intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dự án môn Tiếng Việt 4 - Chủ điểm: Khám phá thế giới

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

290
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giới thiệu về dự án thiết kế dạy mẫu chủ điểm "Khám phá thế giới" của môn Tiếng Việt lớp 4 tập 2. Tài liệu hữu ích dành cho các thầy cô giáo dạy tiểu học dùng để tham khảo phục vụ cho việc dạy học của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dự án môn Tiếng Việt 4 - Chủ điểm: Khám phá thế giới

  1. Các đơn vị tổ chức cho các tổ chuyên môn trao đổi thảo luận làm  các bài thực hành theo các nội dung sau và tổng hợp ý kiến để  trao đổi tại lớp tập huấn ngày 04/11/2015 MÔN TIẾNG VIỆT Mục 2 Điều 5 thông tư  30/2014 :Đánh giá sự  hình thành và phát  triển một số năng lực của học sinh:   ­ Làm thế  nào để  học sinh phát triển năng lực tự  phục vụ, tự  quản? ­ Làm thế  nào để  học sinh phát triển năng lực giao tiếp, hợp  tác ? ­ Làm thế  nào để  học sinh phát triển năng lực tự  học và giải  quyết vấn đề?  ­ Hãy nêu 5  ưu điểm của dạy học tiếng Việt hiện nay  ở huyện  Hải Hậu ­ Hãy nêu 5 nhược điểm của dạy học tiếng Việt hiện nay  ở  huyện Hải Hậu 1. Nguyên tắc giao tiếp ­ Mục đích của việc dạy học tiếng Việt tiểu học? 2. Nguyên tắc phát triển tư duy ­ Xuất phát điểm của nguyên tắc trên là gì? 3. Nguyên tắc chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ­ Tại sao phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ? ­ Năng lực tiếng Việt là gì. Bao gồm những nội dung nào? ­ Thế nào là Phương pháp tích hợp? ­ Theo các đồng chí, đối với vấn đề  lý luận dạy học tích hợp,   cấp tiểu học Hải Hậu đã ứng dụng đến đâu? ­ Nêu tác dụng, ý nghĩa của dạy học tích hợp ­ Nêu những kiểu tích hợp phổ biến ­ Mục đích của dạy học tích hợp
  2. Hoạt động nhóm: Xây dựng 01 tiết dạy (tự  chọn) có tích hợp nội  dung học tập của bộ môn khác (trình bày trên khổ giấy A4) ­ Thế nào là Dạy học hợp tác? Thực hành: Xây dựng và thực hiện 1 nội dung dạy có sử  dụng   phương pháp dạy học hợp tác (trình bày trên khổ giấy A4)  Tập đọc, Tập làm văn  Kể chuyện, Luyện từ và câu Sử dụng sơ đồ tư duy Hãy giới thiệu sở  thích cá nhân bằng sơ  đồ  (vẽ  trên khổ  giấy   A4) Thực hành nhóm (vẽ trên khổ giấy A4)  Thực hành vẽ sơ đồ tư duy cho bài Luyện từ và câu ( tự chọn)   Thực hành vẽ sơ đồ tư duy cho bài Kể chuyện ( tự chọn)   Thực hành vẽ sơ đồ tư duy cho bài Tập làm văn ( tự chọn)  Thế nào là: Học theo góc • Phân tích điểm mạnh và điểm hạn chế của việc học theo góc? ­ Hãy chia sẻ  với lớp tập huấn những trò chơi mà các thầy, cô   thường áp dụng trong dạy học tiếng Việt tại lớp của mình Dựa vào mẫu hãy thiết kế: Dự   án dạy một chủ   điểm môn  tiếng Việt ở một khối lớp tự chọn CHỦ ĐIỂM:  KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiếng Việt lớp 4 tập 2)            DỰ ÁN : TÌM HIỂU HẠNH PHÚC CỦA CÔ BÉ LỌ LEM VÀ CÔ TẤM  ĐẾN TỪ ĐÂU? Người thực hiện:  Người hỗ trợ, cố vấn:  Phạm vi tìm hiểu: Tìm hiểu hai câu chuyện cổ tích  thuộc hai đất nước  khác nhau.             Thời gian thực hiện dự án:              *Nội dung dự án
  3.             ­ Nhiệm vụ  của dự   án:   So sánh truyện cổ  tích Cô bé lọ  lem và Tấm   Cám của Việt Nam để  tìm hiểu xem hạnh phúc của hai cô gái trong truyện có  được từ đâu.             ­ Dự kiến tổ chức thực hiện: 3 tuần (mỗi tuần 1 nội dung)            ­ Sản phẩm mong đợi từ dự án: Các sản phẩm bao gồm: Các bài báo cáo,  tập hợp các câu chuyện được sáng tác             Nội dung 1: Hạnh phúc đến từ đâu?  Mô tả tính cách nhân vật Tên ...................................... Ngày...................................... CÔ BÉ LỌ LEM             Nội dung 2:             Hạnh phúc mãi mãi Câu hỏi 1: Nếu Lọ Lem và Tấm chấp nhận sự đối xử của dì ghẻ không  tìm cách đi dự tiệc khiêu vũ và dự hội làng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Câu hỏi 2:  Điều gì sẽ xảy ra nếu cô bé Lọ Lem và Tấm không làm rơi  giày của mình? (Ở bữa tiệc khiêu vũ trong truyện Cô bé Lọ Lem và ở hội làng  trong truyện Tấm Cám). Câu hỏi 3: Sự giống nhau và khác nhau giữa nhân vật cô bé Lọ Lem và  Tấm:             Giống nhau
  4.             Khác nhau: Lọ Lem Tấm Câu hỏi 4: Những kết luận rút ra từ hai câu chuyện là gì? Nội dung  3:  Đi tìm hạnh phúc.  Hãy viết câu chuyện Cô bé Lọ Lem của riêng mình.  Câu chuyện Cô bé Lọ Lem  Phiếu Phản hồi ý kiến bạn học Tác giả (người viết lại câu chuyện)..................................             Chuẩn bị cho buổi họp nhóm bằng cách trả lời các câu hỏi sau về câu  chuyện của bạn.             1. Bạn muốn tựa đề câu chuyện của mình gợi cho người đọc nghĩ tới  điều gì?              2. Bạn đã làm cho câu chuyện của mình khác biệt với câu chuyện gốc  như thế nào?   3. Những phần nào trong câu chuyện của mình mà bạn muốn được phản  hồi ý kiến?             4. Sau buổi họp nhóm, bạn hãy ghi lại những ý kiến có thể giúp bạn  chỉnh sửa câu chuyện của mình từ các thành viên khác trong nhóm. Phiếu Phản hồi ý kiến bạn học             Tác giả (người viết lại câu  chuyện): ..........................................................                   Người phản hồi  (người nghe thuộc nhóm bạn học): .........................................             1. Sau khi tác giả đọc xong tựa đề câu chuyện, tựa đề đó gợi cho bạn  nghĩ tới điều gì?             2. Tác giả dùng ngôn ngữ miêu tả người, nơi chốn, hoặc sự vật như thế  nào? Phần nào trong truyện ngôn ngữ miêu tả được sử dụng hay và chuẩn xác  nhất?             3. Phần nào tác giả đã sử dụng lời thoại tốt nhất?             4. Những phần nào trong câu chuyện của tác giả khác nhiều so với câu  chuyện gốc?             5. Điều gì tác giả mang lại cho câu chuyện đã khiến bạn ngạc nhiên?
  5.             6. Bạn thích điều gì nhất trong câu chuyện này?             7. Tác giả nên làm gì để câu chuyện hay hơn? Tổng kết:    Hạnh phúc đến từ đâu?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2