intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược vị Y Học: GIÁNG HƯƠNG

Chia sẻ: Abcdef_38 Abcdef_38 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên thuốc: Lignum dalbergiae odoriferae. Tên khoa học: Dalbergia odorifera T Chen. Bộ phận dùng: gỗ đã khô. Tính vị: vị cay, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Tâm và Can. Tác dụng: hoạt huyết, trừ bế ứ. Cầm máu và giảm đau, dẫn khí xuống dưới và trừ thấp trọc. Chủ trị: Trị ngực bụng đầy trướng, chấn thương gây tụ máu. - Ứ khí, huyết biểu hiện như cảm giác tức ngực và đau hạ sườn: Dùng Giáng hương với Uất kim, Đảng sâm, Táo nhân. - Sưng và đau do chấn thương ngoài: Dùng Giáng hương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dược vị Y Học: GIÁNG HƯƠNG

  1. GIÁNG HƯƠNG Tên thuốc: Lignum dalbergiae odoriferae. Tên khoa học: Dalbergia odorifera T Chen. Bộ phận dùng: gỗ đã khô. Tính vị: vị cay, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Tâm và Can. Tác dụng: hoạt huyết, trừ bế ứ. Cầm máu và giảm đau, dẫn khí xuống dưới và trừ thấp trọc. Chủ trị: Trị ngực bụng đầy trướng, chấn thương gây tụ máu. - Ứ khí, huyết biểu hiện như cảm giác tức ngực và đau hạ sườn: Dùng Giáng hương với Uất kim, Đảng sâm, Táo nhân. - Sưng và đau do chấn thương ngoài: Dùng Giáng hương với Nhũ hương và Một dược. - Ung nHọt độc: Giáng hương + Nhũ hương, tán bột, hoà nước, àlm thành viên, đốt lên để xông, trừ tà khí (Nhị Hương Hoàn - Tập Giản Phương).
  2. - Thấp trọc bên trong kèm nôn và đau bụng: Dùng Giáng hương với Hoắc hương và Mộc hương. - Xuất huyết và đau do chấn thương ngoài: Dùng một mình Giáng hương, dùng ngoài. Liều dùng: 3-6g; 1-2g (dạng bột). Bào chế: Lấy phần gỗ ở tâm của Giáng hương, ngâm rửa bằng nước nóng, bào hoặc thái thành phiến, phơi trong bóng râm. . Bảo quản: Cho vào thùng đậy kím để tránh bay hơi. Kiêng kỵ: Không dùng trong trường hợp Âm hư hoả vượng và huyết nhiệt vọng hành gây xuất huyết. GIỚI BẠCH Tên thuốc: Bulbus Allii macrostemi Tên khoa học: Allum macrostemon Bge. Tên thường gọi: Củ Kiệu. Bộ phận dùng: Thân to hoặc củ của cây củ Kiệu
  3. Tính vị: vị cay, đắng, tính ấm Qui kinh: Vào kinh Phế, Vị và Đại trường. Tác dụng: Thông dương khí, giáng trọc khí, lợi khiế, trừ đàm, hàn; điều khí và giảm ứ trệ. Chủ trị: Trị ngực đầy, đau (hung tý), đau lan ra sau lưng, khí trệ ở đại trường, tiêu chỷ, kiết lỵ. - Ðờm lạnh ứ ở ngực biểu hiện như cảm giác tức và đau ngực và ngừng thở: Dùng Ggiới bạch với Qua lâu trong bài Qua Lâu Giới Bạch Bạch Tử Thang. - Lỵ biểu hiện như đau mót: Dùng phối hợp với Chỉ thực, Mộc hương và Bạch thược. Liều dùng: 5-10 g Chế biến: Đào vào tháng 5, rửa sạch và phơi khô để dùng. Kiêng kỵ: Không dùng trong trường hợp Khí hư yếu không bị trệ, ngực đau không phải do hàn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2