intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị rừng

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

111
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.1. Rừng là gì? Theo quan điểm sinh thái Hệ sinh thái (ecosystem) - Odum (1971): “Hệ sinh thái là một đơn vị bất kì nào đó bao gồm tất các yếu tố sống trong một khu vực nhất định có sự tương tác với môi trường vật lý tao nên một dòng năng lượng từ đó hình thành nên một cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng sinh học và các chu trình vật chất xác định.  - Willee (1957): „Một đơn vị tự nhiên bao gồm các tập hợp các thành phần sống và không sống, do kết quả tương tác của các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị rừng

  1. Tuan, D. A Vietnam Forestry University CHƯƠNG 1 Rừng và các giá trị từ rừng
  2. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Rừng là gì? • Theo quan điểm sinh thái Hệ sinh thái (ecosystem) - Odum (1971): “Hệ sinh thái là một đơn vị bất kì nào đó bao gồm tất các yếu tố sống trong một khu vực nhất định có sự tương tác với môi trường vật lý tao nên một dòng năng lượng từ đó hình thành nên một cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng sinh học và các chu trình vật chất xác định. - Willee (1957): „Một đơn vị tự nhiên bao gồm các tập hợp các thành phần sống và không sống, do kết quả tương tác của các thành phần đó tạo nên một hệ thống ổn định, tại đây có chu trình vật chất giữa các thành phần này, đơn vị tự nhiên này gọi là HST“ .
  3. Tuan, D. A Vietnam Forestry University Các thuộc tính cơ bản của một HST (theo Kimmins 2003) i) Về Cấu trúc: Tạo bởi các thành phần sống (biotic components) và không sống (abiotic components). ii) Về chức năng: Có sự trao đổi vật chất liên tục giữa các thành phần iii) về sự phức tạp: Đây là một đặc tính vốn có của hệ sinh thái. Tất cả các sự kiện và hoàn cảnh trong hệ sinh thái đều là k ết qu ả t ương tác do nhiều yếu tố tạo nên. iv) Về sự tương tác và phụ thuộc qua lại: Sự liên kết giữa các thành phần hữu sinh và vô sinh chặt chẽ. Sự biến đổi của 1 thành phần nào cũng dẫn tới sự biến đổi của các thành phần khác và ngược lại. HST có thể tự điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng . Các dòng vật chất trong HST có đặc trưng khép kín (tương đối). v) Biến đổi theo thời gian: Hệ sinh thái là hệ cân bằng động. Do quá trình vật chất và năng luợng diễn ra liên tục trong hệ sinh thái, nên toàn bộ cấu trúc và chúc năng của hệ thống cũng biến đổi theo.
  4. Tuan, D. A Vietnam Forestry University Vậy rừng là gì? „ Một tổ chức phức tạp tạo bởi các cây gỗ, cây bụi, và các loài thực vật khác, trong đó mỗi cá thể có vai trò nhất định trong đời sống của quần xã“ (Grave and Guise 1932). ☞ - Rừng là một hệ sinh thái - Trong đó quần xã thực vật thân gỗ chiếm ưu thế. - Có quá trình sinh địa quần học đặc trưng, trong đó quần xã thực vật (đặc biệt là tầng cây cao) giữ vai trò quyết định trong việc tích lũy và chuyến hóa vật chất và năng lượng và tạo lập nên tiểu hoàn cảnh rừng - Thường quy định độ tàn che ≥ 0.3 Rừng có khác tập hợp cây gỗ trong công viên không ?
  5. Tuan, D. A Vietnam Forestry University Chúng ta có bao nhiêu rừng ?
  6. Tuan, D. A Vietnam Forestry University (FAO, 2001)
  7. Tuan, D. A Vietnam Forestry University (FAO, 2001)
  8. Tuan, D. A Vietnam Forestry University - Khoảng 19 triêu ha rừng và đất rừng - Trong đó có khoảng 10 triệu ha rừng các loại (rừng tự nhiên và rừng trồng)
  9. Tuan, D. A Vietnam Forestry University Tổng thiệt Ss (chi phí xã hại xã hội hội) S p (chi phí tư nhân) Chi phí mà người khác phải chịu (externality) Qs Qp
  10. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 1.2. Giá trị (value) là gì ? ? ? ?? Các lăng kính khác nhau
  11. Tuan, D. A Vietnam Forestry University Sẽ rất có lời nếu biến nơi đây thành khu công nghiệp. Nhà khoa học Nhà đầu tư Khu rừng này có giá trị đa dạng sinh học cao cần phải Nơi đây ta có thể bảo tồn. săn bắn và lấy củi. Ta muốn lập 1 xưởng chế biến tại đây . Ông chủ xưởng Người nông dân gỗ
  12. Tuan, D. A Vietnam Forestry University Giá trị là gì ? (cont.) „ Giá của một vật/dịch vụ được lượng hóa bằng tiền hay bằng vật/ dịch vụ khác mà có thể trao đổi “ (Oxford dictionary) Thể hiện ở 3 mặt: 1) Giá trị trao đổi (exchange value) (trong một thị trường mở = giá thị trường (market value) 2) Giá trị sử dụng (Utility) 3) Tầm quan trọng (cảm nhận, đánh giá) ( giá trị tinh thần – emotional/moral value)
  13. Tuan, D. A Vietnam Forestry University - Các nhu cầu mang tính thứ bậc, con người theo lẽ thông thường chỉ muốn có nhu cầu cao hơn khi đã thỏa mãn các nhu cầu cơ bản ở mức thấp hơn - Đây là cơ sở quan trọng để đưa ra các giải pháp tạo động lực (incentive) cho con người. - Người nông dân nghèo có muốn giữ rừng để ngắm cảnh không/hay bảo vệ môi trường, trong khi nhà anh ta không có gạo ăn và một gánh củi khai thác (trộm) bán lấy 2 kg gạo có thể nuôi sống gia đình anh ta 1 ngày ?????? - ☞ Đây là tư duy quan trọng trong bảo tồn tài nguyên và môi trường Hãy làm cho người dân có được nhu cầu cơ bản nhất là việc cần làm đầu tiên để có thể bảo vệ môi trường lâu dài
  14. Tuan, D. A Vietnam Forestry University Giá trị biến đổi theo thời gian - Giá trị = f (t) - Giá trị của đồng tiền giảm theo thời gian (discounted value) (có nghĩa 1 đồng hôm nay giá trị hơn 1 đồng 1 năm sau) - Giá trị hiện tại của đồng tiền PV (present value) PV PV = V / (1+r)n Time
  15. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 2. Các giá trị từ rừng 2.1. Quan niệm trước đây về giá trị của rừng - Giá trị của rừng trước đây được xem xét rất hẹp - Chủ yếu các sản phẩm hữu hình, các giá trị trực tiếp (direct use values) sử dụng bởi con người (gỗ, vvv) Giá trị của rừng = Direct use values
  16. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 2. Các giá trị từ rừng (cont.) 2.2. Quan niệm mới về giá trị của rừng - Năm 1990, Dr. Pearce đưa ra phương pháp tiếp cận mới khi phân tích các giá trị môi trường và đa dạng sinh học của các HST, trong đó có HST rừng. Ông gọi là: Total Economic Value (TEV) (tổng giá trị kinh tế)
  17. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 2. Các giá trị từ rừng (cont.) TEV = Use Values + Non-use Values 1) Use Values (UV) (các giá trị sử dụng) - Direct Use Values (DUV) (các giá trị trực tiếp sử dụng) - Indirect Use Values (IUV) (các giá trị gián tiếp sử dụng) - Option Values (OV) (các giá trị lựa chọn) 2) Non-use Values (NUV) (các giá trị không sử dụng) - Bequest Values (BV) (các giá trị để lại) - Existence Values (EV) (các giá trị tồn tại) TEV = UV +NUV = DUV + IUV + OV + BV + EV
  18. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 2. Các giá trị từ rừng (cont.)
  19. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 2. Các giá trị từ rừng (cont.) - Direct use values (DUV) : Các sản phẩm có thể trực tiếp sử dụng ° Thực phẩm (food) ° Sinh khối (biomass) ° Giá trị giải trí (recreation) ° Giá trị nghỉ dưỡng (health) v.v.. - Indirect use values (IUV): các giá trị/lợi ích chức năng của hệ sinh thái °Chức năng sinh thái (ecological functions) °Điều tiết dòng chảy (flood control) °Chống bão (storm protection) °Hấp thụ carbon (carbon storage) .v.v. – Option values (OV): Các giá trị trực tiếp và gián tiếp có thể được biết trong tương lai ° Đa dạng sinh học (biodiversity) ° Dược liệu (medicial materials) v.v.
  20. Tuan, D. A Vietnam Forestry University 2. Các giá trị từ rừng (cont.) - Bequest values (BV): Các giá trị sử dụng và không sử dụng để lại cho các thế hệ sau • Sinh cảnh (habitats) • Những sự biến đổi/mất đi không thể có lại được (irreversible changes) - Existence values (EV): Các giá trị nội tại mang tính nhân văn/ quan điểm về sự tồn tại các các loài, sinh cảnh tronh HST • Sinh cảnh (habitats) • Các loài sinh vật bị nguy hiểm (endangered species)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2