Giáo án Hình học 11: Khoảng cách trong không gian
lượt xem 7
download
Giáo án "Hình học 11: Khoảng cách trong không gian" giúp học sinh nắm được khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, từ một điểm đến mặt phẳng và khoảng cách đường thẳng đến mặt phẳng;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 11: Khoảng cách trong không gian
- BÀI GIẢNG KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN Mục tiêu Kiến thức + Nắm vững khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, từ một điểm đến mặt phẳng và khoảng cách đường thẳng đến mặt phẳng. + Nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng. + Nắm vững các tính chất về khoảng cách. Kĩ năng + Xác định được hình chiếu của một điểm đến đường thẳng và trên mặt phẳng. + Biết cách tính khoảng cách trong từng trường hợp. I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng Cho điểm O và đường thẳng . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên . Khi đó khoảng cách OH được gọi là khoảng cách từ điểm O đến . d O, OH . Nhận xét: OH OM , M Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng Cho mặt phẳng và một điểm O. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng . Khi đó khoảng cách OH được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng . d O, OH . Nhận xét: OH OM , M Trang 1
- Khoảng cách từ một đường thẳng tới một mặt phẳng Cho đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau. Khi đó khoảng cách từ một điểm bất kì trên đến mặt phẳng được gọi là khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng . d , d M , với M Khoảng cách giữa hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng và song song với nhau. Khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng và . d , d M , d N , với M , N . Khoảng cách giữa hai đường thẳng Cho hai đường thẳng chéo nhau a,b. Độ dài đoạn vuông góc chung MN của a và b được gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b. d a, b MN . TOANMATH.com Trang 2
- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Khoảng cách từ điểm đến d O, OH đường thẳng Khoảng cách từ điểm đến mặt d O, OH phẳng d , d M , Khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng d ; d M ; Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song M Khoảng cách giữa hai đường d a, b MN thẳng chéo nhau TOANMATH.com Trang 3
- II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng Phương pháp giải Bài toán: Xác định khoảng cách từ điểm O đến Ví dụ. Khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông mặt phẳng P . cân tại B và AB a, SA ABC . Góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng ABC bằng 60O . Tính khoảng cách từ A đến SBC . Hướng dẫn giải Ta có AH SB; AH BC AH SBC Bước 1. Xác định hình chiếu H của O trên . AH d A. SBC . +) Dựng mặt phẳng P chứa O và vuông góc với . +) Tìm giao tuyến của P và . +) Kẻ OH H . Khi đó d O; OH . Bước 2. Tính OH. Tam giác SAB vuông tại A nên Lưu ý: Tính chất của tứ diện vuông. 1 1 1 a 3 2 2 2 AH AH SA AB 2 Giả sử OABC là tứ diện vuông tại O. OA OB; OB OC; OC OA và H là hình chiếu của O trên mặt phẳng ABC . 1 1 1 1 Khi đó ta có 2 . OH OA OB OC 2 2 2 TOANMATH.com Trang 4
- Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết khối chóp S . ABC có thể tích bằng a 3 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC . Hướng dẫn giải Gọi I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BC và SI. Ta có AI BC ; SA BC AK SBC AK d A, SBC . a2 3 Ta có V a 3 ; S ABC SA 4a 3. 4 Trong tam giác vuông SAI, ta có 1 1 1 4a 195 2 2 2 AK . AK SA AI 65 Ví dụ 2. Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình chữ nhật với AD a 3 . Tam giác A ' AC vuông cân tại A’ và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng A ' A a 2 . Tính khoảng cách từ D’ đến mặt phẳng A ' ACC ' Hướng dẫn giải Trong A ' AC , kẻ A ' I AC. Vì A ' AC ABCD và A ' AC ABCD AC nên A ' I ABCD . Vì DD ' AA ' nên DD ' A ' ACC ' d D ', A ' AC d D, A ' AC Kẻ DH AC. Ta có AC A ' A 2 2a CD a. a 3 Suy ra d D, A ' AC DH . 2 Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 1: Mệnh đề nào sau đây đúng? TOANMATH.com Trang 5
- A. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P bằng độ dài đoạn AH với H là một điểm bất kì trên mặt phẳng P . B. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P bằng độ dài đoạn AH với AH P . C. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P là độ dài nhỏ nhất của đoạn AH. D. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng P bằng độ dài đoạn AH với H là hình chiếu vuông góc của A trên P . Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh a, SA 2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng 57 a 57a 2 57 a 57 a A. B. C. D. 3 6 3 12 Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA 2a . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SAB bằng 3a 3a A. a B. 2a C. D. 3 2 Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA 2a . Gọi M là trung điểm BC. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SAB bằng a 3a 3a A. B. a C. D. 2 4 2 Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, 90o , BA BC a; AD 2a . ABC BAD Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi giữa SC và SAD bằng 30o . Khoảng cách từ A đến SCD bằng a A. a B. a 2 C. D. a 3 2 Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA 2a . Gọi G là trọng tâm ABC . Khoảng cách từ G đến mặt phẳng SBC bằng 57 a 57a 2 57 a 57 a A. B. C. D. 3 6 9 18 Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành với BC a 2, ABC 60o . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng SAB bằng a 6 a 2 2a 6 A. B. C. a 2 D. 2 2 3 Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác vuông tại B, BC 2a . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SAB bằng TOANMATH.com Trang 6
- 3a 3a A. a B. C. 2a D. 2 4 Câu 9: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác vuông tại B, AB a, BC 2a . Biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC bằng 45o . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng a 2 a 3 a 3 a 6 A. B. C. D. 2 2 3 3 Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , ABC là tam giác vuông tại B, AB a, BC 2a, SA a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng SAC bằng 2 5a 2 5a 4 5a 6 5a A. B. C. D. 5 15 15 5 Câu 11: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD bằng a 6 a 3 2a 6 a 6 A. B. C. D. 2 3 3 3 Câu 12: Cho tứ diện đều ABCD, biết khoảng cách A đến mặt phẳng BCD bằng a 6 . Diện tích tam giác ABC bằng 9 3a 2 3 3a 2 7 3a 2 9 3a 2 A. B. C. D. 4 4 4 2 Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông cạnh a. Biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABCD bằng 60o . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD bằng 3a 3a 3a A. B. C. a D. 4 2 6 Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông cạnh a, SA a 3 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBD bằng 3a 2a 21a 21a A. B. C. D. 4 2 3 7 Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BC= 2a, SA=3a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng 6a 3 21a 5a 21a A. B. C. D. 7 7 7 7 TOANMATH.com Trang 7
- Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có SAB và SAD cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông cạnh a, SA a 3 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng SBD bằng 3a 2a 21a 21a A. B. C. D. 4 2 3 7 Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD là hình vuông tâm O có cạnh a. Biết góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD bằng 60o . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng SBC bằng 3a 3a 3a A. B. C. a D. 4 2 6 Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có SAB và SAD cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD , ABCD 120o , biết SC hợp với đáy một góc 45o . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng là hình thoi cạnh a, BAD SCD bằng 3a 2a 21a 21a A. B. C. D. 4 2 3 7 Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , SA a, ABCD là hình thoi cạnh a, ABC 60o . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng SCD bằng 3 21a 2 21a 21a 21a A. B. C. D. 7 7 21 7 Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SA ABCD và SA a 3 . Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng SBC bằng a 3 a 3 a 2 A. B. C. D. a 2 4 2 Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a, SA ABCD và SA a 3 . Khoảng cách từ trong tâm G của SAB đến mặt phẳng SAC bằng a a 2 a 2 a 2 A. B. C. D. 2 4 6 3 Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SA ABCD , AC a và AB a 3 . Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SAB bằng a 3 a 6 A. a 2 B. a C. D. 2 3 Câu 23: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB a, AC b, AD c . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BCD bằng TOANMATH.com Trang 8
- 1 1 1 1 1 A. B. C. a 2 b2 c 2 D. 1 1 1 a 2 b2 c2 a b2 c2 2 a 2 b2 c2 Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, BC a 3, SA ABCD . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 45o . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCD bằng a 21 2a 21 A. a 2 B. C. D. a 3 6 7 Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABCD là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SB vuông góc mặt phẳng ABC và SB 2a . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAM bằng a 5 a 2a 17 A. B. C. a 5 D. 5 2 17 Câu 26: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB AC 3a . Hình chiếu vuông góc của B ' lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC 2 HB . Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng B ' AC bằng 2a 3a 3 a A. B. a 3 C. D. 3 2 2 Câu 27: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' có cạnh bằng a. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng A ' CD bằng a 3 a a 2 A. a 2 B. C. D. 2 2 2 Câu 28: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB a, BC 2a, BB ' a 3 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ACC ' A ' bằng a 5 2a 5 A. B. a C. D. 2a 2 5 Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh bằng 60o , SO ABCD , SO a . Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng SBC bằng a, BAD a a 3 a 3 a 39 A. B. C. D. 2 4 2 13 Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh bằng 60o , SO ABCD , SO a . Khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng SBC bằng a, BAD a a 3 a 3 a 39 A. B. C. D. 2 4 2 13 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN 1-D 2-B 3-D 4-C 5-A 6-D 7-A 8-C 9-A 10-B 11-D 12-A 13-B 14-D 15-A 16-D 17-A 18-D 19-C 20-B TOANMATH.com Trang 9
- 21-C 22-D 23-A 24-C 25-D 26-B 27-D 28-C 29-B 30-C Lời giải chi tiết Câu 2. Gọi M là trung điểm BC, H là hình chiếu vuông góc của A trên SM BC AM Ta có: BC SAM SBC SAM . BC SA AH SBC d A; SBC AH . a 3 Ta có AM . 2 Xét SAM vuông tại A có 1 1 1 1 4 19 a 57 2 2 2 2 2 2 AH . AH AS AM 4a 3a 12a 6 Câu 3. Do SA ABC SAB ABC . Dựng CN AB CN SAB d C ; SAB CN . a 3 Do ABC đều cạnh a nên CN . 2 a 3 Vậy d C ; SAB . 2 Câu 4. Do SA ABC SAB ABC . Dựng CN AB CN SAB d C ; SAB CN . a 3 Do ABC đều cạnh bằng a nên CN . 2 Do M là trung điểm BC nên 1 a 3 d M ; SAB d C ; SAB . 2 4 Câu 5. Gọi E là trung điểm AD. Khi đó ABCE là hình vuông cạnh a. Suy ra CE AD . Lại có CE SA . Do đó CE SAD CSE SC , SAD 30o. Lại có: SC.sin 30o CE a SC 2a. TOANMATH.com Trang 10
- ABC vuông cân tại B nên AC a 2. Ta có SA SC 2 AC 2 a 2. 1 Do CE AD nên ACD vuông tại C AC CD. 2 Dựng AF SC. SA.SC a 2.a 2 Ta có: d A, SCD AF a. SC 2a Câu 6. Gọi M là trung điểm BC, H là hình chiếu vuông góc của A trêm SM. BC AM Ta có: BC SAM SBC SAM . BC SA AH SBC d A; SBC AH . Xét SAM vuông tại A có 1 1 1 a 57 2 2 2 AH . AH AS AM 6 GM 1 Do G là trọng tâm ABC nên . MA 3 1 57 a Suy ra d G; SBC d A; SBC . 3 18 Câu 7. Dựng SH AB. Do SAB ABCD nên SH ABCD . Dựng CK AB . Vì CK SH nên CK SAB . Do CD AB nên d D, SAB d C , SAB CK 3 a 6 BC sin 60o a 2. . 2 2 Câu 8. Do SA ABC nên SAB ABC . Mặt khác do BC AB BC SAB . Suy ra d C ; SAB CB 2a. Câu 9. Do SA ABC nên AB là hình chiếu vuông góc của SB trên ABC SB; ABC SBA 45o. Vậy SAB vuông cân tại A SA AB a. TOANMATH.com Trang 11
- Dựng AH SB , ta có: SAB SBC AH SBC d A; SBC AH . Xét SAB vuông tại A nên 1 1 1 a 2 2 2 2 AH . AH AS AB 2 Câu 10. Do SA ABC nên SAC ABC . Trong mặt phẳng ABC , dựng BH AC. Ta có BH SAC . Suy ra d B; SAC BH . Xét ABC vuông tại B nên 1 1 1 2 5a 2 2 2 BH . BH BA BC 5 NG 1 Do G là trọng tâm SAB nên . NB 3 1 2 5a Suy ra d G; SBC d A; SBC . 3 15 Câu 11. Gọi M là trung điểm CD và H là hình chiếu vuông góc của A trên BM. CD AM Ta có: CD ABM CD AH 1 . CD BM Tương tự, ta chứng minh được BC AH 2 . Tự 1 và 2 suy ra AH BCD . Suy ra d A; BCD AH và H là trọng tâm BCD. Xét ABH vuông tại H có a 6 AH AB 2 BH 2 . 3 Nhận xét: Trong tứ diện đều, hình chiếu vuông góc của một đỉnh trên mặt phẳng đối diện là trực tâm (trọng tâm) của mặt đó. Câu 12. Gọi M là trung điểm CD và H là hình chiếu vuông góc của A trên BM. Áp dụng kết quả câu 11, ta có d A; BCD AH và H là trọng tâm BCD. Xét ABH vuông tại H: AH 2 AB 2 BH 2 TOANMATH.com Trang 12
- 2 2 3 AH AB . 2 2 AB 3 2 2 6a 2 AB 2 AB 3a. 3 3 3a 2 9 3a 2 Vậy S ABC . 4 4 Câu 13. Do SA ABCD nên AB là hình chiếu vuông góc của SB trên mặt phẳng ABCD SB; ABCD SBA . BC SA Ta có: BC SAB SAB SBC . BC AB a 3. Xét SAB vuông tại A : SA AB tan SBA Dựng AH SD AH SCD d A; SCD AH . 1 1 1 3a Xét SAD vuông tại A : 2 2 2 AH . AH AS AD 2 a 3 Do AB CD nên d B; SCD d A; SCD . 2 Câu 14. BD OA Gọi O là tâm hình vuông ABCD BD SA BD SAO SBD SAO . Dựng AK SO AK SBD . Suy ra d A; SBD AK . 1 1 1 21a Xét SAO vuông tại A : 2 2 2 AK . AK AS AO 7 Câu 15. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BD. BD SA Ta có: BD SAH SBD SAH . BD AH Dựng AK SH AK SBD . Suy ra d A; SBD AK . 1 1 1 Xét SAH vuông tại A : 2 2 AK AS AH 2 1 1 1 6a 2 2 2 AK . AS AB AD 7 TOANMATH.com Trang 13
- Câu 16. SAB ABCD Ta có: SAD ABCD SA ABCD . SAB ( SAD) SA BD OA Gọi O là tâm hình vuông ABCD BD SA BD SAO SBD SAO . Dựng AK SO AK SBD . Suy ra d A; SBD AK . 1 1 1 21a Xét SAO vuông tại A có 2 2 2 AK . AK AS AO 7 Do O SBD và O là trung điểm AC nên 21a d C ; SBD d A; SBD . 7 Câu 17. BC AB Ta có: BC SAB BC SB. BC SA Suy ra SBC ; ABCD SBA . a 3. Xét SAB vuông tại A : SA AB tan SBA Vì BC SAB nên SAB SBC . Dựng AH SB AH SBC d A; SBC AH . Xét SAB vuông tại A nên 1 1 1 3a 2 2 2 AH . AH AS AB 2 Do C SBC và O là trung điểm AC nên 1 3a d O; SBC d A; SBC . 2 4 Câu 18. SAB ABCD Ta có: SAD ABCD SA ABCD . SAB SAD SA 60o. Tam giác ABC cân tại B và BAC Suy ra ABC , ACD đều. TOANMATH.com Trang 14
- Vậy SC ; ABCD SCA 45o SA AC a. CD AM Gọi M là trung điểm của CD CD SAM . CD SA Dựng AH SM AH SCD d A; SCD AH . Xét SAM vuông tại A: 1 1 1 21a 2 2 2 AH . AH AS AM 7 21a Do AB / / SCD nên d B; SCD d A; SCD . 7 Câu 19. ABC cân tại B và ABC 60o ABC , ACD đều. Gọi M là trung điểm CD CD AM . Mà CD SA nên CD SAM . Dựng AH SM AH SCD d A; SCD AH . Xét SAM vuông tại A: 1 1 1 21a 2 2 2 AH . AH AS AM 7 21a Do AB SCD d B; SCD d A; SCD . 7 GS 2 Gọi N là trung điểm BC nên . NS 3 2 Suy ra d G; SCD d N ; SCD 3 2 1 1 21a . d B; SCD d A; SCD . 3 2 3 21 Câu 20. Ta có SAB BC SAB SBC theo giao tuyến SB. Kẻ AH SB nên d A, SBC AH . Vì OA SBC C nên d O, SBC CO 1 d A, SBC CA 2 1 d O, SBC d A, SBC 2 1 a 3 d O, SBC AH . 2 4 TOANMATH.com Trang 15
- Câu 21. Gọi M là trung điểm của AB. d G , SAC GS 2 Vì MG SAC S nên d M , SAC MS 3 2 d G, SAC d M , SAC . 3 Ta có: BO AC và BO SA BO SAC . Mặt khác: BM SAC A . Suy ra: 1 1 a 2 d M , SAC d B, SAC BO 2 2 4 2 a 2 a 2 d G, SAC . . 3 4 6 Câu 22. Kẻ CH AB H AB . Do CH SA SA ABC nên CH SAB . Suy ra d C , SAB CH . Xét ABC vuông tại C có: BC AB 2 AC 2 a 2; 1 1 1 3 2 2 2 2. CH AC BC 2a a 6 Vậy d H , SBC AH . 3 Câu 23. Kẻ AK BC K BC và AH DK H DK . Do BC DA do AD ABC nên BC DAK . Suy ra AH BC. Do AH DK nên AH BCD d A, BCD AH . Xét ABC vuông tại A có: 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2. AK AB AC a b Xét ADK vuông tại A có: 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2. AH AK AD a b c TOANMATH.com Trang 16
- 1 Vậy d A, BCD AH . 1 1 1 a2 b2 c2 Câu 24. Vì SA ABCD nên SC ; ABCD SCA 45o. Kẻ AH SD H SD 1 . Ta có: CD AD và CD SA. Suy ra CD SAD CD AH 2 . Từ (1) và (2) suy ra AH SCD . Do đó d A, SCD AH . Xét ABC vuông tại B có: AC AB 2 BC 2 2a. Xét SAC vuông tại A có: SA AC.tan 45o 2a. Xét SAD vuông tại A có: 1 1 1 7 2a 21 2 2 2 2 AH . AH SA AD 12a 7 2a 21 Vậy d B, SCD AH . 7 Câu 25. Ta có: AM BC ( ABC đều); AM SB do SB ABC Do đó AM SBC . Trong mặt phẳng SBM , kẻ BH SM . Mà BH AM nên BH SAM . Suy ra d B, SAM BH . Xét SBM vuông tại B có: 1 1 1 1 4 17 2a 17 2 2 2 2 2 2 BH . BH SB BM 4a a 4a 17 Câu 26. Ta có: BC 3a 2 HB a 2. Lại có B ' H BB '2 HB 2 a 2. Dựng HE AC ; HF B ' E. Suy ra HF B ' AC d H , B ' AC HF . TOANMATH.com Trang 17
- HE CH 2 Ta có HE 2a. AB BC 3 1 1 1 HE.B ' H 2a Suy ra 2 2 HF . HF HE B'H2 HE B ' H 2 2 3 d B, B ' AC BC 3 Mặt khác . d H , B ' AC HC 2 3 Do đó d B, B ' AC .HF a 3. 2 Câu 27. Ta có: AB CD AB A ' CD Khi đó: d B, A ' CD d A, A ' CD Gọi O là tâm hình vuông ADD ' A '. Vì CD AA ' và CD AD nên CD ADD ' A ' . Suy ra CD AO . Mà AO A ' D nên AO A ' CD . AD ' a 2 Suy ra d A, A ' CD AO . 2 2 a 2 Vậy d B, A ' CD . 2 Câu 28. Kẻ BH AC H AC . Lại có BH AA ' do AA ' ABCD . Suy ra BH ACC ' A ' d B; ACC ' A ' BH . Xét ABC vuông tại B có: 1 1 1 5 2a 5 BH . BH 2 AB 2 BC 2 4a 2 5 2a 5 Vậy d B; ACC ' A ' . 5 Câu 29. Kẻ OK BC BC SOK . Trong mặt phẳng SOK : Kẻ OH SK OH SBC d O, SBC OH . 60o nên ABD đều. Vì ABD có AB AD, BAD a Suy ra BD a BO . 2 TOANMATH.com Trang 18
- a2 Suy ra AO AB 2 BO 2 a 2 a 3. 4 Trong OBC vuông tại O có: 1 1 1 13 a 39 2 2 2 2 OK . OK OB OC 3a 13 Trong SOK vuông tại O có: 1 1 1 16 a 3 2 2 2 2 OH . OH OS OK 3a 4 a 3 Vậy d O, SBC OH . 4 Câu 30. Kẻ OK BC K BC , OH SK H SK . Ta có: AD BC AD SBC . Khi đó d AD, SBC d M , SBC (với M là giao điểm của AD và OK). Kẻ MN OH N SK . Ta có SOK SBC theo giao tuyến SK nên OH SBC . Suy ra MN SBC . a 3 Suy ra d AD, SBC d M , SBC MN 2OH . 2 Dạng 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau Bài toán 1. Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau a và b trường hợp a b Phương pháp giải TOANMATH.com Trang 19
- Dựng mặt phẳng chứa b và vuông góc với a tại Ví dụ. Cho hình chóp S . ABC đáy ABC là tam giác A. vuông tại B, AB a, BC 2a ; cạnh bên SA vuông Dựng AB b tại b góc với đáy và SA 2a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC. Hướng dẫn giải AB là đoạn vuông góc chung của a và b. AB SA Ta có: . Suy ra AB là đoạn vuông góc AB BC chung của SA và BC. Vậy d SA, BC AB a Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a; cạnh bên SA vuông góc với đáy; SC hợp với đáy góc 45o . Tính khoảng cách giữa hai dường thẳng SC và BD. Hướng dẫn giải Ta có: AC là hình chiếu vuông góc của SC lên ABCD . Suy ra SC , ABCD SCA 45o. BD AC Lại có: BD SC. BD SA Gọi O AC BD . Dựng OH SC tại H. OH SC Ta có: . Suy ra OH la đoạn vuông góc chung của BD và SC. OH BD Suy ra d BD, SC OH . 2a 2 a Xét tam giác OHC vuông tại H có: OH OC sin 45o . . 2 2 2 TOANMATH.com Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch giảng dạy toán 11 (chuẩn)
17 p | 839 | 164
-
Giáo án bài Khoảng cách - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
3 p | 730 | 114
-
Giáo án giải tích lớp 11 về định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
10 p | 1176 | 104
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Tiết 45-46. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III
4 p | 1631 | 94
-
Sinh học 11 - Bài 7 : THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN
4 p | 1974 | 48
-
Bài giảng lý 11 NC - MẮT
6 p | 204 | 35
-
Giáo án Sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
4 p | 755 | 27
-
Giáo án Sinh học 6 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
6 p | 379 | 23
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN
2 p | 176 | 14
-
TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo )
9 p | 444 | 14
-
Giáo án Sinh 11 (NC) - TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT
5 p | 191 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và tổ chức dạy học theo định hướng STEM chủ đề bản vẽ xây dựng môn Công nghệ 11
54 p | 23 | 7
-
Hình học 11 - THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
4 p | 104 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 5 - Khoảng cách
15 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 11: Khoảng cách
5 p | 96 | 3
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương I, Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn