng NDT chính là t hách thứ c sự thống trị lâu đời của đồng USD trong nền kinh tế toàn cầu. Tại một cuộc hội thảo của N gân hàn g Phát triển châu Á tổ chức n gày 14/01 ở thủ đô Manila của Philippines, ông Barry Eichengreen - chuyên gia về kinh tế và khoa học chính trị thuộc trường Đại học C alifornia, cho rằng Trung Quốc đ ã đạt được điều kiện đầu t iên trong 3 điều kiện tiên quyết của đồng ND T của tiến trình quốc tế hóa đồng nội tệ của mình, đó là quy mô giao dịch của đông NDT. Tháng 10/2013, ND T trở thành đồng tiền phổ biến thứ hai trong hoạt động giao dịch tài chính quốc tế (vư ợt qua đồng euro của châu Âu).Cụ thể, tỉ trọng sử dụng NDT trong thương m ại toàn cầu đã tăng từ mốc 1,89% tháng 1/2011 lên tới 8,66% cuối năm 2013. Giao dịch ND T hàng ngày đạt 120 tỉ GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 17
  18. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? USD, gấp 4 lần so với năm 2010. NDT cũng đã chiếm 16% trong giao dịch ngoại thư ơng của Tr ung Quốc và dự đoán sẽ cán mốc 20% vào năm 2020.Như vậy, đối thủ ngôi vương cuối cùng của NDT là đồng USD (Mỹ).Trung Quốc, Hồng Kông, Singap ore, Đ ức và Australia là top 5 nước và khu vực sử dụng NDT trong thương mại tài chính.Kết quả này phản ánh nỗ lự c và nguy ện vọng của Trung quốc nhằm biến đồng NDT thành một trong nhữ ng đồng tiền lớn trong trao đổi thương m ại quốc tế. Hiện t ại, T rung Quốc mới đáp ứng đư ợc điều kiện tiên quyết đầu tiên là quy mô sử dụng đồng ND T. Khi Tru ng Quốc vư ơn lên trở thành nền kinh t ế lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, quy mô sử dụng đồng NDT là khá lớn. Nhưng điều đó chư a đủ, dẫn chứ ng về trường hợp kinh tế M ỹ năm 1913, khi đó đã là nền kinh tế lớn nhất tế giới nhưng đồng USD vẫn chư a đủ m ạnh để đánh bật đồng Bảng Anh, để được chọn là đồng tiền thanh toán quốc tế. Kinh tế Mỹ thời kỳ đó cũng không đáp ứng được hai điều kiện còn lại là khả năng thanh toán và sự ổn định để có thể quốc t ế hóa đồng USD. Kinh t ế Trung Quốc hiện đang trong tình thế tương tự. 2.2.1.2 Điều kiện chính trị Các tài liệu nghiên cứu về quốc tế hóa tiền tệ thường chủ yếu đánh giá dưới góc độ kinh t ế, có xu hư ớng phớt lờ tầm q uan trọng của nhân tố chính trị trong vai trò là nhân tố quyết định trong quá trình này. Tuy nhiên vấn đề chính trị chắc chắc tác động đến vị thế của đồng tiền quốc tế. Hoạt động chính trị có thể ảnh hưởng đến quá trình quốc tế hóa tiền t ệ thông qua cả hai con đường trực tiếp và gián tiếp. Trên con đư ờng gián tiếp, chính trị ảnh hư ởng đến việc sử dụng đồng tiền quốc tế bằng cách tác động lên các nhân tố kính tế quy ết định vị thế quốc tế của đồng tiền như đã thảo luận ở trên. Trong khi đó, thông gia con đường trực t iếp, chính trị ngay lập tức ảnh hưởng đến việc sử dụng t iền t ệ mà không cần quan tâm đến nhân tố kinh t ế quyết định. GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 18
  19. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? Trong số các nhân tố chính trị quyết định vị thế đồng tiền quốc t ế thì quyền lự c chính trị quốc tế là m ột nhân tố hệ thống quan trọng. Quyền lự c chính trị quốc tế có ảnh hưởng quan trọng đến vị thế của đồng tiền quốc t ế thông qua con đường cả trực tiếp và gián tiếp. Ví dụ, thông qua con đư ờng gián tiếp, quyền lực chính trị quốc t ế của quốc gia phát hành đồng tiền quốc t ế được công nhận rộng rãi. Nếu tình hình an ninh của quốc gia phát hành bị đe doạ nghiêm trọng thì động lự c để các nước khác sử dụng đồng tiền của quốc gia đó, đặc biệt nhằm lư u trữ giá trị s ẽ giảm đáng kể. Quyền lực chính trị quốc tế của một quốc gia cũng có thể ảnh hưởng trực t iếp đến việc sử dụng đổng tiền của quốc gia đó trên phạm vi quốc tế theo ba cách khác nhau. Thứ nhất, quyền lự c chính trị quốc tế gia tăng của quốc gia phát hành sẽ nân g cao khả năng của quốc gia đó trong việc khuyến khích các nứ ơc khác tích cự c sử dụng đồng tiền của m ình thông qua các biện pháp như hỗ trợ về quân sự , ngoại giao, kinh tế và thậm chí là ép buộc. Thứ hai, quyền lực chính trị quốc tế của quốc gia phát hành tiền cũng như khả năng đẩy mạnh việc sử dụng đồng tiền quốc gia đó trên phạm vi quốc tế thông qua việc t ăng cường quyền lực cơ cấu. Đó là sự phụ thuộc về quân sự và kinh tế của các quốc gia khác vào quốc gia phát hành tiền có xu hướng t ạo ra các động cơ tự thân khiến các quốc gia này muốn củng cố mối quan hệ của mình với quốc gia phát hành tiền thông qua việc sử dụng rộng rãi đồng tiền của nó. Cuối cùng, quyền lực chính trị quốc t ế của quốc gia phát hành tiền cũng có th ể tạo điều kiện t huận lợi cho việc sử dụng đồng tiền trên phạm vi quốc tế thông qua cơ chế quy ền lực mềm. Vấn đề chủ chốt hiện t ại liên quan đến quốc tế hoá đồng NDT là mứ c độ mà Tr ung quốc “đư ợc” v à M ỹ “mất” quyền lự c chính trị quốc tế. Xét về mặt quân sự và kinh tế, quyền lực của M ỹ dường như vẫn còn mạnh hơn Trung Quốc. Mỹ có ưu thế quân sự vư ợt trội so với Trung Quốc, nhờ đó Mỹ vẫn t iếp t ục cung cấp các hỗ trợ an ninh cho các đồng minh trên thế giới thậm chí sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh. Trên t hực t ế, chi tiêu quân sự của M ỹ chiếm 41% chi tiêu quân sự thế giới trong năm 2011, trong khi chi tiêu Trung Quốc đạt tổng cộng chỉ có 8%. M ỹ sở hữu khoảng 2.150 vũ khí hạt nhân hoạt GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 19
  20. ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄ N CẢNH T RỞ THÀNH ĐỒNG T IỀN Q UỐC TẾ ? động được, T rung Quốc chỉ có khoảng 40. Khảo sát của Trung t âm Pew năm 2011 về sự yêu thích đối với các quốc gia cũng đã làm sáng tỏ m ột điểm đáng chú ý về nhữ ng ảnh hư ởng chính trị quốc tế của hai quốc gia đang cạnh tranh nhau này. Các cường quốc chính ở châu Á là Nhật Bản và Ấn Độ đã bày tỏ quan điểm ủng hộ Mỹ hơn là Trung Quốc, cho t hấy thành công lớn của Mỹ trong việc thực thi quyền lực mềm ngay cả tại các nư ớc láng giềng của Trung Quốc. Trong khi đó, các nước phương Tây lớn như Anh, Pháp, Đức và Tây Ban Nha, cũng như các nước láng giềng lớn của M ỹ như Mexico và Brazil, cũng có quan điểm tích cự c đối với Mỹ hơn so với Trung Quốc, điều này cho thấy quyền lực mềm của T rung Quốc vẫn còn khá y ếu trong các khu vự c có quan hệ truy ền thống gần gũi với Mỹ. Do đó, Mỹ dường như vẫn nắm quyền lực chính trị quốc tế lớn hơn Trung Quốc, mặc dù nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng trong các thập niên gần đây. Và trong bối cảnh toàn cầu, đồng đô la có nhiều lợi thế hơn so với đồng NDT, bởi nhữ ng lự c hư ớng tâm lớn đảm bảo tiếp tục sử dụng đồng đô la có thể phát huy ở cấp độ này. 2.2.2 Những rào cản Mặc dù Chính phủ Tr ung Quốc đã chủ động xây dựng và triển khai tiến trình quốc tế hóa đồng NDT từ hai thập kỷ qua, tuy nhiên, các kết quả đạt được cũng còn có nhiều hạn chế. Căn cứ vào nhữ ng tiêu chí đối với đồng tiền quốc tế thì đồng NDT còn phải đi một chặng đường dài trước khi có thể cạnh tranh hoặc thay thế đồng USD trên t hị trư ờng tiền t ệ quốc tế. Có t hể nhận thấy một số vấn đề đã gây trở ngại cho tiến trình quốc tế hóa đồng NDT là:  Tiềm lực nền kinh tế Trung Quốc: Đồng t iền hoàn toàn tự do chuyển đổi phải là đồng tiền của các nền kinh tế m ạnh, ph át triển ổn định, tuy nhiên, cho tới thời điểm h iện nay, kinh tế Trung quốc chưa thể đáp ứng tiêu chí này. Dân số Tr ung Quốc đứng đầu tr ên thế giới nhưng GDP của Trung Quốc vào thời điểm lịch sử năm 2010 (đứng thứ hai thế giới) cũng chỉ đạt mức 5.800 tỷ GVHD: T S. Trư ơng Quang T hông Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2