intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Thuận Nam (1930 - 2015)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:426

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Thuận Nam (1930 - 2015)" có nội dung tổng kết lịch sử truyền thống; đúc kết kinh nghiệm quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ; phát huy giá trị truyền thống quá báu mà Đảng bộ và Nhân dân huyện Thuận Nam đã tạo dựng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Thuận Nam (1930 - 2015)

  1. |324.2597070959758i L302S BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN THUẬN NAM LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HÙYỆN thuận nam ■ ■ (1930 - 2015 ) Ninh Thuận, tháng 3 nảm 2020
  2. « H ị 9£0rttklUÍ»inDỖ_ L ỈQ 5 6 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN THUẬN NAM LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN THUẬN NAM (1930 - 2015 ) r a m o o ừ L . TH U VIỆN NINH - THUẠM Thuận Nam, tháng 3 năm 2020
  3. LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN THUẬN NAM (1 9 3 0 - 2 0 1 5 )
  4. Chịu trách nhiệm xuât bản HỮYỆN ỦY THUẬN NAM Chỉ đạo thực hiện BA N THƯỜNG v ụ HUYẸN ỦY TH UẬN NAM Ban Chỉ đạo NGUYỄN MINH TRỨ CHÂU THANH HẢI NGÔ V Ă N SẬ Y BÙI HỮU GIÁO NG UY ỄN THỊ X U Â N CƯỜNG LÊ X U Ầ N s a n g NG UY ỄN V Ă N CHIÊU NGÔ ĐÌNH TẦN PHẠM ĐỨC BẢO ĐINH V Ă N HÒA TĂNG THỊ LIỄU Biên soạn LÊ D U Y HOÀN Ảnh tư liệu BA N TU YÊN GÍÁÒ TỈNH ỦY BÁ O NINH TH UẬN
  5. LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUY ỆN THU ẬN NAM (1930-2015) LỜI GIỚI THIỆU Thuận Nam là huyện nằm ở cửa ngõ phía Nam của tỉnh Ninh Thuận. Trải qua quá trình hình thành và phát triển với nhiều lần chia tách, sáp nhập, đến ngày 10- 6-2009, theo Nghị quyết số 26/NQ-CP của Chính phủ, huyện Thuận N am được thành lập. Với vị trí địa lý thuận lợi, huyện Thuận Nam có nhiều tiềm năng, lợi th ế để phát huy th ế mạnh trên các mặt quốc phòng - an ninh, phát triển và giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị m ột cách toàn diện. Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, Nhân dân các dân tộc Thuận Nam đã nhiều lần đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương, đất nước. Năm 1930, Chi bộ Đảng Cộng sản ra đời ở Sở muối Cà Ná, những chiến sĩ cách mạng, cơ sở cốt cán đã từng bước xây dựng cơ sở cách mạng trên địa bàn huyện. Dưới sự lãnh đạo của Đảnơ, phong trào cách mạng ở T huận Nam phát triển mạnh mẽ, rộng khắp. Nhân dân các dân tộc trên địa bàn đã đoàn kết, xây dựng lực lượng, cùng vối bộ đội trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đ ế quốc Mỹ, giải phóng huyện nhà, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Bước vào công cuộc xây dựng và bảo vệ' Tổ quốc, Thuận Nam gặp muôn vàn khó khăn, thử thách. Nhưng 5
  6. LỊCI-l SỬ Đ Ả N G BỘ H U Y ỆN TH U Ậ N NAM (1930-2015) với Sự nỗ lực, quyết tâm cao độ của Đảng bộ và Nhân dân trong huyện, được sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, sát sao của Tỉnh ủy, Thuận Nam đã vượt qua khó khăn, từng bước ổn định đời sống Nhân dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường khôi đại đoàn kết toàn dân tộc. Được sự đồng ý của Thường trực Tỉnh ủy, Ban Thường vụ H uyện ủy chỉ đạo biên soạn cuốn sách “Lịch sử Đ ảng bộ huyện Thuận N am (1930-2015)”, trên cơ sở k ế thừa nội dung cuốn sách “Lịch sử Đ ảng bộ huyện N inh Phước (1930-2000). Đồng thời, có sự điều chỉnh, bổ sung từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Đ ây là công trình nhằm tổng kết lịch sử truyền thống; đúc kết kinh nghiệm quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đ ảng bộ; phát huy giá trị truyền thông quý báu m à Đ ảng bộ và N hân dân trong huyện đã tạo clựng. Từ đó, khơi dậy niềm tự hào, động viên cán bộ, đảng viên, Nhân dân đoàn kết m ột lòng, tiếp tục phấn đấu vươn lên để xây dựng quê hương Thuận Nam ngày càng vững m ạnh, giàu đẹp. Ban Thường vụ H uyện ủy chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ lão thành cách mạng, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt, cán bộ, chiến sỹ hoạt động trên địa bàn Thuận Nam qua các thời kỳ. Đặc biệt là các đồng chí Hồ M ai, Tu T ấn M inh, Trần V ăn Tấn, Trần M ai Cường, 6
  7. LỊCH SỨ ĐẢNG BỘ HUYỆN THU ẬN NAM (1930-2015) Nguyễn Văn Thành... đã đóng góp nhiều tư liệu quý cho cuốn sách; các cơ quan, đơn vị đã phối hợp, tạo điều kiện trong quá trình biên soạn; cảm ơn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã giúp đõ trong việc biên soạn và xuất bản cuốn sách. Do thời gian đã lùi xa, nguồn tư liệu bị thất lạc, nhất là trong thời kỳ kháng chiến; nội dung phải chuyển tải cả một chặng đường lịch sử dài và đề cập toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nên cuốn sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến góp ý để lần tái bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn. Nhân dịp chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thuận N am lần thứ III, nhiệm kỳ 2020-2025, xin trân trọng giới thiệu cuốn sách đến cán bộ, đảng viên, Nhân dân và bạn đọc gần xa. BAN THƯỜNG v ụ HUYỆN ỦY 7
  8. LỊC H SỬ Đ Ả N G BỘ H U Y ỆN TH U Ậ N NAM (1930-2015) Bản đồ hành chính huyện Thuận Nam
  9. LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN THU ẬN NAM (1930-2015) P it.x ỵ % v\< i niìPrhiM i m ptto Ỵo /ỉil .x Dú\(j Lược đồ pliong trào đấu tranh cách mạng của huyện Thuận Nam và An Phước trong thời kỳ kháng chiến
  10. LỊC H SỬ Đ Ả N G BỘ H U Y ỆN TH U Ậ N NAM (1930-2015) PHẨN MỞ DÂU H U Y ỆN T H U Ậ N N AM VÙ N G Đ Ấ T, CON NGƯỜI VÀ T R U Y E N T H ố N G LỊC H SỬ - V ĂN HÓA I. Điều kiện tự nhiên Thuận Nam là huyện nằm ở cửa ngõ phía N am của tỉnh Ninh Thuận, phía Đ ông giáp biển Đông, phía Tây giáp huyện Ninh Sơn, phía N am giáp huyện Tuy Phong (Bình Thuận), phía Bắc giáp huyện N inh Phước. D iện tích tự nhiên 563,33 km 2, chiếm 16,79% tổng diện tích của tỉnh. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp 15.223 ha, đất lâm nghiệp 27.439 ha, đất chuyên dùng 3.065 ha và đất ở 520 ha. H uyện T h u ận N am được th iên nh iên cấu tạo nên địa hình kh á phức tạp. B ề m ặt địa hình có dáng như m ột lòng c h ảo hở với gần 3 m ặt T ây, N am và Đ ông là những kh ô i n ú i cao bao bọc, giữ a là gò đồi và đồng bằng có đ ịa h ìn h thoải d ần vào giữ a dọc theo hướng quốc lộ 1A. Với đặc đ iểm trên đã tạo nên k iểu khí hậu vùn g th u n g lũ n g và vùn g bán sơn địa trở nên khắc n g hiệt. D ựa trên cấu trú c và hình thể bề m ặt 10
  11. LỊCH SỨ ĐẢNG BỘ HUYỆN THU ẬN NAM (1930-2015) cũng như tác động của quá trình ngoại sinh chiếm ưu thế, có thể chia địa hình trong huyện ra 3 dạng chính sau: Vùng rừng núi, địa hình này bao phủ gần hết phần phía Tây, phía Nam và một phần phía Đông của huyện, diện tích 24.849,1 ha, chiếm 44,02% tổng diện tích. Phân b ố ở độ cao 70 - 1036m. Đ ịa hình núi, có độ dốc lớn, chia cắt phức tạp. Hiện trạng rừng thưa chiếm 80% diện tích, còn lại là đất trống đồi núi trọc. Đây là địa bàn chủ yếu sản xuất lâm nghiệp, khai thác đá. V ùng rừng núi của huyện Thuận Nam có nhiều núi cao, hiểm trở, chủ yếu ở xã Phước H à gồm núi Ateng Yang, núi Ba Rốc (cao 41 Om), núi Cha Bau (cao 918m), núi Da (cao 1.042m), núi Giá Loa (cao 712m), núi Giai (738m), núi H a Rôn (cao 406m ), núi Thái (cao 838m), núi Thiên Thai, núi Ya Bo (cao 103 lm ). ở xã Phước N am có núi Chà Bang (cao 432m ), núi Đá Chim và núi Tam Sơn. ở xã C à Ná có núi Gió Cà N á (cao 896m), núi N gang. M ột số núi cao có hệ thống thực vật phong phú, các loại gỗ quý như Gỏ đỏ, c ẩ m lai, Trắc, Giáng hương; m ột số cây thuốc như Trầm kỳ, Quế, Sa nhân; các loại động vật như Voi, Nai, Đỏ, Sơn Dương và các loài chim. M ột số khoáng sản có trữ lượng lớn như Ti tan, đá G ranit, Thạch anh. V ùng bậc thềm và đồi gò bán sơn địa, phân b ố ở khu vực chân núi, độ cao 20 - 70m, độ dốc
  12. LỊC H SỬ Đ Ả N G BỘ HUY ỆN T H U Ậ N NAM (1930-2015) 15.087,5 ha, chiếm 26,73% tổng diện tích. Hiện trạng chủ yếu là đất cây hàng năm khác, cây lâu năm (điều) và nương rẫy (màu, lúa cạn). Phát triển nông - lâm kết hợp kiểu trang trại như: Đồng cỏ chăn nuôi gia súc có sừng, trồng điều, cây ăn quả, cây màu (sắn...) kết hợp rừng trồng chống xói mòn. Vùng đồng bằng và trũng có diện tích 16.516,5 ha, chiếm 29,26% tổng diện tích. Phân b ố ở độ cao < 20m, dọc theo quốc iộ 1A kéo dài từ xã Phước N am đến Cà Ná. Hiện trạng là ruộng lúa, ruộng m àu, cụm công nghiệp, khu dân cư, ruộng m uối, nuôi trồng thuỷ sản. Vùng đồng bằng của huyện chủ yếu là diện tích sản xuất nông nghiệp, như cây lúa, cây bắp, cây thuốc lá, cây nho và các loại cây hoa m àu tập trung ở các xã Phước N inh, Nhị Hà và Phước N am . N ằm xen kẽ giữa vùng rừng núi với đồng bằng nên thuận lợi phát triển chăn nuôi Bò, Dê, Cừu. Thuận Nam có bờ biển dài trên 43 km, với vùng lãnh hải rộng trên 7.200 km 2. Do nằm ở vùng nước trồi và là nơi hội tụ của hai dòng hải lưu nóng và lạnh từ phía Bắc xuống và từ phía N am lên kéo theo nhiều loài cá và hải sản di chuyển theo hai dòng hải lưu này cộng lại với nguồn thức ăn phong phú tại đây nên đã tạo cho Thuận Nam nguồn lợi hải sản phong phú, có nhiều bãi cá đáy, cá nổi ổn định. T heo kết quả thông kê về sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đến nay cho thấy ở từ 12
  13. LỊCH SỬ ĐẢN G BỘ HUYỆN THU ẬN NAM (1930-2015) độ sâu 200m nước trở vào bờ có khoảng 100 loài hải sản kinh tế thuộc 4 nhóm động vật chủ yếu là giáp xác, nhuyễn thể, da gai, cá; ngoài ra trong số thực vật biển có 10 loài thuộc nhóm rau câu, rong mơ, rong đỏ. Với thềm biển tương đối sâu, đáy biển có nhiều cát và san hô, nước biển có độ mặn cao và ổn định, thuận lợi cho sản xuất muối đạt năng suất cao. Có nhiều bãi biển đẹp, nổi tiếng và có ngư trường có khả năng khai thác sản lượng cao. Bãi biển Cà Ná là bãi biển nổi tiếng từ rất lâu, bãi biển Phước Dinh, với những đồi cát cao thuận lợi phát triển các hoạt động du lịch thể thao, tổ chức đua mô tô, ô tô địa hình, du lịch thể thao mạo hiểm trên cát. Ngoài ra có các bãi biển đẹp khác như bãi biển Từ Thiện, bãi Đá Trứng, Bãi Tràn, Bãi Vũng, đầm Sơn Hải, Vũng Tròn... Có Mũi Dinh, thuộc xã Phước Dinh, nơi đây vùng biển có các dòng hải lưu chảy rất nguy hiểm đối với thuyền bè qua lại. Năm 1904, người Pháp đã xây m ột hải đăng ở sườn núi Mũi Dinh để báo hiệu cho tàu thuyền. Hải đăng Mũi Dinh là m ột điểm thu hút khách du lịch của Ninh Thuận. V ùng biển Thuận Nam thuận lợi khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất muối công nghiệp là một trong những th ế mạnh của Thuận Nam, hàng năm ngành thuỷ sản của huyện đã đóng góp trên 55% giá trị sản xuất thuỷ sản của tỉnh. Trong tương lai công nghiệp c h ế biến hải sản, ch ế biến các sản phẩm sau muối là m ột 13
  14. LỊC H SỬ Đ Ả N G BỘ H U Y ỆN T H U Ậ N NA M (1930-2015) trong những ngành mũi nhọn. Vì vậy những năm qua tỉnh đã đầu tư xây dựng cảng cá, bến cá; các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, xây dựng các nhà máy ch ế biến thuỷ hải sản, các cơ sở hậu cần cho phát triển nghề cá. Hiện tại trên địa bàn huyện Thuận Nam đang đầu tư mở rộng cảng Cà N á với công suất bốc dỡ 15 triệu tân/năm và mở 1'ộns đồng m uối công nghiệp Quán Thẻ. Với những lợi th ế về tài nguyên biển nói trên là cơ sở để Thuận Nam phát triển trở thành khu kinh tế biển của tỉnh và cả nước. Tài nguyên khoáng sản ở Thuận N am chủ yếu là khoáng sản vật liệu xây dựng, như: đá xây dựng trữ lượng 368,8 triệu m 3, diện tích 10.420 ha, phân b ố ở Lạc Tiến, núi Tà Lan - xã Phước M inh, Đ á G ăng - xã Cà Ná, Đồi Ja Ty; M ong Liêm ; núi M ột - Phước Nam. Đá có nguồn gốc phún trào granitpofia thành phần trung tính và a xít. Đ á granit có trữ lượng 9,5 triệu m 3, diện tích 38,34 ha, phân b ố ở Bàu Ngứ; núi C hàng Bang - xã Phước Nam và Từ Thiện - xã Phước D inh. Đ á có chất lượng tốt, độ nguyên khối lớn, ít nứt nẻ, m àu sắc đẹp, độ trang trí cao. Đ ất sét có tổng trữ lượng khoảng gần 7 triệu m 3, diện tích 4.080 ha. Hiện nay, trên địa bàn huyện đã thực hiện khai thác tại 2 m ỏ ở khu vực thôn Hiếu Thiện - xã Phước Ninh và xã Phước N am với trữ lượng dự báo 5 triệu m 2, diện tích 305 ha. Đ á chẻ có khoảng 7,2 triệu m 3, diện tích 730 ha phân bô" ở các xã Phước M inh (Núi Gió), Phước Nam (núi C hà Bang, G iếng Bọng, Đ á Bạc; Bàu 14
  15. LỊCH sủ ĐẢNG BỘ HUYỆN THU ẬN NAM (1930-2015) Ngứ), Phước Minh (Quán Thẻ). Đá chẻ trên địa bàn chủ yếu là macma granitoit thích hợp cho việc làm nền móng công trình thuỷ lợi, giao thông, nhà ở. Cát xây dựng có trữ lượng không lớn khoảng 0,19 triệu m3, diện tích 180 ha, phân b ố chủ yếu dọc sông Lu trên địa bàn xã Phước Nam và Nhị Hà. Hệ thống sông, suối có sông Lu là con sông chính chi phối phần lổn nguồn nước mặt với các hợp lưu là Sông Biêu, sông Trăng, bắt nguồn từ các dãy núi cao chảy theo hướng Đông đổ về sông Cái - Phan Ranơ. Sông Lu có chiều dài 45 km, diện tích lưu vực 380 km2, lưu lượng trung bình hàng năm 2,19 m3/s. Ngoài ra, ở phía Nam huyện Suối Quán Thẻ bắt nguồn từ Núi Gió huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận chảy qua huyện Thuận Nam, băng qua đường quốc lộ 1A rồi đổ ra biển Cà Ná với diện tích lưu vực 116 Km2, chiều dài 15 km. Các con suối gồm suối Bung, Suối Đá Đen, Suối Nha Min, Suối Lớn, Suối Ca Ché, Suối Đá Bàn, Suối Đá Lớn, Suối Nha Ó, Suối Chanh, Suối Đường Chùa, Suối Giá và Suối Chà Vân, Suối Kò Ke. Hệ thống hồ gồm có Hồ Hai thuộc địa bàn xã Phước Diêm; Hồ Núi Một, Hồ Ba Bể thuộc xã Phước Dinh, là di tích trong thời kỳ kháng chiến; Hồ Bàu Ngứ có dung tích 1,6 triệu m 3; Hồ Suối Lổn, Hồ Chà Vin (còn gọi là ao Cà Chín) thuộc địa bàn xã Phước Ninh; Hồ Trà Văn Thuộc địa bàn xã Nhị Hà, dung tích 0,34 triệu m3. Hồ 15
  16. ! H I Ỉ V uÌm V I LỊCH S ự E W i à g ộ P W ífa U r Ẹ U Ậ N NAM (1930-2015)__________ ■-Mt rtr *rr CK7 thuộc địa bàn xã Nhị Hà, còn gọi là hồ Đ á Mán, dung tích 1,4 triệu m 3. Hồ CK7 là công trình thủy lợi có nhiệm vụ cung cấp nước phục vụ nông nghiệp cho 2 huyện Thuận Nam và Ninh Phước. Theo dòng lịch sử: tên gọi CK7 còn gọi là Chiến khu bảy, “xê ka sép” (do chữ Pháp CK7, sept là số 7) ra đời năm 1946, là nơi các co' quan của tỉnh đóng trong 2 cuộc kháng chiến; Hồ Quán Thẻ: Thuộc địa bàn xã Phước M inh; Hồ Sông Biêu: Thuộc địa bàn các xã N hị Hà, Phước Hà, xây dựng năm 2008, dung tích 23 triệu m 3; Hồ Tân Giang: Thuộc địa bàn xã Phước Hà, là công trình hồ thủy lợi có dung tích 13,6 triệu m 3, diện tích m ặt hồ 150ha, có khối lượng đập bê tông lớn nhất V iệt N am , chiều dài đập 332m, chiều cao đập 37,5m, chiều rộng bê tông tràn 30m. Hệ thống kênh từ hồ Tân G iang xã Phước Hà qua địa bàn xã Nhị Hà, huyện Thuận N am, xã Phước Hữu, huyện N inh Phước, trở lại xã Phước Nam, huyện Thuận Nam dài 30.000m , dẫn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở vùng đất khô hạn phía Nam tỉnh N inh Thuận. Cảnh quan chung quanh khu vực hồ có thể đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ du lịch phục vụ khách đến tham quan. Người C hăm gọi là A teng Yang (V ũng Thần), người Ra giai gọi Jà Tơt la Ya (V ũng Thần). Các bàu, đập gồm bàu Ca W ay: Thuộc địa bàn thôn Văn Lâm I , xã Phước N am ; Đ ầm Sơn Hải: Thuộc địa bàn xã Phước Dinh; Đ ập C à Tiêu: Thuộc địa bàn xã Phước Hà, năm 1989 sửa chữa, nâng cấp hệ thông đập Cà Tiêu,
  17. r E £ ,'O Ọ fì,QO ff LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HI Y ẻ I 30-2015) chủ động tưới tiêu 89ha diện tích ruộng lúa; Đập Chà Vin: Thuộc địa bàn xã Nhị Hà; Đập Kía: Thuộc địa bàn xã Nhị Hà; Giếng Bộng: Vị trí trên núi Chà Bang, giữa các xã Phước Nam và Phước Dinh, di tích kháng chiến thuộc CK35; Giếng Trầy: Vị trí trên núi Ma Vích, xã Phước Dinh. Hệ thống kênh gồm kênh Cà Vay: Kênh dẫn nước thuộc xã Phước Nam; Kênh Cà Tiêu: Kênh dẫn nước từ hồ Tân Giang xã Phước Hà, huyện Thuận Nam đến xã Phước Thái, thuộc huyện Ninh Phước, dài 7.760m; Kênh Câm: Kênh dẫn nước thuộc xã Phước Ninh; Kênh Chà Vin - Kía: Kênh dẫn nước từ hồ Tân Giang xã Phước Hà qua địa bàn xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, dài 8.384m; Kênh Gác Dan: Kênh dẫn nước thuộc xã Phước Nam; Kênh Gió: Kênh dẫn nước thuộc xã Phước Nam; Kênh Ma Rên: Kênh dẫn nước từ hồ Tân Giang xã Phước Hà đến các xã Nhị Hà, Phước Nam, dài 13.865m; Kênh Miễu: Kênh dẫn nước thuộc xã Phước Nam; Kênh Minh 2: Kênh dẫn nước thuộc xã Phước Nam; Kênh đá Tân Hạ: Kênh dẫn nước thuộc thôn Rồ Ôn, xã Phước Hà. Khí hậu của huyện Thuận Nam nằm trong vùng khí hậu khô hạn, mưa ít, nắnơ gió nhiều, lượng bốc hơi hàng năm cao (khoảng 1.662mm). Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, m ùa mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào thánơ 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Mưa tập 17
  18. LỊC H SỬ Đ Ả N G BỘ H U Y ỆN TH U Ậ N NAM (1930-2015) trung chủ yếu vào 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11 trong năm với lượng mưa trung bình năm 750mm. N hiệt độ trung bình 27,7°c, cao nhất là 39,9°c (tháng 6), thấp nhất 14,4°c (tháng 12), chênh lệch nhiệt độ ngày đêm từ 8,5°c - 9°c. Nằm trong vùng dồi dào nắng, số giờ nắng bình quân năm là 2.720 giờ, tổng tích hàng năm từ 9.500°c - 10.000°C; đây là điều kiện thuận lợi để phát triển điện m ặt trời. Độ ẩm trung bình năm là 75%, cao nhất 83% (tháng 10), thấp nhất 71% (tháng 1-2). Hướng gió thịnh hành theo 2 hướng chính là Tây - N am và Đ ông - Bắc, vận tốc trung bình đạt 6,8m /s, tốc độ gió mạnh nhất 25m/s. Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, hướng địa hình, nên tốc độ gió khá lổn và thổi đều trong năm, đây là điều kiện thuận lợi cho xây dựng các cụm điện gió có công suất lớn. Điều kiện tự nhiên đặc thù, huyện Thuận Nam được xác định khâu đột phá trong phát triển kinh tế của tỉnh, điều kiện thuận lợi phát triển một số cây trồng như nho, táo, thuốc lá, lúa, các loại cây rau đậu. Do nằm trong vùng có nhiệt độ cao, cường độ bức xạ lớn và lượng gió thổi quanh năm là điều kiện phát triển năng lượng tái tạo như điện gió, điện năng lượng m ặt trời, sản xuất muối công nghiệp. II. Q uá trình hình thành và phát triển H uyện Thuận N am hiện nay có 08 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm các xã Cà Ná, Phước Diêm, Phước 18
  19. LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN THU ẬN NAM (1930-2015) Ninh, Phước Nam, Phước Minh, Phước Dinh, Nhị Hà và Phước Hà. Quá trình hình thành vùng đất Thuận Nam gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Ninh Thuận. Trong thời Pháp thuộc, tên gọi huyện Thuận Nam chưa ra đời. Cùng với vùng đất Ninh Thuận, theo thời gian địa bàn Thuận Nam thường xuyên có sự thay đổi địa giới hành chính. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, vùng đất Thuận Nam hiện nay gồm một phần của Tổng Phú Quý và huyện An Phước. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chính quyền cách mạng chia tỉnh Ninh Thuận thành 3 huyện là Ninh Hải Hạ, Ninh Hải Thượng và Ninh Sơn, vùng đất Thuận Nam hiện nay gồm m ột phần huyện Ninh Hải Hạ và một phần Ninh Sơn. Tháng 6-1946, toàn tỉnh chia thành 6 Khu hành chính là (Khu I, II, III, IV, V, VI), vùng đất Thuận Nam hiện nay bao gồm phần lớn địa bàn Khu II và một phần Khu III. Đến tháng 2-1947, tỉnh đổi 6 Khu thành 6 Vùng, vùng đất Thuận Nam hiện nay vẫn bao gồm phần lớn địa bàn Vùng II và một phần Vùng III1. Tháng 8-1948, tỉnh sáp nhập các Vùng, thành lập các huyện, thị gồm huyện Thuận Nam, Thuận Bắc, An Phước và thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. Theo đó, Vùng / ) Đ ịa b à n V ùn g 2 g ồ m c á c thôn, x ã p h ía Đ ô n g v à Vùng 3 ở p h ía T â y đư ờ n g Q u ố c lộ ìA . 19
  20. LỊC H SỬ Đ Ả N G B Ộ H U Y ỆN TH U Ậ N NA M (1930-2015) II và V ùng III sáp nhập thành lập huyện Thuận Nam. V ùng đất Thuận Nam hiện nay về cơ bản thuộc huyện T huận N am và m ột phần của huyện An Phước. Tên gọi huyện Thuận Nam chính thức ra đời từ đây. Đầu năm 1950, tỉnh Ninh Thuận giải thể huyện Thuận Nam để thành lập các xã lổn trực thuộc tỉnh. Đầu năm 1953, huyện căn cứ Anh D ũng được hình thành và m ột phần của căn cứ Anh D ũng thuộc huyện Thuận N am hiện nay. T rong cuộc kháng chiến chông M ỹ, cứu nước, các xã lớn được tổ chức lại thành V ùng II và V ùng III. Tháng 10-1965, thành lập Huyện Thuận N am và An Phước cho đến ngày miền N am hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. Sau ngày 30-4-1975, tỉnh Ninh Thuận sáp nhập với tỉnh Bình Thuận, Tuyên Đức, Lâm Đồng thành tỉnh Thuận Lâm. N ăm 1976 hợp nhất tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bình Tuy thành tỉnh Thuận Hải. N gày 27-4-1977, H ội đồng Chính phủ có Quyết định sô" 124-CP, về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới m ột số huyện, thị xã thuộc tỉnh Thuận Hải. Theo đó, thành lập huyện An Sơn. Hợp nhất huyện Ninh Hải, 4 xã của huyện A n Phước: An Hải (Phước Tân), Phước Hải, Phước D iêm, Phước Dinh và 6 phường của thị xã Phan Rang thành huyện Ninh Hải. N hư vậy, địa bàn huyện Thuận N am hiện nay có một phần huyện An Sơn và m ột 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2