Giáo án âm nhạc tháng 4, 5 - Khối mầm
lượt xem 26
download
- Cho trẻ hát bài “Đèn xanh,đèn đỏ”. - Hỏi bài hát nói về điều gì? - Các con vừa học chủ đề gì? - Trong chủ đề con thích nhất chủ đề nhánh nào? - Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề : “Giao thông”. - Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ... về chủ đề không? - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề “Giao thông”. - Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới. “ Các hiện tượng tự nhiên”....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án âm nhạc tháng 4, 5 - Khối mầm
- I. Đóng chủ đề: “Giao thông”. - Cho trẻ hát bài “Đèn xanh,đèn đỏ”. - Hỏi bài hát nói về điều gì? - Các con vừa học chủ đề gì? - Trong chủ đề con thích nhất chủ đề nhánh nào? - Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề : “Giao thông”. - Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ... về chủ đề không? - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề “Giao thông”. - Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới. “ Các hiện tượng tự nhiên” II. chuẩn bị cho chủ đề mới: “ các hiện tượng tự nhiên”. - Bài hát : “Cho tôi đi làm mưa với” , “ Tập rửa mặt”; “ Một con vịt”, “ Mưa rơi”, “ Nắng sớm”; “ Mây và gió’; “ Đếm sao”; “ Lý chiều chiều”... - Truyện : “ Cò mây”, “ Hồ nước và mây”, “ Đám mây đen xấu xí”, “ Câu chuyện về giọt nước” ..
- - Thơ: “ Đám mưa con”, “ Giọt sương, “ Chị gió”, “ Nắng bốn mùa”, “ Trăng” ; “ Nắng’; “ Sấm”; “ Bình minh trong vườn”... - Ca dao,đồng dao: “Trời mưa”; “ Trời gió”; “ Trăng mọc”; “ Ông sấm”; “ Ông sét”... - Các tranh ảnh về “ Các hiện tượng tự nhiên”. - Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát tông,rơm,rạ,hột,hạt... III. Tổ chức thực hiện: 1. Mở chủ đề : “ các hiện tượng tự nhiên” - Cho trẻ hát: “Cho tôi đi làm mưa với” - Bài hát nói về điều gì? - Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới? ( Tranh,ảnh về Các hiện tượng nhiên). - Các con thấy có những hình ảnh gì? - - Chúng mình cùng tìm hiểu,khám phá chủ đề: “Các hiện tượng tự nhiên”nhé. 2. Khám phá chủ đề: Chủ đề : Các hiện tượng tự nhiên
- Thời gian thực hiện: 2 tuần, từ ngày 26/4/2010 đến ngày 07/5/2010 I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. a.Phát triển vận động: - PT cơ lớn, cơ nhỏ và hô hấp + Trẻ thự hiện đúng đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh + Phối hợp linh hoạt các giác quan để chơi các trũ chơi vận động - Kĩ năng VĐ cơ bản : + Trẻ thể hiện được nhanh mạnh khéo trong bài tập tổng hợp : Trườn sấp trèo qua ghế thể dục, ném trúng đích thẳng đứng; Bật chum tách chân qua 5 ô, chạy theo đường dích dắc - PT Vận động tinh : Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động lắp ráp b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ - Biết ớch lợi của việc mặc trang phục phự hợp với thời tiết - Nhận biết một số biểu hiện ốm khi thời tiết thay đổi và cách phũng trỏnh đơn giản.
- 2. Phát triển nhận thức. - Khỏm phỏ xó hội + Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt con người. + biết sự khác nhau giữa ngày và đêm. + Biết các nguốn nước trong môi trường sống và ích lợi của nước . - LQ với toỏn : + Trẻ biết : Đo dụng tích bằng một đơn vị đo. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Kỹ năng nghe : + Trẻ nghe và hiểu các từ chỉ mùa và các hiện tượng thời tiết + Nghe và trao đổi được với người đối thoại - Kỹ năng nói : + Biết sử dụng được các loại câu : câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định - LQ với việc đọc viết : + Biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh 4 Phát triển tình cảm- xã hội.
- - PT tỡnh cảm : + Trẻ biết quan tõm tới bạn ốm, nhắc nhở bạn …. + Biết biểu lộ một số cảm xỳc : Vui, buồn, sợ hói, tức giận ngạc nhiờn - Kỹ năng xó hội : + Biết trao đổi thoả thuận với bạn khi thực hiện hoạt động chung + Không để tràn nước khi rửa tay 5 Phát triển thẩm mĩ. - PT cảm nhận, cảm xỳc thẩm mĩ + Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tỏc phẩm nghệ thuật - Kỹ năng : + Biết phối hợp các kỹ năng để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng màu sắc khác nhau + Có kỹ năng ca hát tốt, hát đúng giai điệu của từng thể loại nhạc khác nhau - Thể hiện sang tạo + Biết sang tạo cỏc hỡnh thức vận động + Biết lựa chọn tự thể hiện hỡnh thức vận động theo bài hát, bản nhạc II. Mạng nội dung.
- - Các nguồn nước. - Các trạng thái của nước, - Tác dụng của nước. - Bảo vệ nguồn nước sạch. - Tiết kiệm nguồn nước sạch. - Tất cả các loại cây, con vật đều cần đến nước. Các hiện Nước tượng tự Mùa hè nhiên - Đặc điểm mùa hè. - Cách giữ gìn vệ sinh trong mùa hè. - Một số hoạt động trong mùa hè. - Trang phục mùa hè. - Phòng bệnh mùa hè.
- III.Mạng hoạt động: * Tạo hình: * Làm quen với toán: - Vẽ mưa rơi, vẽ ông mặt trời.Ao hồ... - Đo dung tích bằng một đơn vị đo. - Vẽ các nguồn nước có các con vật sống và PTGT. - Đếm số cốc nước đổ đầy can. - Xé dán đám mây. - Ôn về số lượng trong phạm vi 5. - Bài trang 31: Chọn nối những quần * Khám phá khoa học: áp phù hợp với thời tiết. - Quan sát, trò chuyện về những dấu - Bài trang 32. hiệu nổi bật của mùa hè: nắng, nóng, hay mưa rào. * Âm nhạc: - Cách giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè. - Hát, vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với”, “Mây và gió”, “Nắng sớm”, - Trò chuyện về sự cần thiết của “Tập rửa mặt”. nướcNguồn nước trong môi trường. - Nghe: “Lý chiều chiều”, “Mưa rơi”. - Trò chơi: “Ai đoán giỏi”, “Làm theo hiệu lệnh”. Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ
- Các hiện tượng tự nhiên Phát triển thể chất Phát triển TC- XH Phát triển ngôn ngữ * Dinh dưỡng - sức khoẻ: - Xem tranh ảnh và trò - Phòng tránh bệnh chuyện về trang phục - Kể câu chuyện về mùa hè. mùa hè. . nước, tác dụng của - Không vầy nước nước đối với con - Chăm sóc cây cối, bảo mưa. người. vệ cảnh quan thiên nhiên. - Biết trang phục mùa hè. - Nghe đọc truyện: “Cô - Tác dụng, sự cần thiết mây”, “Hồ nước và của nước. - Ăn uống đủ chất, hợp mây”, “Giọt nước xấu vệ sinh để phòng bệnh. - Có ý thức bảo vệ xí”. “Đám mây đen xấu nguồn nước sạch và * Vận động: xí”.... tiết kiệm nước - Trườn sấp,trèo qua - Quan sát tranh và kể ghế TD.Ném trúng về một số hoạt động đích thẳng đứng.Bật trong mùa hè. chụmtách chân qua 5 - Thơ “Mùa hè”, “Mưa ô.Chạy theo đường bốn mùa ở đâu”, “Sao
- dích dắc. hôm sao mai”. “ Đám mưa con”... - Trò chơi: “Lộn cầu vòng”, “Vật gì nổi, vật gì chìm?”, “Gấu và người thợ săn”, “Mèo và chim sẻ”. Chủ đề: nước và hiện tượng thiên nhiên (2 tuần) Tuần 31. Chủ đề nhánh 1: Nước (Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/4/2010 đến ngày 30/4/2010) I. Yêu cầu: - Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. - Biết một số ích lợi, tác dụng và sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, loài vật. - Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước sạch và phải tiết kiệm nước. II. Kế hoạch hoạt động tuần. Hoạt động Nội dung
- Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, Trao đổi với phụ huynh về cách phòng các bệnh dịch mùa hè. - Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc gắn với chủ đề. Giới thiệu chủ đề mới.Trò chuyện với trẻ về nguồn nước. - Thể dục sáng: + Hô hấp 4 : Còi tàu tu tu. + Tay 4 : Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao. + Chân 5 : Đứng 1 chân ra trước, chân sau thẳng. + Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gấp người về phía trước. + Bật 2 : Bật tiến về phía trước. - Điểm danh. Thứ 2 * Vận động: Hoạt động học 26/4/2010 - VĐCB : “ Trườn sấp,trèo qua ghế TD.Ném trúng đích thẳng đứng”.
- Thứ 3 *Văn học: 27/4/2010 - Truyện : “Hồ nước và mây”. Thứ 4 *MTXQ: 28/4/2010 - “ Tìm hiểu về các nguồn nước trong môi trường.ích lợi của nước. * Tạo hình: - “ Vẽ ao hồ”. Thứ 5 * Toán: 29/4/2010 - “ Đo dung tích bắng một đơn vị đo’. Âm nhạc: - Hát vận động : “Cho tôi đi làm mưa với”. - Nghe hát : “Mưa rơi.” - Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh.” Thứ 6 Nghỉ ngày lễ Chiến thắng : 30/4
- 30/4/2010 Hoạt động ngoài - Quan sát cách chăm sóc cây (tưới nước) trời - Chơi thả thuyền. - Quan sát bể cá. - Chơi với cát, nước. - Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”, “Vật nào chìm, vật nào nổi?”. Cáo và Thỏ”. Hoạt động góc Góc chơi đóng vai: - Bán hàng giải khát; cửa hàng bán hoa, gia đình Góc xây dựng: - Xây dựng công viên, xây dựng lắp ghép vườn cây, xây ao cá Bác Hồ. Gách sách truyện: - Vẽ tranh, ảnh và trò chuyện về một số nguồn nước. - Kể chuyện theo tranh. Góc tạo hình:
- - Vẽ các nguồn nước, vẽ mưa, xé dán đám mây. - Nặn con vật sống dưới nước. Góc thiên nhiên: - Tưới cây tỉa lá cùng cô giáo ở góc thiên nhiên của lớp, tưới rau vườn trường. Hoạt động chiều - Hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung về nước, - Sử dụng cuốn bé với ATGT, bé KPCĐ - Hoạt động góc: Trẻ chơi theo ý thích của các trẻ ở các góc. - Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa, bắt vịt con, mè con và chim sẻ. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương cuối ngày,cuối tuần. - Trả trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ... Chủ đề: nước và hiện tượng thiên nhiên (2 tuần) Tuần 32. Chủ đề nhánh 2 : Mùa hè
- Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/ 5 / 2010 đến ngày 07/ 5 / 2010. I. Yêu cầu: - Biết một số đặc điểm điểm của mùa hè - Biết ăn mặc phù hợp với mùa. - Nhận biết mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa nước, mây, mưa, nắng… - Biết một số hoạt động trong mùa hè. - Biết tham gia giữ gìn bảo vệ môi trường. - Biết phòng tránh một số bệnh trong mùa hè: nắng đội mưa, không vầy nước mưa… II. Kế hoạch hoạt động tuần. Hoạt động Nội dung Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia hoạt động các góc với chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về mùa hè. + Hô hấp 4 : Còi tàu tu tu. + Tay 6 : Hai tay thay nhau quay dọc thân.
- + Chân 2 : Ngồi khuỵ gối. + Bụng 2 : Hai tay đưa ngang lên cao. + Bật 3 : Bật tách chân, khép chân. - Điểm danh. Thứ 2 * Vận động: 03/5/2010 - VĐCB : “ Bật chụm,tách chân qua 5 ô.Chạy theo đương díc dắc”. Thứ 3 *Văn học: 04/5/2010 - Thơ : “ Đám mưa con” * KPKH: - “ Một số hiện tượng thời tiết mùa hè.ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của con người.” Thứ 4 * Tạo hình: “ Xé dán đàn cá bơi” ( Đề tài) Hoạt động học 05/5/2010 Thứ 5 *Toán:
- 06/5/2010 - “ Ôn về số lượng trong phạm vi 5”. Thứ 6 *Âm nhạc: 07/5/2010 - Hát vận động bài : “Nắng sớm’ - Nghe hát : “Lý chiều chiều”. - Trò chơi : “Ai đoán giỏi” Hoạt động ngoài - Quan sát bầu trời cùng các hiện tượng: nắng, gió, trời mưa và hoạt động của con người. - Chơi thổi bong bóng xà phòng. - Chơi thả thuyền giấy. - Chơi với cát và nước. Hoạt động góc Góc phân vai: - Chơi “gia đình”, “báng hàng”. Góc xây dựng: Xây công viên, khu vui chơi giải trí, lắp ghép các thiết bị đồ chơi. Góc thư viện: - Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết mùa hè và
- hoạt động của con người trong mùa hè. - Làm sách tranh về cảnh vật mùa hè Góc tạo hình: - Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè. - Vẽ bằng phấn khô, phấn ướt Hoạt động chiều - Củng cố các nội dung đã học. - Ôn các bài hát, bài thơ, câu chuyện. - Sử dụng cuốn bé KPCĐ, bé LQVT, Bé học ATGT, - Hoạt động góc: Trẻ chơi theo ý thích của trẻ ở các góc. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương. - Trả trẻ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 3 – ôn tập các bài hát âm nhạc
4 p | 273 | 30
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Bật liên tục qua 4 – 5
5 p | 334 | 27
-
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
9 p | 655 | 19
-
Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 4
6 p | 196 | 17
-
Giáo án tiết 24: Ôn hát: Chim sáo. Ôn tập TĐN số 5 TĐN số 6 - Âm nhạc 4 - GV:Bích Huân
3 p | 175 | 15
-
Tiết 22: Ôn hát: Bàn tay mẹ. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Giáo án Âm nhạc 4 - GV:Hồng Thủy
3 p | 236 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 4: Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên. Tập đọc nhạc: TĐN số 4
6 p | 362 | 14
-
Sáng kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 3 – tiếng hát bạn bè
4 p | 132 | 11
-
Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 12
15 p | 98 | 9
-
Bài Chính tả: Làm việc thật là vui. Phân biệt g/gh - Giáo án Tiếng việt 2 - GV.Ng.T.Tú
4 p | 270 | 8
-
Giáo án bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc 7 - GV:T.K.Ngân
4 p | 340 | 6
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Quảng Đông part 6
6 p | 53 | 5
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Minh Quang part 10
6 p | 66 | 5
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Đan Phượng part 2
6 p | 67 | 5
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Đan Phượng part 4
6 p | 39 | 4
-
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Bạch Sam part 8
5 p | 71 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 4: Nhịp điệu quê hương (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn