Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2
lượt xem 11
download
Mong mốn giúp các em học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a=0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trường hợp. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. Bài giảng môn Toán lớp 9 về đồ thị hàm số y=ax2 tổng hợp các kiến thức cần thiết giúp thầy cô soạn giáo án tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2
- PHÒNG GD & ĐT L¹ng giang TRƯỜNG THCS Mü Th¸i GV THỰC HIỆN: C¸p ThÞ Th¾ng
- Tiết 49: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX2 (A≠0)
- Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = x2 Lập bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y=x 9 4 1 0 1 4 9
- y x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x2 9 4 1 0 1 4 9 . A . 9 . A’ Ta có các điểm tương ứng A(-3;9) A’(3;9) . . . B 4 B’ B(-2;4) B’(2;4) C(-1;1) C’(1;1) .... ..... C 1 C’ -3 -2 -1 O1 2 3 x O(0;0)
- *) Nhận xét vị trí đồ thị hàm số y y = x2 với trục hoành?x2 nằm phía *)Đồ thị hàm số y= trên trục hoành *)Nhận xét vị trí các cặp điểm A . A . . A’ *)A và A’ đối xứng nhau qua trục và A’; B và B’; Cvà C’ đối với trục oy. +B và B’ đối oy? xứng nhau qua trục oy +C và C’ đôí xứng nhau qua trục oy . . . B B’ *) Điểm nào là điểm thấp nhất của *)Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị? đồ thị .... ..... C C’ -3 -2 -1 O 1 2 3 x
- 1 2 Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y x 2 Bước 1. Lập bảng giá trị x -4 -2 -1 0 1 2 4 1 2 1 1 y x -8 -2 0 -2 -8 2 2 2
- y Bước 2 Trên mặt phẳng toạ độ ta lấy các điểm: ......... . -4 -3 -2 -1 P O1 2 3 4 P’ x . -2 N’ M(-4;-8) M’(4;-8) N(-2;-2) N’(2;-2) 1 1 P(1; ) P' (1; ) 2 2 -8 . O(0;0)
- Phần thưởng của nhóm bạn là một tràng pháo tay !
- Phần thưởng của nhóm bạn là : 10 điểm
- Phần thưởng của nhóm bạn là : Một chiếc bút dạ !
- Phần thưởng của nhóm bạn là : Một hộp phấn !
- y Nhận xét một vài đặc +)Đồ thị nằm phía dưới điểm của đồ thị và rút ra ’ trục hoành. +)M và M những kết luận tương tự ......... . -4 -3 -2 -1 O1 2 3 4 P P’ x đối xứng nhau qua trục oy. như đã làm đối với hàm .N và N’ đối xứng nhau qua số y=x2 ? . -2 N’ trục oy. .P và P’ đối xứng nhau qua trục oy. +)Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị. -8 .
- Nhận xét dt Đồ thị hàm số y= ax2 (a0)là đường cong một.................. đi gốc toạ độ qua.................... và nhận trục oy làm trục...................Đường đối xứng cong đó được gọi là một.............................. +)Nếu parabol với đỉnh O a>0 đồ thị nằm phía trên trục hoành O là ............................. thấp nhất điểm..................... của đồ thị .................... +)Nếu a
- ?3. Cho đồ thị hàm số y 11 2 2 y xx 22 ......... . -4 -3 -2 -1 P O1 2 3 4 P’ x a) +Xác định điểm D trên đồ a) +Xác định điểm D trên đồ thị thị có hoành độ bằng 3 có hoành độ bằng 3 . -2 N’ +Tìm tung độ của điểm D bằng - Bằng đồ thị suy ra tung độ hai cách:Bằng đồ thị ;Bằng tính của điểm D bằng – 4,5 y với x=3; So sánh hai kết quả : b) Trên đồ thị này, xác định E -4,5 -5 . E’ -Tính cóvới x = 3, -5 .có: mấy điểm y tung độ ta Có điểm 1 2 = - y= - x như thế? .12 = - 4,5làm 3Không tính ,2 ước lượng giá trị hãy 2 hoành độ của mỗi điểm? -8 . b) Trên đồ thị, hai điểm E và E’ đều có tung độ -5. Giá trị hoành độ của E khoảng -3,2 của E’ khoảng 3,2
- 1 Vẽ đồ thị hàm số y = x2 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 1 2 9 1 1 9 y x 2 0 2 2 2 2 2 2 y .4 3 2 1 -3 -2 -1 O 1 2 3 x
- CỦNG CỐ Nêu lại đặc điểm của đồ thị hàm số y=ax 2 (a≠0)? Đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng.đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O. Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành,O là điểm thấp nhất của đồ thị. Nếu a
- CỦNG CỐ bước để vẽ Nêu cácĐể vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) ta cần: đồ thị hàm số y=axtrị (ta chỉ cần tính giá trị của y ứng B1. Lập bảng giá 2 (a≠0)? với các giá trị của x dương giá trị của y ứng với các giá trị x âm). B2. Lấy các điểm ( có toạ độ tương ứng với bảng) trên mặt phẳng toạ độ(ta chỉ cần xác định các điểm trên một nhánh từ đó lấy các điểm đối xứng với các điểm vừa xác định qua trục Oyta được các điểm trên nhánh còn lại) B3. Vẽ parabol đi qua các điểm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất
20 p | 181 | 34
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
22 p | 254 | 32
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 1: Căn bậc hai
14 p | 193 | 27
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b
20 p | 171 | 23
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
23 p | 185 | 21
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
24 p | 304 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
17 p | 121 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất
26 p | 187 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
27 p | 193 | 18
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 1: Hàm số y=ax2
30 p | 186 | 17
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
16 p | 166 | 17
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
24 p | 176 | 14
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b
27 p | 189 | 13
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
29 p | 198 | 11
-
Bài giảng Đại số 9 Chương 1 Bài 5: Bảng căn bậc hai
13 p | 92 | 10
-
Bài giảng Đại số 9 Chương 1 Tiết 9 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
9 p | 150 | 9
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
17 p | 181 | 8
-
Bài giảng Đại số 9 Tiết 16: Ôn tập chương (Tiết thứ nhất)
14 p | 104 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn