Giải bài tập Phương pháp quy nạp toán học SGK Đại số và giải tích 11
lượt xem 8
download
Tài liệu Giải bài tập Phương pháp quy nạp toán học SGK Đại số và giải tích 11 trang 82,83 có đáp án và gợi ý chi tiết nhằm giúp các em nắm được nội dung cốt lõi của bài học trong SGK để đạt kết quả tốt hơn. Mời các em cùng tham khảo
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải bài tập Phương pháp quy nạp toán học SGK Đại số và giải tích 11
Dưới đây là phần hướng dẫn giải bài tập được trích ra từ tài liệu Giải bài tập Phương pháp quy nạp toán học SGK Đại số và giải tích 11, mời các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Xác suất và biến cố SGK Đại số và giải tích 11
A. Tóm tắt lý thuyết Phương pháp quy nạp toán học
1. Để chứng minh một mệnh đề P(n) là đúng với mọi n ∈ N*, ta thường dùng phương pháp quy nạp toán học, được tiến hành theo hai bước như sau:
Bước 1 (bước cơ sở): Kiểm tra mệnh đề P(n) đúng với n = 1.
Bước 2 ( bước quy nạp): Giả thiết mệnh đề P(n) đúng với một số tự nhiên bất kì n = k, (k ≥ 1) (ta gọi là giả thiết quy nạp) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Khi đó, theo nguyên lí quy nạp toán học, ta kết luận mệnh đề P(n) đùng với mọi n ∈ N*
2. Trong trường hợp phải chứng minh một mệnh đề P(n) lf đúng vơi mọi số tự nhiên n ≥ p (p là số tự nhiên) thì:
– Ở bước 1, ta kiểm tra mệnh đề P(n) đúng với n = p.
Ở bước 2, ta giả thiết mệnh đề P(n) đúng với một số tự nhiên bất kì n = k, (k ≥ p) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
3. Phép thử với một số hữu hạn số tự nhiên tuy không phải là chứng minh nhưng cho phép ta dự đoán được kết quả. Kết quả này chỉ là giá thuyết và để chứng minh ta có thể dùng phương pháp quy nạp toán học.
Một số bài toán thường gặp
– Chứng minh các mệnh đề toán học liên quan đến lập luận lôgic.
– Chứng minh các đẳng thức, bất đẳng thức.
– Dự đoán kết quả và chứng minh.
B. Giải bài tập sách giáo khoa bài phương pháp quy nạp toán học – Sách giáo khoa đại số giải tích lớp 11 trang 82,83
Bài 1 Phương pháp quy nạp toán học trang 82 SGK Đại số và giải tích lớp 11
Chứng minh rằng với n ∈ N*, ta có đẳng thức:
a) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng
(3+1) / 2 = 2
Vậy VT = VP hệ thức a) đúng với n = 1.
Giả sử đẳng thức a) đúng với n = k ≥ 1, tức là
Ta phải chứng minh rằng a) cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:
(điều phải chứng minh)
Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức a) đúng với mọi n ∈ N*
b) Với n = 1, vế trái bằng 1/2, vế phải bằng 1/2, do đó hệ thức đúng.
Đặt vế trái bằng Sn.
Giả sử hệ thức b) đúng với n = k ≥ 1, tức là
Ta phải chứng minh Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:
(điều phải chứng minh)
Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức b) đúng với mọi n ∈ N*
c) Với n = 1, vế trái bằng 1, vế phải bằng 1(1+1)(2+1) / 6 = 1 nên hệ thức c) đúng với n = 1.
Đặt vế trái bằng Sn.
Giả sử hệ thức c) đúng với n = k ≥ 1, tức là
Ta phải chứng minh Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:
(đpcm)
Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức c) đúng với mọi n ∈ N*
Bài 2 Phương pháp quy nạp toán học trang 82 SGK Đại số và giải tích lớp 11
Chứng minh rằng với n ε N* ta luôn có:
a) n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3;
b) 4n + 15n – 1 chia hết cho 9;
c) n3 + 11n chia hết cho 6.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n
Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3
Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k) ⋮ 3
Ta phải chứng minh rằng Sk+1 ⋮ 3
Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1)
= k3 + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5
= k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9 hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)
Theo giả thiết quy nạp thì Sk⋮3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3) ⋮3 nên Sk+1 ⋮ 3.
Vậy (n3 + 3n2 + 5n) ⋮ 3 với mọi n ∈ N* .
b) Đặt Sn = 4n + 15n – 1
Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1 ⋮9
Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k – 1 chia hết cho 9.
Ta phải chứng minh Sk+1 ⋮ 9.
Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1
= 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)
Theo giả thiết quy nạp thì Sk ⋮ 9 nên 4S1 ⋮ 9, mặt khác 9(5k – 2) ⋮ 9, nên Sk+1 ⋮ 9
Vậy (4n + 15n – 1) ⋮ 9 với mọi n ∈ N*
c) Đặt Sn = n3 + 11n
Với n = 1, ta có S1 = 13 + 11n = 12 nên S1 ⋮ 6
Giả sử với n = k ≥ 1 ,ta có Sk = k3 + 11k ⋮ 6
Ta phải chứng minh Sk+1 ⋮ 6
Thật vậy, ta có Sk+1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) = k3 + 3k + 3k + 1 + 11k + 11
= ( k3 + 11k) + 3(k2 + k + 4) = Sk + 3(k2 + k + 4)
THeo giả thiết quy nạp thì Sk ⋮ 6, mặt khác k2 + k + 4 = k(k + 1) + 1 là số chẵn nên 3(k2 + k + 4) ⋮ 6, do đó Sk+1 ⋮ 6
Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 với mọi n ∈ N*
Bài 3 Phương pháp quy nạp toán học trang 82 SGK Đại số và giải tích lớp 11
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 2, ta có các bất đẳng thức:
a) 3n > 3n + 1; b) 2n + 1 > 2n + 3
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
a) Dễ thấy bất đẳng thức đúng với n = 2
Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k ≥ 2, tức là
3k > 3k + 1 (1)
Nhân hai vế của (1) vơi 3, ta được:
3k + 1 > 9k + 3 ⇔ 3k + 1 > 3k + 4 + 6k -1.
Vì 6k – 1 > 0 nên
3k + 1 > 3k + 4 hay 3k + 1 > 3(k + 1) + 1.
tức là bất đẳng thức đúng với n = k + 1.
Vậy 3n > 3n + 1 với mọi số tự nhiên n ≥ 2.
b) Với n = 2 thì vế trái bằng 8, vế phải bằng 7. Vậy bất đẳng thức đúng với n = 2
Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k ≥ 2, tức là
2k + 1 > 2k + 3 (2)
Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n= k + 1, nghĩa là phải chứng minh
2k + 2 > 2(k + 1) + 3 <=> 2k + 2 > 2k + 5
Nhân hai vế của bất đẳng thức (2) với 2, ta được:
2k + 2 > 4k + 6 ⇔ 2k + 2 > 2k +5 + 2k + 1.
Vì 2k + 1> 0 nên 2k + 2 > 2k + 5
Vậy 2n + 1 > 2n + 3 với mọi số tự nhiên n ≥ 2.
Bài 4 Phương pháp quy nạp toán học trang 83 SGK Đại số và giải tích lớp 11
Cho tổng với n ∈ N*
a) Tính S1, S2, S3.
b) Dự đoán công thức tính tổng Sn và chứng minh bằng quy nạp.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
a) Ta có:
b) Từ câu a) ta dự đoán Sn=n/(n+1) (1), với mọi n ∈ N* .
Ta sẽ chứng minh đẳng thức (1) bằng phương pháp quy nạp
Khi n = 1, vế trái là S1 =1/2, vế phải bằng 1/(1+1)=1/2. Vậy đẳng thức (1) đúng.
Giả sử đẳng thức (1) đúng với n = ≥ 1, tức là
Ta phải chứng minh nó cũng đúng khi n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh
Ta có
tức là đẳng thức (1) cũng đúng với n = k + 1.
Vậy đẳng thức (1) đã được chứng minh.
Để xem tiếp nội dung tiếp theo của Giải bài tập Phương pháp quy nạp toán học SGK Đại số và giải tích 11, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên website TaiLieu.VN để download về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo Giải bài tập Dãy số SGK Đại số và giải tích 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng phương pháp quy đổi để giải bài toán sắt
1 p | 1167 | 525
-
SKKN: PP giải bài tập các quy luật di truyền của Menđen Sinh học 12
23 p | 1276 | 383
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số và Giải tích 11: Phần 1
141 p | 765 | 275
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập các quy luật di truyền của Men đen thuộc Sinh học lớp 12
23 p | 726 | 180
-
Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi đại học cao đẳng môn: Sinh học - Phương pháp giải bài tập di truyền Menđen và quy luật di truyền tương tác gen
12 p | 620 | 93
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp bảo toàn nguyên tố
17 p | 620 | 82
-
Sổ tay hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Sinh học bằng phương pháp quy nạp: Phần 1
91 p | 302 | 62
-
Áp dụng phương pháp quy đổi để làm bài toán hoá học
2 p | 428 | 48
-
Các phương pháp giải hóa học
68 p | 263 | 42
-
Hướng dẫn phương pháp luyện giải bài tập Sinh học (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
153 p | 131 | 38
-
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI. (3 tiết)
6 p | 369 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài tập di truyền chương trình Sinh học lớp 9
18 p | 35 | 5
-
Giải bài tập Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải SGK Đại số 8 tập 2
6 p | 157 | 5
-
Phương pháp giải bài tập phương trình - hệ phương trình
78 p | 8 | 3
-
Giải bài tập Phương trình chứa ẩn ở mẫu SGK Đại số 8 tập 2
6 p | 186 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 34,35,36,37,38,39,40 trang 56,57 Đại số 9 tập 2
10 p | 196 | 2
-
Giải bài tập Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai SGK Đại số 10
8 p | 110 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn