Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất
lượt xem 34
download
Nắm được khái niệm hàm số bậc nhất y = ax+b (a khác 0), TXĐ, đồng biến khi a, nghịch biến khi a. HS cần hiểu và chứng minh hàm số y = -3x+1 nghịch bến trên R. hàm số y = 3x+1 đồng biến trên R trường hợp tổng quát. Bài giảng môn Toán lớp 9 đại số hàm số bậc nhất chọn lọc. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN BỘI CHÂU TỔ : TOÁN – LÝ -TIN CHÀO MỪNG TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu khái niệm hàm số ? y là hàm số của x khi : -Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x -Mỗi giá trị của x xác định duy nhất một giá trị tương ứng của y 2. §iÒn vµo chç (...): Cho hµm sè y=f(x) x¸c ®Þnh víi mäi x R. Víi mäi x1,x2bÊt k× thuéc R: ®ång biÕn NÕu x1
- Bài toán: Một ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ôtô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét ? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km. Trung tâm BẾN XE HÀ NỘI HUẾ 8 km 50 t H·y ®iÒn vµo chç trèng (…) cho ®óng Sau 1giê, «t« ®i ®îc : …….... 50(km) 50t (km) Sau t giê, «t« ®i ®îc :……….. Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s =50t + 8 (km) …….
- Tiết 23 HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất TÝnh c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña s khi cho t lÇn lît c¸c gi¸ trÞ: 1h, 2h, 3h, 4h... t 1 2 3 4 … s= 50t+8 58 108 158 208 … Tại sao đại lượng s là hàm số của đại lượng t ? Đại lượng s là hàm số của đại lượng t vì: - Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t - Với mỗi giá trị của t, xác định được chỉ một giá trị tương ứng của s S = 50t + 8 là hàm số bậc nhất
- Tiết 23 HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất S = 50t + 8 là hàm số bậc nhất Vậy hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? NÕu thay s S a t y = 50 x + b 8 bëi y; t bëi x ta cã c«ng thøc hµm sè NÕu thay 50 bëi a nµo? vµ 8 bëi b ta cã c«ng thøc nµo? VËy hµm sè bËc nhÊt lµ g×?
- Tiết 23 HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất a) Định nghĩa Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = a x + b Trong đó a, b là các số cho trước và a 0
- Bài tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất, xác định hệ số a, b. 1) y = - 2x + 3 (a = -2; b = 3) 2) y =1- 5x (a = -5; b = 1) (a = 2 ; b = - 1) 3)y=x 2 - 1 4) y = mx + 2 Không là hàm số bậc nhất 5) y = 2x2 + 3 Không là hàm số bậc nhất 6) y = 2(x + 1) – 2x Không là hàm số bậc nhất 7) y = 1 +4 Không là hàm số bậc nhất x 8) y = 0,5x (a = 0,5; b=0)
- Tiết 23 HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất a) Định nghĩa Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = a x + b Trong đó a, b là các số cho trước và a 0 b) Chó ý: - Khi b = 0 th× hµm sè bËc nhÊt cã d¹ng : y = a x
- Bài tập 2 y = g(x) = 3x + 1 y = f(x) =- 3x + 1 -Xác định hệ số a -Xác định hệ số a -Tìm TXĐ của g(x). -Tìm TXĐ của f(x). -Chứng minh hàm số -Chứng minh hàm số đồng biến trên R nghịch biến trên R
- y = g(x) = 3x + 1 y = f(x) = -3x + 1 Lêi gi¶i: Lêi gi¶i: +) XÐt: y = g(x) = 3x + 1 +) XÐt: y = f(x) = -3x + 1 a = 3 .a = - 3 Hàm số y = 3x + 1 xác định Hàm số y = -3x + 1 xác định xR. xR. Cho x hai gi¸ trÞ bÊt kú x1, x2 Cho x hai gi¸ trÞ bÊt kú x1, x2 sao cho sao cho: x1 < x2 hay x1 - x2 < 0. x1 < x2 hay x1 - x2 < 0. XÐt f(x1) - f(x2) = XÐt g(x1) - g(x2) = =( -3x1 + 1)-( -3x2 + 1) = ( 3x1+1)-( 3x2 + 1) = -3x1 + 1+3x2-1 = -3(x1 - x2 ) > 0 = 3x1 + 1-3x2-1 = 3(x1 - x2 ) < 0 (v× x1 - x2 < 0). (v× x1- x2< 0). VËy hµm sè bËc nhÊt VËy hµm sè bËc nhÊt y = f(x) = -3x+1 nghịch biến trªn R. y = g(x) = 3x + 1 ®ång biÕn trªn R.
- H·y ®iÒn hoµn chØnh b¶ng sau: Hàm số Tính đồng biến, So sánh a b nghịch biến bậc nhất a với 0 y = 3x + 1 3 1 ®ång biÕn a>0 y = -3x + 1 -3 1 nghÞch biÕn a< 0
- Tiết 23 HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất Định nghĩa Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = a x + b Trong đó a, b là các số cho trước và a 0 2. Tính chất Tæng qu¸t. Hµm sè bËc nhÊt y = ax + b x¸c ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ x thuéc R vµ cã tÝnh chÊt sau: a) Đồng biến trªn R, khi a > 0 b) NghÞch biÕn trªn R, khi a < 0
- Bài 3:Xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến ? 1) y = - 2x + 3 a = -2 < 0 Nghịch biến 2) y =1- 5x a = -5 < 0 Nghịch biến 3) y = x 2 -1 a= 2 > 0 Đồng biến 5) y = 0,5x a = 0,5 > 0 Đồng biến
- Hµm sè y = mx + 2 ( m lµ tham sè) lµ hµm sè bËc nhÊt khi: A m 0 B m 0 HÕt 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giê C m 0 D m = 0 §¸p ¸n §óng: C
- Hµm sè bậc nhất y = f(x) = (m – 2)x + 1 (m lµ tham sè) nghịch biến khi . A m 2 B m 2 Hết 10 12 13 14 15 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 16 17 18 19 20 giờ C m 2 D m = 2 §¸p ¸n §óng: B
- Hµm sè bËc nhÊt y = (6 – m)x + 3 (m lµ tham sè) ®ång biÕn Khi: A m6 B m6 Hết 10 12 13 14 15 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 16 17 18 19 20 giờ C m 3 §¸p ¸n §óng: C
- Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa Hµm sè bËc nhÊt y = ax + b (a, b lµ c¸c sè cho tríc vµ a ≠ 0) Lµm thÕ nµo ®Ó nhËn biÕt mét hµm sè lµ hµm sè bËc nhÊt ? 2. Tính chất Hµm sè bËc nhÊt y = ax + b x¸c ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña x thuéc R - §ång biÕn trªn R, khi a > 0 - NghÞch biÕn trªn R, khi a < 0 Lµm thÕ nµo ®Ó kiÓm tra tÝnh ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña mét hµm sè bËc nhÊt y = ax + b ?
- Híng dÉn vÒ nhµ • N¾m vững ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt hµm sè bËc nhÊt • Lµm bµi tËp 9, 10, 11 SGK trang 48. • Lµm bµi tËp 6, 8 SBT trang 57. • Híng dÉn bµi 10 SGK: 30cm ChiÒu dµi HCN lµ 30cm x Khi bít x(cm) chiÒu dµi lµ 20cm x 30 – x (cm) Sau khi bít x(cm) chiÒu réng lµ 20 – x(cm) C«ng thøc tÝnh chu vi p = 2.(d+r) * Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
- Hà Nội- Nha Trang: 1287 km Hà Nội – Huế :688 km Huế - Nha Trang: ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
22 p | 254 | 32
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 1: Căn bậc hai
14 p | 193 | 27
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b
20 p | 170 | 23
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất
26 p | 186 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
24 p | 304 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
27 p | 193 | 18
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 1: Hàm số y=ax2
30 p | 185 | 17
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
16 p | 166 | 17
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
24 p | 176 | 14
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b
27 p | 189 | 13
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
29 p | 197 | 11
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2
25 p | 125 | 11
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
19 p | 152 | 10
-
Bài giảng Đại số 9 Chương 1 Bài 5: Bảng căn bậc hai
13 p | 92 | 10
-
Bài giảng Đại số 9 Chương 1 Tiết 9 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
9 p | 150 | 9
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
17 p | 180 | 8
-
Bài giảng Đại số 9 Tiết 16: Ôn tập chương (Tiết thứ nhất)
14 p | 102 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn