Giáo án bài Đồ thị hàm số y=ax (a#0) - Toán 7 - GV.Đ.Q.Khánh
lượt xem 10
download
Quý thầy cô có thể tham khảo giáo án của bài Đồ thị hàm số y=ax (a#0) giúp tiết kiệm thời gian soạn giáo án và giúp học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0), thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số, biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Đồ thị hàm số y=ax (a#0) - Toán 7 - GV.Đ.Q.Khánh
- Giáo án Đại số 7 Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX (A ≠ 0) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0), thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ, thước thẳng có chia cm. - HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: I/ Đồ thị của hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y = f(x) I/ Đồ thị của hàm số là Tập hợp các điểm trên gọi là tập hợp tất cả các điểm gì? là đồ thị của hàm số y = f(x) biểu diễn các cặp giá trị Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. tương ứng (x;y) trên mặt là tập hợp tất cả các điểm Vậy đồ thị của hàm số y = phẳng toạ độ. biểu diễn các cặp giá trị f(x) là gì? tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. VD: Gv treo bảng phụ có ghi Hàm số được cho bởi định nghĩa đồ thị của hàm số Hs vẽ đồ thị của hàm trên bảng sau
- lên bảng. vào vở. x - - 0 0, 1,5 Yêu cầu Hs vẽ đồ thị đã cho 2 1 5 y 3 2 - 1 -2 trong bài kiểm tra bài cũ vào +Vẽ hệ trục toạ độ. 1 vở . + Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn a/ Các cặp giá trị của hàm Vậy để vẽ đồ thị của hàm các cặp giá trị (x, y) của trên là:(0;0); (1;-2); (2;-4); số y = f(x) , ta phải thực hàm số. (3;-6); (4;-8). hiện các bước nào? b/ y Hàm số này có vô số cặp số (x,y). II/ Đồ thị của hàm số y Hoạt động2: = ax : II/ Đồ thị của hàm số y = VD: Vẽ đồ thị hàm số y = ax: 2.x. Xét hàm số y = 2.x, có dạng Lập bảng giá trị: y = a.x với a = 2. Các nhóm làm bài tập? 2 x -2 -1 0 1 2 Hàm số này có bao nhiêu vào bảng phụ. y -4 -2 0 2 4 cặp số? Các cặp số: Chính vì hàm số y = 2.x có (-2,-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); y vô số cặp số nên ta không (2;4). thể liệt kê hết tất cả các Vẽ đồ thị. cặp số của hàm số. Các điểm còn lại nằm trên Để tìm hiểu về đồ thị của đt qua hai điểm (-2,-4); hàm số này, hãy thực hiện (2,4). theo nhóm bài tập?2. Các nhóm trình bày bài giải.
- Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2.x cùng Để vẽ được đồ thị của nằm trên một đt đi qua gốc hàm số y = ax (a ≠ 0), ta Đồ thị của hàm số y = toạ độ. cần biết hai điểm phân a.x Từ khẳng định trên, để vẽ biệt của đồ thị. (a≠ 0) là một đường được đồ thị của hàm số y = thẳng đi qua gốc toạ độ. ax (a ≠ 0), ta cần biết mấy Hs làm bài tập?4 . Nhận xét: điểm của đồ thị? Vẽ đồ thị hàm y = -1, 5x Để vẽ được đồ thị của Làm bài tập?4. vào vở. hàm số y = ax (a ≠ 0), ta Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 cần biết một điểm khác x điểm gốc O của đồ thị. 4: Củng cố: Nối điểm đó với gốc toạ Nhắc lại thế nào là đồ thị độ ta có đồ thị cần vẽ. của hàm số. Đồ thị của hàm VD: Vẽ đồ thị hàm số: số y = a.x (a ≠ 0), cách vẽ y = -1,5.x . đồ thị hàm số y = a.x. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc lý thuyết, làm bài tập SGK - 71. - Giờ sau luyện tập. LUYỆN TẬP
- I/ MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a ≠ 0) - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a ≠ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia cm. - HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập: I/ Chữa bài tập: 1/ Đồ thị của hàm số là gì? Hs phát biểu định nghĩa đồ Bài 41(SGK - T72) Vẽ trên cùng một hệ trục thị hàm số. −1 Xét điểm A ;1 . 3 đồ thị của các hàm: y = 2.x; −1 y=x y Thay x = vào y = -3.x. 3 Hai đồ thị này nằm trong −1 góc phần tư nào? => y = (-3). = 1. 3 Điểm M (0,5;1); N(-2;4) có O x Vậy điểm A thuộc đồ thị thuộc đồ thị của hàm y = 2x hàm số y = -3.x.
- ? −1 Xét điểm B ;−1 . 3 Bài 41: −1 Thay x = vào y = -3.x. 3 −1 => y = (-3). = 1 ≠ -1 . 3 Nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. II/ Luyện tập: Bài 42(SGK - T72) Hoạt động 2: Luyện tập: a/ Hệ số a? Bài 42: Tương tự như khi xét A(2;1). Thay x = 2; y = 1 Gv nêu đề bài. điểm A, học sinh thay x = vào công thức y = a.x, ta có: Yêu cầu Hs vẽ đồ thị của −1 1 vào hàm số y = -3.x. 1 = a.2 => a = . hàm trên vào vở. 3 2 Đọc tọa độ của điểm A? −1 b/ Đánh dấu điểm trên đồ => y = (-3). = 1 ≠ -1. 3 Nêu cách tính hệ số a? 1 thị có hoành độ bằng .Có Vậy B không thuộc đồ thị 2 hàm số y = -3.x. tung độ bằng -1 Hs vẽ đồ thị vào vở. 1 1 Điểm B ; ; 2 4 Toạ độ của A là A (2;1) Xác định điểm trên toạ độ Hs nêu cách tính hệ số a: Điểm C ( − 2;−1) 1 có hoành độ là ? Thay x = 2; y = 1 vào công 2 thức y = a.x, ta có: Bài 44(SGK - 72) Xác định điểm trên toạ độ 1 y có tung độ là -1? 1 = a.2 => a = . 2 Hs lên bảng xác định trên O x Bài 44:
- Gv nêu đề bài. 1 1 hình vẽ điểm B ; . 2 4 Yêu cầu Hs giải bài tập này a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; theo nhóm. Hs khác lên bảng xác định f(4) = -2 điểm C ( − 2;−1) . b/ y = -1 thì x = 2. Gv kiểm tra phần làm việc Các nhóm thảo luận và y = 0 thì x = 0. của nhóm. giải bài tập vào bảng con. y = 2, 5 thì x = -5 Kiểm tra kết quả và nhận Trình bày bài giải của c/ y đương ⇔ x âm. xét, đánh giá. nhóm mình. y âm ⇔ x dương. Yêu cầu Hs trình bày lại bài Bài 43(SGK - T72) giải vào vở. a/ Thời gian đi của người đi Thời gian đi của người đi bộ là 4 (h); của xe đạp là Bài 43: bộ là 4 (h); 2(h) Gv nêu đề bài. Thời gian đi của xe đạp là Quãng đường người đi bộ Nhìn vào đồ thị, hãy xác 2 (h). đi là 20 km; của xe đạp là định quãng đường đi được Quãng đường người đi bộ 30 km. của người đi bộ? Của xe đi là 20 km; của xe đạp là b/ Vận tốc người đi bộ là: đạp? 30 km. 20 : 4 = 5(km/h) Thời gian của người đi bộ Hs lên bảng tính vận tốc Vận tốc xe đạp là: và của xe đạp? của người và xe. 30 : 2 = 15(km/h). Tính vận tốc của xe đạp và của người đi bộ? IV. HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ : - Giải các bài tập còn lại ở SGK - Chuẩn bị cho bài ôn tập chương II .
- ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như: đại lượng tỷ lệ thuận, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số. - Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/CHUẨN BỊ: - GV: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ. - HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Lý thuyết: 1/Ôn tập về đại lượng tỷ lệ I/ Lý thuyết: thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Hs trả lời và ghi thành bảng Nêu câu hỏi ôn tập về đại tổng kết: lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch Đại lượng tỷ lệ thuận Đại lượng tỷ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k a lượng x theo công thức y = là hằng số khác 0v) thì ta nói y tỷ lệ x
- thuận với x theo hệ số tỷ lệ k. hay y.x = a (a là hằng số khác 0a) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. Chú ý Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ k(≠ 0) số tỷ lệ a (≠ 0) thì x tỷ lệ thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a. 1 k Ví dụ Quãng đường S tỷ lệ thuận với thời Quãng đường không đổi S gian t trong chuyển động thẳng đều (km).Thời gian t và vận tốc v là với vận tốc v không đổi . hai đại lượng tỷ lệ nghịch. S = v.t Tính chất x x1 x2 x3 … x x1 x2 x3 … y y1 y2 y3 … y y1 y2 y3 … y1 y 2 y 3 a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 =… a/ = = = ... = k x1 x 2 x 3 x1 y 2 x1 y 3 x y x y b/ = ; = ;... b / 1 = 1 ; 1 = 1 ;... x2 y1 x 3 y1 x2 y 2 x3 y 3 Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: II/ Bài tập: Gv nêu bài toán: Bài 1: a/ Cho x và y là hai đại a/ Cho x và y là hai đại lượng lượng tỷ lệ thuận, Đồ thị của hàm số y = a.x là tỷ lệ thuận, điền vào ô trống điền vào ô trống trong một đường thẳng đi qua gốc trong bảng sau: bảng sau: toạ độ. x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 x -4 -1 0 2 Sau khi tính hệ số tỷ lệ của y 2 y 2 bài toán thì gọi hai Hs lên Hệ số tỷ lệ: k = = = −2 x −1 Tính hệ số tỷ lệ k? bảng điền vào ô trống. Bài 2: Bài 2:
- Chia số 156 thành ba Hs thực hiện các bước tính: Chia số 156 thành ba phần: phần: Gọi ba số lần lượt là x,y,z. a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. a/ Tỷ lệ thuận với 3; Lập tỷ lệ thức và tính hệ Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z. 4; 6. số . Ta có: x y z x + y + z 156 x y z x + y + z 156 = = = = = 12 = = = = = 12 3 4 6 3 + 4 + 6 13 3 4 6 3 + 4 + 6 13 Kết luận? Hs kết luận . x = 3.12 = 36 b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? y = 4. 12 = 48 Gọi ba số lần lượt là x,y,z. z = 6. 12 = 72 Lập đẳng thức: Vậy ba số đó là: 36; 48; 72. 3.x = 4.y = 6.z b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? Đưa về dạng tỷ lệ thuận Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z. bằng cách lập nghịch đảo Ta có: 3.x = 4.y = 6.z với các số đó. Hay: Vận dụng tính chất của dãy x y z x + y + z 156 = = = = = 208 1 1 1 1 1 1 3 tỷ số bằng nhau để giải. + + 3 4 6 3 4 6 4 1 1 x = .208 = 69 3 3 1 vậy v: y = .208 = 52 4 1 2 z = .208 = 34 6 3 IV. HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ : - Giải các bài tập còn lại ở SGK - Chuẩn bị cho bài ôn tập chương II .(tiếp)
- ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp) I/ MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II về đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số. - Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/CHUẨN BỊ: - GV: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ. - HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 ôn tập khái Định nghĩa hàm số:SGK niệm hàm số và đồ thị VD: y = -2.x, y = hàm số: k= y = 2 = −2 3 - 2.x x −1 Hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y =f(x) . 2/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? 3/ Đồ thị của hàm số y = Đồ thị của hàm số y = a.x a.x (a ≠ 0) có dạng như (a≠ 0)? thế nào
- Hoạt động 2: Vận dụng Bài 48: (SGK) Bài 48: Hs tóm tắt đề: 1000000gam nước biển có Gv nêu đề bài. 1000000gam nước biển 25000gam muối. Yêu cầu Hs tóm tắt đề. có 25000gam muối. 250 gam nước biển có x (g) Đổi các đơn vị ra gam? 250 gam nước biển có x muối. (g) muối. Ta có: Bài toán dạng tỷ lệ thuận. 1000000 = 25000 250 x Bài toán thuộc dạng nào? Hs lập tỷ lệ thức: 250.25000 = >x = = 6,25( g ) Lập thành tỷ lệ thức như 1000000 25000 = 1000000 250 x thế nào? Vậy trong 250 gam nước Tính và nêu kết quả. biển có 6, 25 gam muối. Một Hs lên bảng trình bày bài giải. Bài 50(SGK): Ta có: V = h.S Bài 50: Trong đó: h : chiều cao bể Hs đọc đề. Gv nêu đề bài. S : diện tích đáy bể. Bài toán thuộc dạng tỷ lệ Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, Diện tích đáy và chiều cao bể nghịch. xác định xem bài toán là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, thuộc dạng bài nào? do đó khi chiều rộng và chiều dài đáy bể giảm một nửa thì diện tích bể giảm 4 lần.Vậy Mỗi Hs đọc toạ độ của chiều cao phải tăng lên bốn một điểm. lần. Bài 51 (SGK) Bài 51 Đọc toạ độ các điểm trong Hs vẽ hệ trục toạ độ vào Treo bảng phụ có vẽ hình hình: vở. 32 lên bảng. A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0);
- Gọi Hs đọc toạ độ các D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2); điểm trên hình? G(-3;-2) Bài 55: Bài 55 (SGK): Cho hàm số Gv nêu đề bài. Muốn xét xem một điềm y = 3.x - 1. Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một 1 a/ Thay x = − vào công 3 có thuộc đồ thị hàm số hàm hay không, ta thay thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3. không, ta làm ntn? hoành độ của điểm đó vào công thức hàm, tính 1 − -1 3 và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu y = -2 ≠ y = 0.Vậy điểm A bằng nhau thì điềm thuộc không thuộc đồ thị hàm số đồ thị của hàm. trên. 1 Bốn Hs lần lượt lên bảng b/ / Thay x = vào công thức 3 thay, tính và nêu kết luận 1 y = 3.x – 1 , ta có: y = 3. -1 3 y = 0 = y = 0.Vậy điểm A Củng cố: thuộc đồ thị hàm số trên. Nhắc lại cách giải các dạng bài tập tr ên. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc lý thuyết chương II. - Làm bài tập 48; 49; 50 / 76. - Giờ sau kiểm tra chương II.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 CƠ BẢN - KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
7 p | 708 | 86
-
Chuyên đề 2: Các bài toán liên quán đến đồ thị hàm số - Chủ đề 2.1
31 p | 240 | 39
-
Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b
5 p | 487 | 27
-
Giáo án giải tích 12 - tiết 28 đến 34
13 p | 131 | 25
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN và VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA
8 p | 194 | 23
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
31 p | 247 | 21
-
Giáo án nâng cao: ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
10 p | 617 | 18
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2
25 p | 124 | 11
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
26 p | 277 | 9
-
Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2
7 p | 404 | 9
-
Giáo án Đại số 12 bài 2: Cực trị của hàm số
104 p | 16 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 p | 17 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 12 bài 4: Tiệm cận
68 p | 16 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 3: Bài 2
14 p | 14 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 16
22 p | 25 | 3
-
Giáo án Giải tích 12 – Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
24 p | 93 | 2
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị hàm số (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn