Giáo án Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp
lượt xem 63
download
Chúng tôi đã tổng hợp những giáo án bài Ví dụ và làm việc với tệp thành một bộ sưu tập giúp bạn dễ dàng tìm kiếm tài liệu để chuẩn bị cho tiết học. Bộ sưu tập này rèn cho các em những kĩ năng làm việc với tệp, có thể đọc tên và ghi tệp văn bản, qua đó có thể cho các ví dụ về tệp. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo những giáo án của bài Ví dụ và làm việc với tệp để có thêm nguồn tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp
- Tin học 11 – Giáo án Tiết 38: VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thông qua ví dụ. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được các hàm và thủ tục liên quan để giải quyết các bài tập. 3. Thái độ: - Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp. - Có thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a) Ổn định tình hình lớp: (1’) b) Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: Có mấy loại tệp? Hãy nêu cách khai báo và các thao tác đối với tệp văn bản trong Pascal? Cho ví dụ? Trả lời: Có hai loại tệp: - Tệp văn bản: là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo bảng mã ASCII. Ví dụ: sách, tài liệu, bài học, giáo án,… - Tệp có cấu trúc: là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. Ví dụ: Tệp âm thanh, hình ảnh,… Khai báo biến tệp có dạng : - Với tệp văn bản là :
- VAR : TEXT; Các thao tác: - Gắn tên tệp: ASSIGN(< Tên biến tệp>,); Ví dụ: ASSIGN(F2,'DULIEU.DAT'); - Mở tệp: REWRITE(); Ví dụ TF := 'C:\KQ.DAT'; ASSIGN(F3,TF); REWRITE(F3); - Đọc/ghi tệp định kiểu WRITE(,); Ví dụ WRITE(F3,A); Nếu tệp được mở bằng thủ tục RESET thì có thể đọc thông tin. Câu lệnh đọc có dạng: READ(,); - Đóng tệp CLOSE(); c) Giảng bài mới:
- Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung bài giảng gia viên sinh n 10’ * Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lí thuyết: Theo dõi dẫn dắt của 1. Các thao tác đối với Gợi ý để học sinh giáo viên và trả lời: tệp: nhớ lại các kiến Var : - Gán tên tệp, mở tệp, tạo thức đã học về kiểu Text; tệp mới, đóng tệp. tệp. Assign(,) - Các hàm và thủ tục liên biến kiểu tệp? Rewrite(); bản nào khi làm việc Reset (); Close(); Readln/ Readln(, ); Write/writeln( , ); Eof(); Seek(, Hỏi: hàm và thủ tục );
- Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung bài giảng gia viên sinh n nào liên quan khi xử lí tệp. Quan sát bảng tổng Giới thiệu bảng hợp và ghi nhớ. tổng hợp các hàm và thủ tục lên bảng, xem như đâu là tổng kết kiến thức liên quan. 13’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình ví Ví dụ 1, sách giáo khoa dụ: trang 87: Tính khoảng 1. Tìm hiểu ví dụ 1: cách giữa các điểm - Giới thiệu nội dung đề bài. - Chiếu chương Theo dõi và quan sát trình ví dụ lên bảng đề bài và chương trình và gợi ý để học sinh gợi ý tìm hiểu chương trình. - Hỏi: Hàm Eof(f) có - Hàm cho giá trị True chức năng gì? nếu con trỏ tệp định - Có thể sử dụng vị ở vị trí kết thúc tệp. cấu trúc For thay - Không vì chưa biết
- Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung bài giảng gia viên sinh n cho While được hay trước số lượng phần không? tử trong tệp. - Chương trình này thực hiện công việc - Tính và đưa ra màn gì? hình khoảng cách từ trại của thầy hiệu trưởng đến trại mỗi - Thực hiện chương giáo viên. Ví dụ 2, sách giáo khoa trình để học sinh trang 87: Tính điện trở thấy được kết quả. tương đương. 2. Tìm hiểu chương trình của ví dụ 2: - Giới thiệu đề bài - Chiếu tranh mô Quan sát nội dung đề phỏng kết nối điện bài, quan sát tranh mô trở, hình 17 trang 88, phỏng kết nối các sách giáo khoa. điện trở và các yêu - Hỏi: Công thức cầu. tính điện trở của sơ đồ II, III, IV. - Chiếu chương trình ví dụ lên bảng. - Hỏi: Mảng a dùng
- Th ời Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung bài giảng gia viên sinh n để lưu trữ giá trị - Dùng để lưu giữ nào? điện trở tương đương của 3 điện trở theo 5 - Cho một file dữ cách ghép nối như liệu bao gồm 2 trong sơ đồ. dòng. Yêu cầu học - Tính kết quả của 5 sinh tính kết quả. điện trở tương - Thực hiện chương đương. trình đọc file dữ liệu Quan sát kết quả của vào trên để học sinh chương trình và so đối chiếu kết quả sánh kết quả của 5 điện trở tương đương. - Nhận xét về tính chính xác và thời gian thực hiện của chương trình d) Củng cố: (3’) - Các thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, mở tệp, tạo tệp mới, đọc ghi thông tin của tệp, đóng tệp. - Hàm và thủ tục liên quan: Hàm EOF (Tên biến tệp) e) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) Đọc trước nội dung bài: Chương trình con và phân loại.
- IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 39: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học về tệp trong chương 5 thông qua bài tập. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được các hàm và thủ tục liên quan để giải quyết các bài tập. 3. Thái độ: - Thấy được sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp. - Có thức lưu trữ dữ liệu một cách khoa học. II. CHUẨN BỊ: 3. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, hình ảnh minh họa và máy tính. 4. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: f) Ổn định tình hình lớp: (1’) g) Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: Có mấy loại tệp? Hãy nêu cách khai báo và các thao tác đối với tệp văn bản trong Pascal? Cho ví dụ? Trả lời: Có hai loại tệp:
- - Tệp văn bản: là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo bảng mã ASCII. Ví dụ: sách, tài liệu, bài học, giáo án,… - Tệp có cấu trúc: là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. Ví dụ: Tệp âm thanh, hình ảnh,… Khai báo biến tệp có dạng : - Với tệp văn bản là : VAR : TEXT; Các thao tác: - Gắn tên tệp: ASSIGN(< Tên biến tệp>,); Ví dụ: ASSIGN(F2,'DULIEU.DAT'); - Mở tệp: REWRITE(); Ví dụ TF := 'C:\KQ.DAT'; ASSIGN(F3,TF); REWRITE(F3); - Đọc/ghi tệp định kiểu WRITE(,); Ví dụ WRITE(F3,A); Nếu tệp được mở bằng thủ tục RESET thì có thể đọc thông tin. Câu lệnh đọc có dạng: READ(,); - Đóng tệp CLOSE(); h)Giảng bài mới:
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n Mé t s è b µ i t o ¸ n v í i t Öp B µi 1: § ä c v µo m é t d · y n sè n g u y ª n (n
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n - N h Ëp s è l- î n g ph Çn tö Write(‘Nhap n = ');Readln(n); tro n g m ¶n g; For i:=1 to n do - § ä c vµo m¶n g ; Begin - Gh i ra tÖp DU LIEU.INP ; Write('Doc so thu ',i,'='); Readln(A[i]); Write(tep2,A[i]); End; - § ã n g tÖp. Close(tep2); Readln; END.
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n Nhap vao bao nhieu so : 6 Nhap so thu 1 = 5 Nhap so thu 2 = 7 Nhap so thu 3 = 20 Nhap so thu 4 = 15 Nhap so thu 5 = 1 Nhap so thu 6 = 8 -
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n N h Ên F3 ®Ó m ë tÖ B AITAP .INP p x e m n é i du n g. Né i du n g tÖp B AITAP .IN P
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n N h Ên F3 ®Ó m ë tÖ B AITAP .INP p xe m né i dung. Né i du n g tÖp B AITAP .IN P
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n B µi 2: Më tÖ B AITAP .INP , in d · y sè tro n g tÖp ra m µn h ×n h . TÝ h p n tæn g c ñ a d· y s è ®ã . C¸ c b í c : ThÓ hiÖn b»n g pasc al Program Bai2; Uses crt; - Kh ai b¸ o ; Var tep: TEXT; A:ARRAY[1 .. 100] of Integer; S,i,n:Integer; Begin Clrscr; - G¸ n t ª n tÖ ; p ASSIGN(tep, 'D:\TP\BAITAP.INP’); - Më tÖp ra ®Ó®ä c ; RESET(tep);
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n - G¸ n tæn g c ñ a d · y = 0; S:=0; - D · y sè n g u y ª n k h « n g biÕt bao n h i ª u s è , WHILE NOT(EOF(tep)) DO n h - n g v Én ®ä c ra ®- î c Begin b» n g c¸ c h dï n g h µm E OF (t ª n bi Õ tÖ ); n p Readln(tep,A[i]); - § ä c d ÷ li Ö u tõ fi le Write(A[i]:5); S:=S+A[i]; B AITAP .IN P ; End; - In ra m µn h ×n h d · y s è ; Writeln; - TÝ h tæn g ; n Writeln('Tong cua day so la : ',S); - § ã ng tÖp. Close(tep); Readln; END.
- Th ời Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung bài giảng gia sinh viên n i) Củng cố: (3’) - Các thao tác xử lí tệp: Gán tên tệp, mở tệp, tạo tệp mới, đọc ghi thông tin của tệp, đóng tệp. - Hàm và thủ tục liên quan: Hàm EOF (Tên biến tệp) j) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’) Đọc trước nội dung bài: Chương trình con và phân loại. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 11 bài 14+15: Kiểu dữ liệu tệp. Thao tác với tệp
9 p | 499 | 72
-
Giáo án Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
13 p | 517 | 57
-
Giáo án Tin học 11 bài 17: Chương trình con và phân loại
10 p | 594 | 56
-
Giáo án Tin học 11 bài 7+8: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
19 p | 535 | 53
-
Giáo án Tin học 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
14 p | 377 | 47
-
Giáo án Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
8 p | 458 | 43
-
Giáo án Tin học 11 bài 4+5: Một số dữ liệu chuẩn. Khai báo biến
8 p | 409 | 40
-
Giáo án Tin học 11 bài 2: Các phần của ngôn ngữ lập trình
15 p | 374 | 34
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 395 | 30
-
Bài 11: Kiểu mảng - Giáo án Tin học 11 - GV.Hoàng Long
16 p | 431 | 26
-
Giáo án Tin học 11 bài 1: Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
7 p | 291 | 23
-
Giáo án Tin học 11 - Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh
7 p | 179 | 19
-
Giáo án Tin học 7 bài 11 sách Cánh diều: Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính
14 p | 23 | 7
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 11 hệ cơ sở dữ liệu quan hệ (Tiết 1)
2 p | 111 | 4
-
Giáo án Tin học 12 - Bài tập và thực hành 11 hệ cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 59 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 1)
2 p | 83 | 2
-
Giáo án Tin học 12 - Bài 11: Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ (tiết 2)
2 p | 83 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn