Giáo án bài Làm việc với dãy số - Tin học 8 - GV.N.Văn Hải
lượt xem 19
download
Bài học "Làm việc với dãy số" giúp học sinh làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do. Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. Các bạn có thể sử dụng tài liệu để có thêm tư liệu khi soạn giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Làm việc với dãy số - Tin học 8 - GV.N.Văn Hải
- Giáo án Tin học 8 Tiết 56 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I.Mục tiêu: a. Kiến thức Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do. Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. b. Kỹ năng Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. c. Th ái độ II.Chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: máy vi tính, giáo án 2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu trước bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : kiểm tra lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Câu lệnh lặp while…do có dạng như thế nào? while do ; Câu lệnh này được thực hiện như thế nào? Kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong chương trình. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh và quay lại bước.
- Giáo án Tin học 8 3. Bài mới: *. Đặt vấn đề: a.Hoạt động 1: Dãy số và biến mảng Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: - GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 1 - Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến - GV: Ví dụ như trong Pascal ta chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học tương ứng với điểm của một học sinh sinh. Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,… : real; Read(Diem_1);Read(Diem_2), Read(Diem_3); … Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn Giả sử chúng ta có thể lưu nhiều dữ các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có liệu có liên quan với nhau (như cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của Diem_1, Diem_2, Diem_3,... ở trên) phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng một biến duy nhất và đánh "số bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ thứ tự" cho các giá trị đó, ta có thể sử số: dụng quy luật tăng hay giảm của "số thứ tự" và một vài câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu một cách đơn giản hơn, chẳng hạn:
- Giáo án Tin học 8 Với i = 1 đến 50: hãy nhập Diem_i; Với i = 1 đến 50: hãy so sánh Max Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là với Diem_i; kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng. Có thể nói rằng, khi sử dụng biến mảng, về thực chất chúng ta sắp thứ tự theo chỉ số các biến có cùng kiểu dưới một tên duy nhất. Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng. Ví dụ, c Từ hai ví dụ trên, có thể thấy Hình 41 Sau khi một mảng đã được khai báo, chúng ta có thể làm việc với các phần tử của nó như làm việc với một biến thông thường như gán giá trị, đọc giá trị và thực hiện các tính toán với các giá trị đó. Ví dụ 2 cũng cho thấy rằng, chúng ta gán giá trị, đọc giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. Chẳng hạn, trong câu lệnh trên Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem. Tiết 2: Tiết 57 Ngày soạn:10/3 Ngày giảng: 1/4/09 Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng Hoạt động của thầy, trò: Kiến thức cần đạt
- Giáo án Tin học 8 - GV: . Để làm việc với các dãy số nguyên hay - Cách khai báo mảng trong số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có Pascal như sau: kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương Tên mảng : array[.. trình. ] of Cách khai báo biến mảng trong các ngôn trong đó chỉ số đầu và chỉ số ngữ lập trình có thể khác nhau, nhưng luôn cần cuối là hai số nguyên hoặc biểu chỉ rõ: tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ thức nguyên thoả mãn chỉ số liệu chung của các phần tử. đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. - : Cách khai báo đơn giản một biến mảng trong ngôn ngữ Pascal như sau: var Chieucao: array[1..50] of real; var Tuoi: array[21..80] of integer; Với câu lệnh thứ nhất, ta đã khai báo một biến có tên Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử là biến có kiểu số thực. Với câu lệnh khai báo thứ hai, ta có biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) có kiểu số nguyên. Ví dụ 2. Tiếp tục với ví dụ 1, thay vì khai báo các biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của các học sinh, ta khai báo biến mảng Diem
- Giáo án Tin học 8 như sau: Cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên var Diem: array[1..50] of real; có lợi gì? Trước hết, có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp. For i:=1 to 50 do Chẳng hạn, ta có thể viết readln(Diem[i]); để nhập điểm của các học sinh. Thay vì phải viết 50 câu lệnh khai báo và 50 câu lệnh nhập, ta chỉ cần viết hai câu lệnh là đủ và kết quả đạt được là For i:=1 to 50 do như nhau. if Diem[i]>8.0 then Ta còn có thể sử dụng biến mảng một cách rất writeln('Gioi'); hiệu quả trong xử lí dữ liệu. Để so sánh điểm của mỗi học sinh với một giá trị nào đó, ta cũng chỉ cần một câu lệnh lặp, chẳng hạn Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức viết chương trình. Hơn nữa, mỗi học sinh có thể có nhiều điểm theo từng môn học: điểm Toán, điểm Văn, điểm var DiemToan: array[1..50] of Lí,... Để xử lí đồng thời các loại điểm này, ta có real; thể khai báo nhiều biến mảng: var DiemVan: array[1..50] of Khi đó, ta cũng có thể xử lí điểm thi của một real; học sinh cụ thể (ví dụ như tính điểm trung bình var DiemLi: array[1..50] of real; của Lan, tính điểm cao nhất của Châu,...) hoặc hay tính điểm trung bình của cả lớp,... var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real; Ta có thể gán giá trị cho các
- Giáo án Tin học 8 phần tử của mảng bằng câu lệnh gán: A[1]:=5; A[2]:=8; hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh lặp: for i := 1 to 5 do readln(a[i]) Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số Hoạt động của thầy, trò: Kiến thức cần đạt - GV: Trước hết ta khai báo biến N để Ví dụ 3. Viết chương trình nhập N số nhập số các số nguyên sẽ được nhập nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số vào. Sau đó khai báo N biến lưu các nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng được số được nhập vào như là các phần tử nhập từ bàn phím của một biến mảng A. Ngoài ra, cần khai báo một biến i làm biến đếm cho các lệnh lặp và biến Max để lưu số lớn nhất, Min để lưu số nhỏ nhất. program MaxMin; Phần khai báo của chương trình có thể uses crt; như sau: Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer; Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây: Begin clrscr; write('Hay nhap do dai cua day so, N = ');
- Giáo án Tin học 8 Trong chương trình này, chúng ta hãy readln(n); lưu ý điểm sau: Số tối đa các phần tử writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); của mảng (còn gọi là kích thước của For i:=1 to n do mảng) phải được khai báo bằng một Begin số cụ thể (ở đây là 100, mặc dù số các write('a[',i,']='); readln(a[i]); số nhập vào sau này có thể nhỏ hơn End; nhiều so với 100). Max:=a[1]; Min:=a[1]; Ghi nhớ for i:=2 to n do Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu begin if Maxa[i] then Min:=a[i] tử đều có cùng một kiểu dữ liệu. end; Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính write('So lon nhat la Max = ',Max); toán với các giá trị của một phần tử write('; So nho nhat la Min = ',Min); trong biến mảng được thực hiện thông readln; qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. End. Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn. IV. Củng cố: 1. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu. 2. Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 3. Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn.
- Giáo án Tin học 8 V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: Học bài và xem trước nội dung bài thự hành 7 ôn lại bài và làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 79 Sgk.
- Giáo án Tin học 8 Tiết 58: BÀI TẬP I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh về biến mảng. 2. Kỹ Năng - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 3. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 - Ổn định (1’) 2 – Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết dạy 3 – Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV: Đưa ra các bài tập ở SGK và gọi học 1) Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng sinh lên bảng trả lời. biến mảng trong chương trình. 1) Lợi ích chính của việc sử dụng biến mảng là rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả.
- Giáo án Tin học 8 2) Các khai báo biến mảng sau đây 2) Đáp án a) Sai. Phải thay dấu phẩy bằng trong Pascal đúng hay sai? hai dấu chấm; var X: Array[10,13] Of Integer; b) và c) Sai, vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất var X: Array[5..10.5] Of Real; của chỉ số mảng phải là số nguyên; var X: Array[3.4..4.8] Of Integer; d) Sai, vì giá trị đâu của chỉ số mảng phải var X: Array[10..1] Of Integer; nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối; var X: Array[4..10] Of Real; e) Đúng. 3) "Có thể xem biến mảng là một biến GV cho HS nắm lại dạng bài tập, cách khai được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, báo mảng. nhưng chỉ dưới một tên duy nhất". Phát 3) Đúng biểu đó đúng hay sai? HS đứng tại chỗ trả lời. 4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không? 4) Không. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của var N: integer; chỉ số mảng phải được xác định trong phần A: array[1..N] of real; khai báo chương trình. 5) Viết chương trình Pascal sử dụng GV cho HS khai báo lại cho đúng. biến mảng để nhập từ bàn phím các 5) Học sinh thực hành trên máy phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy Chương trình có thể như sau: cũng được nhập từ bàn phím var N, i: integer; A: array[1..100] of real; begin write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n);
- Giáo án Tin học 8 for i:=1 to n do write('Nhap gia tri ',i,'cua mang, a[',i,']= '); end. 4 – Củng cố: (3’) - Hiểu các hoạt động lặp với số lần biết trước. - Cách khai báo mảng. 5 – Hướng dẫn về nhà:(1’) - Về nhà xem lại bài học tiết sau chúng ta học tiếp. - Nắm các câu lệnh trong Pascal. - Giải các dạng bài tập. \
- Giáo án Tin học 8 Tiết 59,60: Bài thực hành 7 Xử lí dãy số trong chương trình I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng 2. Kỹ Năng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do. - Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. 3. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, máy chiếu 2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 - ỔN ĐỊNH (1’) 2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (3’) Hãy cho một số ví dụ về lặp với số lần chưa biết trước? 3 - BÀI MỚI (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC THẦY VÀ TRÒ GV: Đưa ra bài tập 1 SGK Bài 1. Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập ? Gọi học sinh nêu ý tưởng loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 - GV hướng dẫn trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 HS: Làm bài tập đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém).
- Giáo án Tin học 8 a) Xem lại các ví dụ 2 và ví dụ 3, bài 9 về cách sử dụng và khai báo biến mảng trong Pascal. b) Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình. Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của từng biến: program Phanloai; uses crt; Var i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1..100] of real; a) Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai. Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình dưới đây: Begin clrscr; write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n do Begin write(i,’. ‘); readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; for i:=1 to n do begin if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1; if a[i]=5) and (a[i]
- Giáo án Tin học 8 end; writeln(‘Ket qua hoc tap:’); writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’); writeln(Kha,’ ban hoc kha’); writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’); writeln(Kem,’ ban hoc kem’); readln End. d) Gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo. Dịch, chạy chương trình. Ti ết 2: 3 - BÀI MỚI (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC THẦY VÀ TRÒ GV: Đưa ra bài tập 2 SGK Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó ? Gọi học sinh nêu ý tưởng in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp - GV hướng dẫn (theo công thức điểm trung bình = (điểm Toán + điểm HS: Làm bài tập Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. a) Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây: Phần khai báo: Var i, n: integer;
- Giáo án Tin học 8 TbToan, TbVan: real; DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real; Phần thân chương trình: begin writeln('Diem trung binh:'); for i:=1 to n do writeln(i,'. ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1); TbToan:=0; TbVan:=0; for i:=1 to n do begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end. b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử. 4 - CỦNG CỐ (3’) - Cách sử dụng biến mảng - Cách kết hợp với lệnh lặp for…do 5- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) - Về nhà xem lại bài học, xem tr ước b ài : Quan sát h ình học kh ông gian với ph ần m ền Yenka .
- Giáo án Tin học 8 Tiết : 61. 62 QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA. I. mục tiêu: - HS biêt khám phá, các hình không gian như: Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. - HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tài liệu, giáo án. 2. Học sinh: Xem trước nọi dung bài học, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: HS: Chó ý l¾ng nghe va ghi bµi: 1. Giới thiệu phần mềm. 1. Giới thiệu : - Yenka là một phần mềm nhánh của công ty phần mềm Crocodile nổi tiếng. - Chức năng chính của phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng hình hình khối kiến trúc không gian rất có ý nghĩa. Phần mềm sẽ cho phép em làm dựa trên các hình không gian c/ bản quen với các hình khối không gian đơn giản nhu hình trụ, lăng trụ, hình chóp, như hình chóp, hình nón, hình trụ. Không hình hộp. những có thể tạo ra các hình này, em còn có thể
- Giáo án Tin học 8 tương tác với chúng: thay đổi kích thước, màu sắc và dịch chuyển và sắp xếp các hình này trong không gian. Từ một vài đối tượng hình không gian cơ bản em có thể sáng tạo ra các khối hình hoàn chỉnh, có ý nghĩa như những công trình xây dựng, kiến trúc theo ý muốn của mình. Phần mềm cũng sẽ giúp em hiểu rõ hơn các bài học về hình không gian trong chương trình môn Toán bậc THCS. 2. Giới thiệu màn hình làm việc Hoạt động 2: chính. 2. Giới thiệu màn hình làm việc chính. a. khởi động phần mềm: a. khởi động phần mềm: GV: Giới thiệu: Sau khi cài đặt em sẽ nhìn thấy biểu tượng của phần mềm có dạng như sau trên màn hình. Để khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng này để chạy phần mềm. Em sẽ thấy xuất hiện cửa sổ thông tin sau
- Giáo án Tin học 8 đây: b. Màn hình chính: b. Màn hình chính: c.Thoát khỏi phần mềm: Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút c. Thoát khỏi phần mềm: close trên thanh công cụ. Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút close trên thanh công cụ. Hoạt động 3: Về nhà xem lại nội dung vừa học, xem tiếp bài học. Tiết 62 I. mục tiêu: *) Tiếp tục hướng dẫn để: - HS biêt khám phá, các hình không gian như: Thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình.
- Giáo án Tin học 8 - HS thực hiện được các kỹ năng thay đổi, di chuyển, thay đổi kích thước, thay đổi màu cho các hình. 3. Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: 3. Tạo các hình không gian. 3. Tạo các hình không gian. a. Tạo mô hình. Vào hộp hội thoại sau: Chọn hình và kéo thả các đối tượng vào khu vực tạo các đối tượng. Hình nón
- Giáo án Tin học 8 Hình trụ Hình lăng trụ Hoạt động 2: hình chóp *) Xoay mô hình trong không gian 3D. Xoay mô hình trong không gian 3D. - Nháy vào biểu tượng trên thanh - Nháy vào biểu tượng xoay công cụ chức năng. Khi đó con trỏ sẽ trở - Đưa con trỏ chuột lên mô hình thành dạng . - Đưa con trỏ chuột lên khung màn hình, nhấn giữ và kéo rê chuột trên màn hình em sẽ thấy khung mô hình quay trong không gian 3D. Lệnh hết tác dụng khi Phóng to, thu nhỏ: em thả tay chuột. di chuyển khung mô hình: b/ các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 10 bài 19: Tạo và làm việc với bảng
16 p | 482 | 92
-
Giáo án Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp
17 p | 492 | 63
-
Giáo án Tin học 12 bài 6
17 p | 431 | 53
-
Giáo án bài 16: Các thành viên trong nhà trường - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
4 p | 398 | 34
-
Giáo án Đạo đức 5 bài 8: Hợp tác với những người xung quanh
9 p | 488 | 30
-
Giáo án bài Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân
3 p | 554 | 27
-
Giáo án bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (phần tác phầm)
13 p | 612 | 23
-
Giáo án bài: Người trong bao - GV. Trương Thị Hồng Dịu
8 p | 108 | 14
-
Giáo án Tập làm văn 4 - Tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật
5 p | 111 | 12
-
Giáo án bài Cần làm gì đề cả mẹ và bé đều khỏe - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân
3 p | 260 | 10
-
Giáo án bài 9: Em yêu quê hương - Đạo đức 5 - GV:H.N.Phúc
4 p | 125 | 10
-
Giáo án TNXH 1 bài 13: Công việc ở nhà
6 p | 130 | 9
-
Giáo án nghề Tin học văn phòng lớp 11 - Tuần 3
3 p | 105 | 6
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 10 bài thực hành tổng hợp (Tiết 1)
2 p | 45 | 3
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 10 bài thực hành tổng hợp (Tiết 2)
3 p | 79 | 3
-
Giáo án môn Tin học lớp 3 sách Kết nối tri thức: Bài 4
9 p | 19 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 8: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản
5 p | 12 | 3
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Tiết 2)
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn