Giáo án 11 – HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
lượt xem 85
download
Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, công thức tính diện tích hình chiếu Định nghĩa và tính chất hai mặt phẳng vuông góc 2. Về kỷ năng Xác định góc giữa hai mặt phẳng Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 3. Về tư duy Rèn luyện khả năng nhận biết, phân tích, tổng hợp Trực quan 4. Về thái độ Cẩn thận, chính xác Nghiêm túc trong công việc
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án 11 – HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 Tiết 39 :HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Về kiến thức Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, công thức tính diện tích hình chiếu Định nghĩa và tính chất hai mặt phẳng vuông góc 2. Về kỷ năng Xác định góc giữa hai mặt phẳng Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 3. Về tư duy Rèn luyện khả năng nhận biết, phân tích, tổng hợp Trực quan 4. Về thái độ Cẩn thận, chính xác Nghiêm túc trong công việc II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Thực tiễn: Khái niệm góc giữa hai đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đã được học Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 2. Phương tiện Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà Giáo viên: Bảng phụ khổ nhỏ(dùng cho học sinh), phấn, computer, projecter III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.Gợi mở vấn đáp khi trình chiếu 2. Luyện tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên 3. Đặt tình huống có vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Các tình huống học tập Hoạt động 1: Định nghía và cách xác định góc giữa hai mặt phẳng Hoạt động 2: Định nghĩa và điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc Hoạt động 3: Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò B. Tién trình bài dạy Hoạt động 1: Định nghía và cách xác định góc giữa hai mặt phẳng TG HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung ghi bảng Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 + Góc giữa hai đưòng H1: Cho hai a đường thẳng a, b thẳng a và b là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ và một điểm O b bất kì. Cho biết đi qua O và lần lượt song P Q cách xác định góc song với a, b giữa hai đường + Góc giữa hai đường Định nghĩa 1: (sgk) thẳng a, b thẳng a và b không phụ H2: Cho hai mặt thuộc vào việc lựa chọn phăng (P) và (Q). chúng nên gọi là góc giữa Lấy hai đường hai mặt phẳng thẳng a và b lần lượt vuông góc với (P) và (Q). Có nhận xét gì về góc tạo bởi hai đường thẳng a và b H3: Khi hai mặt + Bằng 0 * Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) phẳng. song song hoặc trung nhau thì góc giữa chúng là Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 bao nhiêu? H4: Giả sử (P) và (Q) cắt nhau theo q p + Trong (R) xét hai giao tuyến . Ta a b R đường thẳng a, b lần lượt vẽ một mặt phẳng vuông góc với p và q Q P (R) vuông góc với cắt (P) và a p + a (P) Chú ý: (sgk) a (Q) lần lượt theo giao tuyến p và q. Ví dụ1: Cho hình chóp S. ABC có SA b q + Kết luận gì về b (Q) b (ABC). Gọi là góc giữa hai mặt góc giữa (P), (Q) phẳng (ABC) và (SBC). và góc giữa p, q? + Vậy góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng Chứng minh rằng: SABC= SABC. cos S góc giữa hai đường thẳng Giải: p và q H5: Kẻ đường cao AH của tam A C + giác ABC có SA (ABC) H SA BC nhận xét gì về SH B BC ( ABC ) và BC? SA BC BC (SAH ) + BC AH BC SH · + Suy ra : SHA và AH = SH .cos Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 1 + SABC = BC.AH 2 1 = BC. SH. 2 cos * Định lí 1: (sgk) = SSBC. cos Hoạt động 2: Định nghĩa và tính chất của hai mặt phẳng TG HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung ghi bảng H6: Thế nào là hai +Hai mặt phẳng gọi là Định nghĩa 2: (sgk) mặt phẳng vuông vuông góc nhau nếu góc Kí hiệu: (P) (Q) hay (Q) (P) giưũa chúng bằng 90o góc nhau? * HĐ nhóm: Cho + Học sinh tién hành giải tứ diện ABCD có B AB, AC, AD đôi một vuông goc nhau. Hãy chỉ ra các đường thẳng A D vuông góc với Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009 C
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 (ABC); (ACD); (ABD). Từ đó suy ra các mặt phẳng ấy đôi một vuông góc nhau. H7:Giả sử a ( P) và gọi H a (Q ) là giao điểm của a và (Q) thì H thuộc đường thẳng nào? + H thuộc c là giao tuyến H8: Trong (Q) kẻ của (P) và (Q) *Định lí 2: (sgk) đường thẳng b đi P qua H và vuông góc với c. Kết a luận gì về góc giữa (P), (Q) và c Q b góc giữa a, b H H9: Kết luận gì về + Góc giữa (P), (Q) và a, b góc giữa a, b bằng nhau Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 + a b suy ra (P) (Q) Hoạt động 3: Tính chất của hai mặt phẳng TG HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung ghi bảng P H9: Gọi c là giao + Góc giữa (P), (Q) và tuyến của (P) và góc giữa a, b bằng nhau (Q), H là giao a điểm của c và a. c Q Trong mặt phẳng b H (Q) kẻ b qua H và vuông góc với c. Kết luận gì về góc giữa (P), (Q) và góc giữa a, b + (P) (Q) nên kết luận gì về a và b + ab Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 *. Định lí 3:(sgk) a b ( P) (Q ) + a (Q) A ( P) a c H10: a (Q) thì A a *Hệ quả 1: (sgk) ( P ) (Q ) kết luận gì về a và A ( P) (P) + a (Q ) a ( P ) Aa H11: ( P ) (Q ) a ( P ) ( R) thì ( P ) (Q ) a (Q ) ( R) + ( P) ( R) a ( R) (Q ) ( R) kết luận gì về a và (R) H12: Có bao nhiêu mặt phẳng cùng đi qua một * Hệ quả 2:(sgk) đường thẳng? + Vô s ố + Cho một đường thẳng a vuông góc với (P) . Có bao Q P a nhiêu mặt phẳng qua a và vuông góc với (P)? + Vô s ố R + Cho một đường thẳng a không * Hệ quả 3: (sgk) vuông góc với (P) Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
- Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 – 2009 . Có bao nhiêu mặt phẳng qua a Q P a và vuông góc với (P)? + Duy nhất một mặt R phẳng * Củng cố : Nhắc lại các định nghĩa và tính chất quan trọng Đọc trước phần Hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình lập phương, hình chóp đều, hình chóp cụt đều Tổ toán - Trường THPT Vinh Lộc- Giáo án 11 – Năm học :2008 - 2009
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Hai mặt phẳng vuông góc - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
19 p | 546 | 59
-
Giáo án bài Hai mặt phẳng song song - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
19 p | 765 | 58
-
Giáo án Hình học 11: Khoảng cách trong không gian
32 p | 25 | 7
-
Giáo án Hình học 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
50 p | 20 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 11: Góc trong không gian
36 p | 16 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Hai đường thẳng song song
18 p | 27 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song
20 p | 19 | 5
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 5 - Khoảng cách
15 p | 19 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 4 - Hai mặt phẳng vuông góc
7 p | 14 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 2 bài 4 - Hai mặt phẳng song song
12 p | 21 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 4: Hai mặt phẳng song song
9 p | 12 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 4: Hai mặt phẳng song song (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 17 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương IV (Sách Chân trời sáng tạo)
34 p | 9 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 4: Khoảng cách trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 16 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 18 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 8 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
15 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn