Giải bài tập kinh tê lượng
lượt xem 1.238
download
Tài liệu tham khảo về Giải bài tập kinh tê lượng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải bài tập kinh tê lượng
- Câu 7. R2 thể hiên phân tỷ lệ biên thiên cua Y được giai thich bởi môi liên hệ tuyên tinh cua Y ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́́ ̉ theo X nên R cang lớn thì mô hinh hôi quy tuyên tinh đã ước lượng cang thich hợp cang ̀ ̀ ̀ ́́ ̀ ́ ̀ 2 có ý nghia trong viêc giai thich sự phụ thuôc cua Y đôi với biên X. ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ R là hệ số xac đinh, phan anh mức đọ chăt chẽ cua môi liên hệ giữa X và Y. Nó giai thich ̣́ ̉́ ̣ ̉ ́ ̉ ́ 2 sự biên đông cua Y mà biên đông nay được giai thich bởi biên đôc lâp X. ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣̣ Câu 8 Cac dang mô hinh đã hoc la: ́ ̣ ̀ ̣̀ ̀ ́́ - Mô hinh tuyên tinh - Mô hinh log-log: VD dung trong trường hợp ham câu ham cung, san xuât. ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ - Mô hinh ban logarit ( log-lin) VD ước lượng tôc độ tăng trưởng. ̀ ́ ́ - Mô hinh nghich đao: VD ước lượng tỷ lệ lam phat thât nghiêp. ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ - Mô hinh đa thức: VD ham tông hợp chi phi, ham chi phí biên. ̀ ̀ ̉ ́̀ Câu 9. Nêu doanh số ban hang cua công ty thể hiên sự khac biêt rât rõ giữa cac quý trong năm thì ́ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣́ ́ cach đưa biên giả vao trong mô hinh la: ́ ́ ̀ ̀ ̀ Giá ban hang cua công ty là X ́ ̀ ̉ Nhu câu thị hiêu người tiêu dung là D anh hưởng tới doanh số ban hang Y ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ Câu 10. Cac yêu tố anh hưởng tới tỷ lệ mù chữ: thu nhâp(X2) khu vực sông (D) tới tỷ lệ mù chữ ́ ́ ̉ ̣ ́ (Y) ở cac quôc gia trên thế giới: ́ ́ Di=1: sông ở thanh thị ́ ̀ Di=0: sông ở nông thôn ́ ̀ ̀ Mô hinh hôi quy: Y = β1+ αDi + β2X2i + ui Mô hinh có biên giả cho phep xem xet sự khac biêt giữa thanh thị và nông thôn: ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ Nông thôn : E(Y/X2, Di =0)= β1+ β2X2 Thanh thị : E(Y/X2, Di =1)= β1+ α +β2X2 ̀ Câu 11. a. Môi quan hệ tuyên tinh chinh xac giữa môt số biên giai thich trong mô hinh goi là hiên ́ ́́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ tượng đa công tuyên hoan hao. ̣ ́ ̀ ̉ VD: X2 = 3X3 Y= b1+ b2X2+ b3X3+ e b. Môi quan hệ gân tuyên tinh hoăc tuyên tinh không hoan hao giữa môt số biên giai thich ́ ̀ ́́ ̣ ́́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ́ trong mô hinh goi là hiên tượng đa công tuyên không hoan hao. ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ VD: X2i = 3X3i + ui ui là sai số ngâu nhiên ̃ λ2X2i + λ3X3i +… + λkX2k + ui = 0 Trên thực tế rât it khi xay ra hiên tượng đa công tuyên hoan hao vì : ́́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ Ví dụ trong mô hinh : Y= b1+ b2X2+ b3X3+ e (1) ̀ Có X2 = 3X3 thay vao (1) ̀ Suy ra Y = b1+ b2 .3X3+ b3X3+ e Y = b1+ (3b2+ b3 )X3+ e Y = b1+ αX3+ e (α =3b2 + b3)
- => Ta không tim được b1, b2, b3 vì 2 phương trinh nhưng 3 ân sô. ̀ ̀ ̉ ́ Thông tin X2 cung câp cung đã chứa trong X3 . Do vây sự có măt cua cả 2 biên là thừa ́ ̃ ̣ ̣̉ ́ không ước lượng mô hinh (1) được. Vây môi quan hệ giữa cac biên là không hoan hao. ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ Câu 12: Khi mô hinh có hiên tượng đa công tuyên hoan hao không thể ước lượng riêng biêt cac ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣́ hệ số hôi quy vì những ví dụ trên. ̀ Ta có Y= b1+ b2X2+ b3X3+ e là hiên tượng đa công tuyên hoan hao ̣ ̣ ́ ̀ ̉ Câu 13 Trong mô hinh có hiên tượng đa công tuyên sẽ có môt hay nhiêu hệ số hôi quy không có ý ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ nghia thông kê: vì giá trị t kiêm đinh cho cac hệ số hôi quy nho. ̃ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ tbj = bj/sebj ≤ t tra bang Câu 14 Các nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình là gì: + Phương pháp thu thập số liệu: khi lấy mẫu với độ biến động quá nhỏ của các biến giải thích. + Ràng buộc của mô hình hoặc của tổng thể + Đặc trưng của mô hình: khi thêm vào mô hình các số hạng đa thức, đặc biệt khi biến động của biến giải thích nhỏ. Câu 15: Hiên tượng phương sai cua sai số thay đôi ̣ ̉ ̉ a. Hiên tượng phương sai cua sai số thay đôi: ̣ ̉ ̉ Phương sai có điêu kiên cua Yi thay đôi khi Xi thay đôi, nghia là E(Ui)2 = σ2 (trong ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̃ đó cac σ2 khac nhau) ́ ́ Thí dụ: Khi nghiên cứu môi quan hệ giữa lôi măc phai do đanh may trong môt thời kỳ đã ́ ̃ ́ ̉ ́ ́ ̣ cho với số giờ thực hanh thì người ta nhân thây số giờ thực hanh đanh may cang tăng thì ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̉̀ ̉ lôi sai trung binh măc phai cang giam. b. Nếu dùng OLS cho mô hình có hiện tượng này, các hậu quả xảy ra là: Các ước lượng bình phương nhỏ nhất vẫn là không chệch nhưng không hiệu quả. Ước lượng của các phương sai sẽ bị chệch như vậy làm mất hiệu lực khi kiểm định. Như vậy kiểm định t và F không đàng tin cậy. VD: Trong mô hình Y= β1+ β2X + u Ước lượng OLS : b1 = ∑x1y1/∑x1 Phương sai của b2 tính theo OLS : Var(b2OLS)= σ2 /∑x12
- Thực tế Var(b2)= ∑x12σ21 / ( ∑x12)2 Như vậy chúng ta sẽ ước lượng quá thấp phương sai thực của ước lượng bình phương nhỏ nhất và sẽ thu được khoảng tin cậy hẹp hơn khoảng tin cậy thực. Điều này sẽ làm ảnh hưởng kiểm định giả thiết về β2 hay nói cách khác là khoảng tin cậy và các kiểm định giả thiết dực trên phân phối t và F không còn tin cậy nữa. c. Các cách phát hiện hiện tượng phương sai của sai số thay đổi: + Vẽ đồ thị các phần dư + Kiểm định Park + Kiểm định Gleiser + Kiểm định Goldfield Quandt + Kiểm định White d. Các cách khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay đổi: + σ2i đã biết : chúng ta có thể dễ dàng khắc phục bằng chá sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất tổng quát GLS hay WLS. + σ2i chưa biết: Dựa trên các giả thiết về phương sai không đồng đều. Câu 16: Hiện tượng tự tương quan: a. Hiện tượng tự tương quan là sự tương quan giữa các quan sát trong chuỗi số liệu được sắp xếp theo trình tự thời gian ( dãy số thời gian) hoặc theo thời điểm (SL thời điểm) b. Nếu dùng OLS cho mô hình có hiện tượng tương quan hậu quả xảy ra là: Phương sai các phần dư thường ước lượng quá thấp σ2 Ước lượng của R2 thường quá cao. Var(b2) theo OLS thường ước lượng quá thấp giá trị Var(b2) thực trong mô hình. Các kiểm định t và F không hợp lệ. c. Các cách phát hiện hiện tượng tự tương quan: Dùng đồ thị Kiểm định Durbin Watson Kiểm định Breusch-Godfrey d. Cách khắc phục hiện tượng tự tương quan Trong mô hình Y= β1+ β2X 1+ u • biết cấu trúc tự tương quan hay trong ui = ρut-1+ ε1 dùng phương pháp GLS tổng quát. • Chưa biết ρ : + Phương pháp sai phân bậc 1 + Tìm cách ước lượng ρ : bằng phương pháp Durbin hay bằng quy trình lặp Cochrane-Orcutt. Sau đó dùng ρ để chạy mô hình sai phân tổng quát bậc 1.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công thức kinh tế lượng
4 p | 3707 | 1072
-
Kinh Tế Lượng Bài Tập 3
7 p | 1644 | 486
-
Đáp án môn Kinh tế lượng - Bài tập số 2: Mô hình hồi quy đơn - GV. Phạm Văn Minh
9 p | 2925 | 405
-
Phương pháp giải bài tập: Kinh tế vĩ mô
2 p | 2212 | 339
-
Bài giảng học về Kinh tế lượng
186 p | 580 | 264
-
Bài tập ôn tập môn học Kinh tế lượng
8 p | 836 | 241
-
BÀI TẬP THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG
17 p | 1312 | 241
-
Giải bài tập thực hành kinh tế lượng ĐH KT HCM
9 p | 586 | 158
-
Bài tập về môn kinh tế lượng
12 p | 551 | 148
-
Đáp án môn Kinh tế lượng - Bài tập số 1: Ôn tập thống kê và hồi quy đơn - GV. Phạm Văn Minh
9 p | 835 | 137
-
Ôn Tập KINH TẾ VĨ MÔ 2
6 p | 879 | 120
-
Cách nhận dạng một số bài tập môn Kinh tế lượng
7 p | 617 | 100
-
ÔN TẬP KINH TẾ LƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG BÌNH PHƯƠNG
20 p | 337 | 95
-
Bài tập ôn tập: Kinh tế lượng
4 p | 383 | 86
-
Kinh tế lượng: Bài tập thực hành Eviews
4 p | 1030 | 67
-
Bài tập Kinh tế lượng: Biến giả
7 p | 1187 | 58
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2018-2019 môn Kinh tế lượng - ĐH Kinh tế
4 p | 60 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn