Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
lượt xem 8
download
Nhằm phục vụ cho việc soạn thảo giáo án cho quý thầy, cô giáo trong quá trình giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất. Bộ 8 bài giảng toán 9 về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hay nhất được tổng hợp và lựa chọn rất kỹ lưỡng, thích hợp cho quý thầy, cô giáo tham khảo để soạn bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Phòng GD-ĐT Đakrông Trường THCS Tà Long Giáo viên: Nguyễn Duy Trí
- BÀI CŨ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? TRẢ LỜI Bước 1: Lập hệ phương trình Chọn ẩn và xác định điều kiện cho ẩn. Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết. Dựa vào mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập hệ phương trình. Bước 2: Giải hệ phương trình Bước 3: Đối chiếu đ/k, trả lời.
- Khi giải các bài toán về chuyển động ta quan tâm đến những đại lượng nào ? s s v =v v t t== . t Trong đó: s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian
- Vậy: Đối với các bài toán về công việc (làm chung, làm riêng,...) ta làm như thế nào?
- TIẾT 41:
- Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường Hai trong 24 ngày thì Năng suất ngày, phần việc đội A làm 24 ngày xong. Mỗi Đội A 1 Đội B. Hỏi nếu đội B được nhiều gấp rưỡingày Thời gian làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ? hoàn thành CV Phân tích đề bài toán 1 (cv) 24 1 ? x (ngày ) x (cv) 1 ? y (ngày ) y (cv)
- Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ? • Phân tích bài toán Các bước giải Bước 1: T/gian hoàn Năng suất Lập hệ phương trình thành CV 1 ngày Chọn ẩn ,xác định đ/kiện ẩn. 1 Biểu diễn các đại lượng Hai đội 24 ngày (cv) chưa biết thông qua ẩn và 24 các đại lượng đã biết. Dựa vào mối liên hệ giữa 1 các đại lượng trong bài toán Đội A x (ngày ) (cv) để lập hệ phương trình. x Bước 2: 1 Giải hệ phương trình Đội B y (ngày ) (cv) Bước 3: y Đối chiếu đ/k, trả lời.
- Chọn ẩn, xác định Gọi thời gian đội A làm riêng để HTCV là x(ngày ). điều kiện cho ẩn? Và thời gian đội B làm riêng để HTCV là y( ngày ). (Đ K: x, y > 24) Biểu thị mối tương Một ngày: đội A làm được quan giữa các đại 1 lượng đội B làm được (cv) y 1 hai đội làm được (cv) 24 Lập phương trình Năng suất 1 ngày đội A gấp rưỡi đội B, 1 3 1 Ta có phương trình: (1) x 2 y Hai đội làm chung trong 24 ngày thì HTCV 1 1 1 Ta có phương trình: (2) x y 24 1 3 1 x 2 y Lập hệ phương trình Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1 1 1 (II) x y 24
- ?6 Giải Đặt: hệ phương trình Dùng phương pháp đặt ẩn (4) Giảigiải được: Thay (3)vào phụ: ra ta hệ phương trình (II) Vậy Đối chiếu điều Trả lời: Đội A làm riêng thì HTCV trong 40 ngày. kiện trả lời Đội B làm riêng thì hoàn thành công việc trong 60 ngày. Cách giải tham khảo Trừ từng vế hai phương trình :
- Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu ? • Phân tích bài toán ?7 Năng suất Hãy giải bài toán trên bằng phương pháp khác. T/gian hoàn thành CV 1 ngày 1 Hai đội 24 (Ngày) (CV) 24 1 Đội A x (Ngày) (CV) Cách chọn ẩn trực tiếp x Cách chọn ẩn gián tiếp 1 Đội B y (Ngày) (CV) y
- Lập hệ phương trình Gọi x là số phần công việc của đội A làm một ngày * Chọn ẩn, xđ đ/k ẩn y là số phần công việc của đội B làm một ngày ( y > 0 ) & (x > 0 ) * Biểu thị mối Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B tương quan giữa Ta có phương trình: các đại lượng Do mỗi ngày hai đội hoàn thành Ta có phương trình: * Lập hệ phương trình Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình Thay (3) vào (4): Thay vào (3) ta tìm được: Đối chiếu điều kiện Vậy thời gian hoàn thành công việc: Đội A là 40 (ngày ) và trả lời : Đội B là 60 (ngày)
- CỦNG CỐ Các bước giải bài toán bằng cách lập Hệ Phương Trình Bước 1: Lập hệ phương trình * Chọn ẩn và xác định điều kiện cho ẩn. * Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết.. * Dựa vào mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập hệ phương trình. Bước 2: Giải hệ phương trình Bước 3: Đối chiếu đ/k, trả lời.
- Dạng toán Chú ý khi phân tích tìm lời giải Cấu tạo số ab = a.10+b; abc = a.100 + b.10+c s v.t s Chuyển s: Quang duong v t động v: Van toc t s t: Thoi gian v Thời gian Năng xuất Cả 2 đv Công việc Đơn vị 1 Đơn vị 2
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Qua tiết học hôm nay, ta thấy dạng toán làm chung, làm riêng và vòi nuớc chảy có cách phân tích đại lượng và giải tương tự nhau. Cần nắm vững cách phân tích và trình bày bài. Bài tập về nhà: 31, 33, 34 (SGK-T24) Tiết sau luyện tập
- Hai vòi Bài 32 (tr : 23 – SGK ): Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không 4 sau 6 giờ có nước) thì 4 24 ( h ) đầy bể.Năng suất mở vòi thứ nhất và 9 giờ Nếu lúc đầu chỉ Vòi I sau mới mở 5 thêm55 thứ hai thì sau 4 4 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay vòi từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu giờ đày bể? chảy51 mới Vòi II Thời gian chảy đầy4bể 24 Tóm tắt: Hai vòi 4 1 ( h) đầy bể 5 5 6 Vòi I: 9(h) + Hai vòi 3h ) đầy bể. 2 ( 5 4 Hỏi nếu chỉ mở vòi II sau bao lâu đầy bể ? Phân tích: 5 ( bÓ) 24 1 x? (h) ( bÓ) 24 x D / k : x, y 5 1 ? y (h ) (bÓ) y
- Gọi thời gian vòi I chảy đầy bể là x (h) 24 24 x ; y thời gian vòi II chảy đầy bể y (h) 5 5 1 1 Một giờ: Vòi I chảy được ( bÓ) Vòi II chảy được ( bÓ) x y 1 1 5 Cả hai vòi chảy được 5 (bÓ) Ta có phương trình (1) 24 x y 24 6 6 5 1 Mặt khác: Sau ( h ) hai vòi chảy được ( bÓ) 5 5 24 4 9 9 1 : Sau 9(h) vòi I chảy được ( bÓ) Ta có phương trình 1 (2) x x 4 1 1 5 x y 24 (1) Kết hợp (1)&(2) Ta có Hệ phương trình 9 1 1 (2) x 4 9 1 3 Từ (2) 1 x 12 Thay vào (1) ta tính được: y = 8 x 4 4 Vậy ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ thì đầy bể
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất
20 p | 179 | 34
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
22 p | 253 | 32
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 1: Căn bậc hai
14 p | 193 | 27
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b
20 p | 166 | 23
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
23 p | 184 | 21
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
17 p | 121 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất
26 p | 183 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
24 p | 301 | 20
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
27 p | 193 | 18
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 1: Hàm số y=ax2
30 p | 185 | 17
-
Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
16 p | 165 | 17
-
Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
24 p | 176 | 14
-
Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b
27 p | 189 | 13
-
Bài giảng Đại số 9 chương 1 bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
29 p | 197 | 11
-
Bài giảng Đại số 9 Chương 1 Bài 5: Bảng căn bậc hai
13 p | 91 | 10
-
Bài giảng Đại số 9 Chương 1 Tiết 9 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
9 p | 149 | 9
-
Bài giảng Đại số 9 Tiết 16: Ôn tập chương (Tiết thứ nhất)
14 p | 102 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn