GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TTGDSK
lượt xem 9
download
Câu 2. Giám sát các hoạt động TT-GDSK: a/ Giám sát hoạt động TT-GDSK là một trong các hoạt động quản lý quan trọng, nhằm nâng kỹ năng thực hiện TT-GDSK cho cán bộ. b/ Giám sát chương trình TT-GDSK cũng như giám sát các chương trình hoạt động y tế công cộng khác là quá trình đào tạo liên tục trên thực . c/ Các nội dung giám sát tập trung vào các kỹ năng thực hiện các phương pháp TT-GDSK trực tiếp....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TTGDSK
- KIỂM TRA Bài 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TTGDSK (cách làm bài: Chọn 1 câu đúng nhất) Câu 1. Những khái niệm giám sát và đánh giá các hoạt động TT-GDSK. Chọn từ thích hợp ở dấu ? Sơ đồ 8.1: Chu trình quản lý a/ Theo dõi b/ Giám sát c/ Theo dõi & Giám sát d/ Lượng giá Câu 2. Giám sát các hoạt động TT-GDSK: a/ Giám sát hoạt động TT-GDSK là một trong các ho ạt đ ộng qu ản lý quan tr ọng, nh ằm nâng kỹ năng thực hiện TT-GDSK cho cán bộ. b/ Giám sát chương trình TT-GDSK cũng như giám sát các ch ương trình ho ạt đ ộng y t ế công cộng khác là quá trình đào tạo liên tục trên thực . c/ Các nội dung giám sát tập trung vào các kỹ năng thực hiện các ph ương pháp TT-GDSK trực tiếp. d/ Cả 3 ý trên đều đúng Câu 3 Đánh giá các hoạt động TT-GDSK là gì? a/ Đánh giá được định nghĩa đơn giản là xét đoán giá trị của một việc gì đó. b/ Nhằm đưa ra nhận định chủ quan sau khi thực hiện một hoạt động nào đó. c/ Đánh giá là đo lường và xem xét các kết quả đạt được của m ột ch ương trình ho ặc m ột hoạt động trong một giai đoạn nhất định nào đó nhằm cung cấp thông tin cho người qu ản lý đưa ra quyết định cho tương lai. d/ Câu a+c đúng Câu 4 Ý nghĩa việc đánh giá các hoạt động TT-GDSK: Chọn câu sai: a/ Đánh giá thường tốn kém và trong nhiều trường hợp nó không cần thiết. b Đánh giá là việc đương nhiên và quan trọng với mọi hoạt động y tế trong đó có GDSK.
- c/ Đánh giá là cần thiết để tiến bộ vì nó cho ta biết những thành công và thất bại. d/ Đánh giá giúp ta thấy được hiệu quả của việc thực hiện k ế ho ạch, các ch ương trình và hoạt động y tế bằng các chỉ số đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đã đ ề ra đ ể xác đ ịnh m ức độ hoàn thành cả về số lượng và chất lượng một cách khách quan, trung thực. Câu 5 . Có 5 hình thức đánh giá hoạt động TT-GDSK sau đây: a/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá t ức th ời, Đánh giá k ết thúc, Đánh giá ng ắn h ạn, Đánh giá dài hạn. b/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá đ ầu ra, Đánh giá k ết thúc, Đánh giá ng ắn h ạn, Đánh giá dài hạn. c/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá đầu ra, Đánh giá tạm thời, Đánh giá ngắn hạn, Đánh giá dài hạn. d/ Đánh giá ban đầu, Đánh giá đầu ra, Đánh giá kết thúc, Đánh giá ngắn hạn, Đánh giá sau 10 năm Câu 6 Đánh giá dài hạn hoạt động TT-GDSK: Chọn câu sai: a/ Tiến hành sau vài tháng hay vài năm để xem tác động ảnh hưởng c ủa nh ững thay đ ổi hành vi sức khoẻ của các đối tượng đến trình độ sức kho ẻ và chất lượng cu ộc s ống c ủa họ. b/ Xem tính bền vững của chương trình. c/ Đánh giá dài hạn nhằm xác định hiệu quả thực sự của một chương trình đã can thiệp. d/ Xem còn điểm nào cần can thiệp. Câu 7.Mô hình đánh giá đơn giản hoạt động TT-GDSK: Các thông tin ở giai đo ạn kết thúc công việc được đối chiếu với mục tiêu đã đề ra. Thực hiện KH Mục tiêu ?????????????????????????? Đối chiếu với mục tiêu Sơ đồ 8.2: Đối chiếu với mục tiêu a/ Đánh giá và giám sát b/ Đánh giá c/ Giám sát d/ Thu thập số liệu khi kết thúc Câu 8 Mô hình đánh giá hoạt động TT-GDSK so sánh trước sau: Thông tin ở thời điểm trước khi thực hiện chương trình GDSK đối chi ếu với cùng loại thông tin ở giai đoạn cuối. Thực hiện KH
- Mục tiêu Thu thập số liệu khi kết thúc ?????????????????? So sánh với số liệu cơ bản Sơ đồ 8.3. So sánh trước và sau khi thực hiện a/ Thu thập số liệu cơ bản khi đang thực hiện b/ Thu thập số liệu cơ bản khi chưa thực hiện c/ Thu thập số liệu cơ bản khi sau khi thực hiện d/ Cả 3 ý trên đều đúng Câu 9 Mô hình đánh giá hoạt động TT-GDSK so sánh trước sau có đ ối ch ứng: (cộng đồng can thiệp) Thực hiện KH Xã A Mục tiêu Thu thập số liệu khi kết thúc Thu thập số liệu cơ bản khi chưa thực hiện So sánh với số liệu cơ bản (cộng đồng không can thiệp) So sánh 2 xã A và B Xã B ???????????????????????????? Thu thập số liệu cơ bản So sánh Sơ đồ 8.4. So sánh trước - sau, có đối chứng với địa phương khác a/ Thu thập số liệu khi đangthực hiện
- b/ Thu thập số liệu trước khi thực hiện c/ Thu thập số liệu cùng thời gian d/ Cả 3 ý trên đều đúng Câu 10 Ai thực hiện đánh giá hoạt động TT-GDSK: a/ Người không trực tiếp thực hiện kế hoạch hành động/ chương trình GDSK đánh giá sẽ khách quan hơn. b/ Người thực hiện kế hoạch hành động cũng có thể tham gia đánh giá. c/ Trong các chương trình GDSK thì đối tượng tự đánh giá là cách tốt nhất. d/ Cả 3 ý trên đều đúng Câu 11 Tiêu chuẩn chọn các chỉ số đánh giá hoạt động TT-GDSK cho phù hợp: a/ Có giá trị: Phản ánh đúng mức độ thành công của hoạt động y tế. Đáng tin cậy, ít bị sai. b/ Độ nhạy: Dễ phát hiện được vấn đề cần tìm. c/ Đặc hiệu: Không nhầm lẫn vấn đề này với vấn đề khác. d/ Cả 3 ý trên đều đúng Câu 12 Kể tên 3 nhóm chỉ số cơ bản cần xác định trước khi đánh giá hoạt đ ộng TT- GDSK: a/ Các chỉ số đầu vào, Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về can thiệp. b/ Các chỉ số đầu vào, Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về thành quả, tác động (impact). c/ Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về thành quả, tác động (impact), Các ch ỉ s ố v ề đ ịnh hướng. d/ Các chỉ số đầu ra, Các chỉ số về thành quả, tác động (impact), Các ch ỉ s ố v ề l ập k ế hoạch. Câu 13 Chọn phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin: Chọn câu sai: a/ Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, tài liệu sẵn có. b/ Tìm thông tin trên mạng, tin đồn. c/ Phỏng vấn với đối tượng trực tiếp hoặc gián ti ếp qua bộ câu h ỏi. Cũng có th ể b ằng hình thức thảo luận với nhóm những người hiểu biết, nhóm trọng tâm. d/ Quan sát trực tiếp sử dụng các bảng kiểm (checklist). Câu14 Những yêu cầu trong quá trình tổng h ợp và phân tích d ữ li ệu ho ạt đ ộng TT- GDSK: a/ Xem xét lại dữ liệu ( làm sạch số liệu). b/ Trước khi phân tích số liệu, cần xem xét các số liệu đã được mã hoá. c/ Đảm bảo dữ bí mật nguồn thông tin nếu được yêu cầu d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng Câu 15.Các chương trình phần mềm thường được dùng để phân tích xử lí các s ố liệu hoạt động TT-GDSK, trừ: a/ Epi-Info
- b/ SPSS c/ Word d/ STATA. Câu 16.Phân tích định lượng: a/ Là phiên giải các kết quả tìm được dưới dạng các con số trong mối tương quan với bối cảnh của chương trình. b/ Sau khi số liệu thu được từ điều tra đánh giá, cần tổng hợp vào các bảng và biểu đồ. c/ Lập bảng trống là khâu đầu tiên, rất quan trọng, vì từ đây số liệu sẽ được phân tích, vẽ thành biểu đồ, đồ thị. d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng Câu 17.Thế nào là một bảng trống (bảng kết quả dự kiến)? a/ Bảng trống là bảng dự kiến bố trí số liệu mô tả hoặc phân tích. b/ Các cột dọc và các hàng ngang mô tả m ối quan h ệ hai dãy s ố li ệu c ủa hai bi ến s ố liên quan với nhau. c/ Việc lập các bảng trống giúp người phân tích số li ệu biết những thông tin c ần thi ết và lập khung dữ liệu thích hợp khi phân tích bằng máy vi tính. d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng Câu18 Phân tích định tính: a/ Phân tích các số liệu định tính từ phỏng vấn sâu, ghi chép qua quan sát tại thực địa b/ Các số liệu định tính có thể được phân loại theo sự xuất hiện của các chủ đề. c/ Đừng quá tập trung vào “lượng hoá” số liệu định tính và phiên giải các số liệu này như là các số liệu định lượng. d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng Câu 19 . Ý nghĩa việc tổng hợp và phân tích dữ liệu nhằm: Chọn câu sai: a/ So sánh kết quả đạt được với mục tiêu. b/ So sánh với điểm xuất phát, so sánh với đối chứng. c/ Rút ra kết luận và những nguyên nhân thành công, thất bại. d/ Tìm ra bằng chứng của những hành vi Câu 20 . Sử dụng kết quả thu được qua đánh giá để rút kinh nghiệm và hoàn thành chương trình hành động cho giai đoạn tới: a/Đối với khâu xác định vấn đề, chọn ưu tiên: vấn đề nào, đối tượng nào cần được quan tâm. b/ Đối với việc chọn giải pháp khả thi: biện pháp nào có tính thực tế và phù hợp với các nguồn lực của địa phương. c/ Đối với quá trình thực hiện kế hoạch: điều chỉnh biện pháp, kỹ thuật để thực hiện đúng tiến độ đảm bảo chất lượng. d/ Tất cả 3 câu trên đều đúng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý y tế: Chương 6 - ThS. Đỗ Mai Hoa
17 p | 232 | 45
-
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP BỆNH TRẺ EM
15 p | 386 | 31
-
Đề án Thành lập phòng quản lý chất lượng bệnh viện đa khoa tỉnh Long An
8 p | 205 | 22
-
Giảm tuần hoàn phổi
20 p | 94 | 12
-
Tỏi chống viêm xương khớp
2 p | 99 | 8
-
Trẻ em và Vitamin Phần cuối
7 p | 76 | 5
-
Phiếu đánh giá thực trạng bảo đảm an toàn phẫu thuật tại các cơ sở khám chữa bệnh
19 p | 49 | 4
-
Bài giảng Bước đầu tiếp cận Bundle đặt, duy trì Catheter tĩnh mạch ngoại vi và công cụ theo dõi
19 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn