Giáo án Công nghệ 10
lượt xem 156
download
- Hiểu được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. - Biết được tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay, phương hướng nhiệm vụ của nghành trong thời gian tới,Những yếu tố thuận lợi của nước ta(đất đai, khí hậu, biển bạc, rừng vàng…) để phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp. - Muốn khai thác những tiềm năng đó cần đẩy mạnh, ptriển...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 10
- =========================== GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 10 =================================================
- =========================== Ngày soạn: Tiết 1 - Bài 1: Bài mở đầu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghi ệp trong n ền kinh tế quốc dân. - Biết được tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghi ệp ở n ước ta hi ện nay, ph ương hướng nhiệm vụ của nghành trong thời gian tới, 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích dữ liệu, tổng hợp nội dung trong bài. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đ ối v ới các ngh ề nghi ệp trong lĩnh v ực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp qua đó góp phần định hướng ngh ề nghi ệp trong t ương lai của bản thân. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV - Tìm hiểu, sưu tầm các số liệu về tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở địa phương để minh hoạ cho bài học - Vẽ đậm các biểu đồ, bảng số liệu trong sgk . 2. Chuẩn bị của HS - Sưu tầm các số liệu về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Sở địa phương nếu có thể. 3. Phương pháp: - HS độc lập nghiên cứu sgk. - Hoạt động theo nhóm bàn. - Câu hỏi nêu vấn đề. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ ND - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ theo bàn. - GV giới thiệu bài học : Những yếu tố thuận lợi của nước ta(đất đai, khí hậu, biển bạc, rừng vàng…) để phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp. - Muốn khai thác những tiềm năng đó cần đẩy mạnh, ptriển các ngành sản xuất N-L- N nghiệp-> cần tìm hiểu tình hình sx N-L- N nghiệp ở nước ta . - Các nhóm cùng n/c mục I.1, I.2 và H1.1 SGK và I. Tầm quan trọng của sx N-L-N trả lời theo câu hỏi gợi ý : nghiệp trong nền kt quốc dân. - Em có nhận xét gì về tỉ lệ sphẩm N-L-N =================================================
- =========================== nghiệp so với các nghành sx khác trong nước qua từng gđoạn? - Em hãy nêu tên 1 số sp của N-L-N nghiệp được sdụng làm ngliệu cho công nghiệp chế biến? - GV hướng dẫn HS thảo luận và gợi ý để HS tự rút ra kluận . - N-L- N nghiệp đóng góp 1 phần ko - GV gọi 1 vài HS của mỗi nhóm nêu lại nd nhỏ vào cơ cấu tổng sp trong nước, của nhóm, cho cả lớp đán sx và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung - GV yêu cầu các nhóm cùng n/c bảng1-SGK rồi cấp nliệu cho ngành cnghiệp chế tính ra % để thấy sp N-L-N nghiệp chiếm bao biến . nhiêu % gtrị hàng hoá xkhẩu?và nhận xét về gtrị của sp N-L-N nghiệp xkhẩu ở nước ta. - GV gợi ý so với tổng gtrị xkhẩu, so sánh qua từng gđoạn, so sánh giữa các nghành - GV lấy kết quả của nhóm nào nhanh nhất và y/cầu nhận xét để rút ra ndung3 SGK. - Nghành N-L-N nghiệp có vai trò qtrọng trong sx hàng hoá xkhẩu. GV y/c hs n/c nhanh H1.2 SGK và nhận xét về lực lượng lđ tham gia N-L-N nghiệp ở nước ta: Gợi ý: - so với các nghành khác. - so sánh giữa các thời kì. - kluận chung. - Hoạt động N-L-N nghiệp chiếm >50% tổng số lđộng tham gia vào các ngành ktế. - GV y/cầu các nhóm n/c SGK và TLN để tìm ra II. Tình hình sx N-L-N nghiệp của thành tựu và hạn chế của sx N-L-N nghiệp. nước ta hiện nay - GV y/c các nhóm qsát H1.3 và trả lời3 ý trong SGK nhằm rút ra 2 ý: - Tăng nhanh, nhiều - Tăng đều và ổn định GV nhấn mạnh ý nghĩa của việc sl lthực tăng cao trong những năm qua.(cung cấp đủ LT cho n/cầu trong nước , xkhẩu gạo vươn lên hàng thứ 2 =================================================
- =========================== tgiới) - GV nêu vđề đẻ HS tiếp tục tìm hiểu. Ngoài sx lthực nước ta còn đạt những thành tựu nào khác trong sx N-L-N nghiệp? cho VD. GV chỉ định 1 đại diện của nhóm trình bày. (VD: -vùng chuyên canh sx cà phê-Tây Nguyên - vùng mía đường - vùng nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản xkhẩu - vùng trồng rừng sx nliệu cho các nhà máy giấy …..) (3 thành tựu SGK). GV hướng dẫn HS ghi lại nd 3 thành tựu trong Hạn chế (SGK) SGK. GV chuyển tiếp để HS nêu hạn chế. Phần cuối bài GV cho HS đọc nhanh SGK. Hoạt động3: Tổng kết, kiểm tra, đánh giá III. Phương hướng nhiệm vụ phát CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: triển N-L-N nghiệp ở nước ta Chọn phương án trả lời đúng . Cho biết tầm quan trọng của sx N-L-N nghiệp tương ứng với các chữ cái sau: A. có vai trò quan trọng trong sx hàng hoá xkhẩu. B. chiếm >50% tổng số lđộng tham gia vào các ngành kinh tế. C. đóng góp 1 phần ko nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước. D. cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến. Câu1: In sơ đồ H1.1 vào phiếu TN Sơ đồ trên biểu thị về sx N-L-N nghiệp: A. C. B. D. Câu2: In sơ đồ H1.2 vào phiếu trắc nghiệm Sơ đồ trên biểu thị về sx N-L-N nghiệp: A. C. B. D. Hướng dẫn về nhà -Câu hỏi SGK -Đọc trước bài mới =================================================
- =========================== Ngày soạn: CHƯƠNG I TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Tiết 2 - Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh gống, kiểm tra kĩ thuật, sx qu ảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV: Tranh, ảnh, băng hình (nếu có) liên quan đến nội dung bài học. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài học và các tài liệu tham khảo (nếu có). 3. Phương pháp: - Chia nhóm học tập, độc lập n/c SGK . - Diễn giảng giải quyết vấn đề. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Sản xuất N-L-N nghiệp có tầm quan trọng ntn trong nền kinh tế quốc dân? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG I. Mục đích, ý nghĩa của công tác kh ảo (?) Nếu đưa giống mới vào SX mà nghiệm giống cây trồng: không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ như thế nào? =================================================
- =========================== (?) Vậy mục đích và ý nghĩa của công 1/ Nhằm đánh giá khách quan chính xác và công tác khảo nghiệm giống là gì? nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh 2/ Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới được công nhận II. Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng 1. Thí nghiệm so sánh giống: - Mục đích: so sánh giống mới chọn tạo hoặc (?)Giống mới chọn tạo được so sánh nhập nội với giống phổ biến rộng rãi trong SX với giống nào? Vậy mục đích của TN đại trà so sánh giống là gì? - Nội dung: so sánh các chỉ tiêu: ST, PT, năng suất, chất lượng nông sản , tính chống chịu với (?) So sánh về các chỉ tiêu gì? các điều kiện ngoại cảnh (?) Em hiểu thế nào là chất lượng - Kết quả: nếu giống mới vượt trội so với giống nông sản , cho ví dụ? phổ biến trong SX đại trà thì được chọn và gửi (?) Tại sao phải khảo nghiệm giống đến trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia để trên mạng lưới quốc gia? khảo nghiệm giống trên toàn quốc. - Kiểm tra lại chất lượng giống - Chỉ có trung tâm giống quốc gia mới có khả năng triển khai kiểm tra trên phạm vi rộng lớn , đưa ra các vùng sinh thái khác để thử khả năng thích ứng , làm tăng năng suất 2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: (?) Quan sát hình 2.1 hãy phân tích cách - Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan làm để chọn tạo giống lúa? chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng( xác định thời vụ, mật độ, chế độ phân (?) Nghiên cứu SGK cho biết mục đích bón...) và phạm vi của thí nghiệm kiểm tra kĩ - Phạm vi: tiến hành trong mạng lưới khảo thuật? nghiệm giống quốc gia - Nội dung: xác định thời vụ, mật độ gieo trồng , (?) Tại sao phải bố trí thí nghiệm chế độ phân bón của giống kiểm tra kĩ thuật với các giống mới? - Kết quả: xây dựng quy rình kĩ thuật gieo trồng (?) Giải thích cách bố trí thí nghiệm ở để mở rộng SX ra đại trà hình 2.1 và hình 2.2 - Hình 2.1: cùng nền đất, yếu tố MT giống nhau,để so sánh giống nào tốt hơn 3. Thí nghiệm SX quảng cáo: - Hình 2.2: Cung giống, đất như nhau, - Mục đích: để tuyên truyền đưa giống mới vào lượng phân bón khác nhau, so sánh SX đại trà ruộng nào cho KQ tốt hơn -Nội dung: triển khai trên diện tích lớn, cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát đánh giá KQ. (?) Thí nghiệm SX quảng cáo nhằm Đồng thời cần phổ biến trên các phương tiện mục đích gì, nội dung như thế nào để thông tin đại chúng để mọi người đều biết về có hiệu quả? giống mới =================================================
- =========================== 4. Củng cố: Hoàn thành phiếu học tập: CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM MỤC ĐÍCH NỘI DUNG KẾT QUẢ 1. TN so sánh giống 2. TN kiểm tra kĩ thuật 3. TN sản xuất quảng cáo 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi trong SGK Ngày soạn: Tiết3 - Bài 3+4: Sản xuất giống cây trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được mục đích của công tác sx giống cây trồng. - Biết được trình tự và quy trình sx giống cây trồng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh, ảnh, H3.1, 3.2, 3.3. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học. 3. Phương pháp: - Nghiên cứu SGK. - Chia nhóm học tập. - Vấn đáp gợi mở. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Mục đích khảo nghiệm giống bằng ph ương pháp so sánh gi ống ( kt đánh giá các chỉ tiêu về ST - PT, năng suất chất lượng, khả năng chống chịu …của giống ). ? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật (xác định quy trình kĩ thuật gieo trồng). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG ? Mục đích sản xuất giống cây trồng. I Mục đích của công tác sản xuất giống GV: Giải thích “ độ thuần – KG đồng hợp” ; “ sức sống – khả năng chống - Duy trì củng cố độ t/c tính trạng điển hình c ủa chịu” “ tính điển hình – NS, CL “ giống - Tạo số lượng cần thiết =================================================
- =========================== GV: ? SX giống Gồm mấy giai đoạn. - Đưa giống tốt vào sản xuất giống Cơ quan tiến hành?Tại sao ? II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng GĐ1 (sxSNC) GĐ2( sx NC) GĐ3 (XN) III.Quy trình sản xuất giống cây trồng 1. Sản xuất cây nông nghiệp A. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn . A. Cây tự thụ phấn ? SX theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục PHT1 tráng yêu cầu dựa vào HVẽ3.2; 3.3 SĐ duy trì Năm SĐ phục tráng phân tích từng năm Phải so sánh 1 giống nhau và khác nhau của 2 hình 2 thức sản xuất giống. 3 4 -GV: Yêu cầu HS nhóm 1 điền nội 5 dung và bảng -Giống nhau: 3 gđ: SX hạt SNChạt NCXN - Khác nhau: Duy trì Phục tráng VLKĐ là hạt SNC . VLKĐ nhập nội hoặc giống bị thoái hoá . - có CL cá thể - Có CL HL = pp ss giống B. Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo. PHT2 Vụ Tiến hành - Yêu cầu học sinh nhóm 2 hoàn tất nội Vụ1(CLCT) dung 2 Vụ 2(CLCT) - GV; kết hợp phân tích cùng HS Vụ 3(CLHL) Vụ 4(CLHL) C. Sản xuất cây trồng nhân giống vô tính. - GĐ1: Sản xuất giống SNC bằng pp CL + Với cây lấy củ ( khoai tây) CL hệ củ ? Cây rau ngót? Cây sắn, mía ? khoai + Với cây nhân giống bằng hom, thân ( mía, sắn) tây? nhân giống như thế nào?==> CL cây mẹ ưu tú - GĐ2: SX giống NC từ giống SNC - GĐ3: SX giống XN từ giống NC. =================================================
- =========================== 2. Sản xuất giống cây rừng ( Cây rừng có đời sống lâu dài ngày Quy trình sản xuất giống chủ yếu gồm 2 giai đoạn): ? Đặc điểm của cây rừng ? Từ đó có GĐ1: Sản xuất giống SNC và giống NC bằng cách biện pháp nhân giống như thế nào cho CL các cây trội đạt tiêu chuẩn SNC để xây dựng phù hợp. rừng giống hoặc vườn giống - Ghi chép tóm tắt vấn đề chính do HS GĐ2: Nhân giống cây rừng ở vườn giống hoặc rừng khái quát giống cho SX có thể bằng hạt hoặc bằng giâm hom, bằng pp nuôi cấy mô. 4. Củng cố: - Quy trình sản xuất giống . - Sản xuất giống theo pp duy trì và phục tráng khác nhau thế nào? - Xác đinh các công đoạn trong mỗi vụ - Sản xuất giống vô tính : Đối tượng, cách tiến hành. - Sản xuất giống cây rừng: 2 giai đoạn 5. Hướng dẫn về nhà - HS học câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới. - Vẽ sơ đồ các quy trình sx Ngày soạn: Tiết 4 - Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinhvà đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. 3. Thái độ: - Có ý thức tổ chức , kỷ luật, trật tự. =================================================
- =========================== - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao đ ộng trong quá trình thực hành. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Tranh minh hoạ. - Mẫu thí nghiệm. 2. Học sinh: Như dặn dò bài 4. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phân lớp làm 4 nhóm. Phân nhóm. 2. Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ. Xếp dụng cụ để GV kiểm tra Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - Nêu mục tiêu bài thực hành. - Nghe và ghi. - Giới thiệu quy trình thực hành - Ghi hoặc q/s sgk. - Hướng dẫn hs ghi kết quả và tự nxét - Ghi theo mẫu bảng sgk bài thực hành. Hoạt động 2: Tổ chức phân công nhóm - 4 nhóm - Kiẻm tra sự chuẩn bị của nhóm. Hoạt động 3: Thực hành Trật tự xếp dụng cụ để GVkiểm tra Q/s các nhóm, nhắc hs làm đúng quy trình. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực Thực hiện quy trình thực hành hành và cho điểm. Hoạt động 5: Hoàn thành kết quả để gv đánh giá Y/c HS dọn vệ sinh phòng thực hành. Làm vệ sinh cất mẫu. 4. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài 6. Ngày soạn: Tiết 5 - Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp. I. Mục tiêu =================================================
- =========================== 1. Kiến thức: - biết được thế nào là nuôI cấy mô, tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này. - biết được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôI cấy mô, tế bào. 2. Kĩ năng; Rèn tư duy tổng hợp, thu thập thông tin. II. Phương tiện dh Phiếu học tập, tranh vẽ. III. Phương pháp Vấn đáp, quy nạp, diễn giảng. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp. 1. Bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào: (?) Nghiên cứu SGK phần I, II cho - KT nuôi cấy mô TB là kĩ thuật điều khiển sự biết thế nào là nuôi cấy mô? phát sinh hình thái của TB TV 1 cách định hướng dựa vào sự phân hoá, phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của TBTV khi được nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo vô trùng II. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào: - TB thực vật có tính độc lập và tính toàn năng: + TB, mô đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của (?) Nghiên cứu SGK cho biết cơ sở loài đó khoa học của PP nuôi cấy mô là gì? + Nếu nuôi cấy mô TB trong môi trường thích (?) Thế nào là tính độc lập, tính toàn hợp và cung cấp đủ chất dinh dưỡng gần giống năng của TB TV? như trong cơ thể sống thì mô TB có thể sống, có (?) nêu các yếu tố ảnh hưởng khi cây khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn đâm chồi n ảy lộc? chỉnh HS: t0, độ ẩm, cường độ ánh sáng, NP thời gian chiếu sáng... Hợp tử -----> Tb phôi sinh GV: với nuôi cấy mô : to = 28-300 Phân hoá TB độ ẩm = 60 - 80%, thời gian chiếu Tb phôi sinh --------> TB chuyên hoá sáng từ 10-12 giờ, các chất dinh Phản phân hoá dưỡng.... (?) Phân biệt quá trình phân hoá và phản phân hoá TB? (?) Phân biệt 2 quá trình phân hoá và * Kết luận: Phân hoá và phản phân hoá là con phản phân hoá tế bào dưới dạng sơ đường thể hiện tính toàn năng của TBTV đồ? III. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 1. Ý nghĩa: SGK 2. Quy trình công nghệ: a. Chọn vật liệu nuôi cấy: - Là TB của mô phân sinh ( mô chưa bị phân hoá =================================================
- =========================== (?) nêu các PP nhân giống thông trong các đỉnh sinh trưởng của rễ, thân lá) không thường? Hạn chế? bị nhiễm bệnh, được trồng trong buồng cách li (?) Vậy nuôi cấy mô có ý nghĩa ntn? b. Khử trùng: Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liẹu nuôi c ấy thành các phân tử nhỏ , sau đó tẩy rửa bằng nước sạch và khử trùng (?) Tiêu chuẩn của VL nuôi cấy?Tại c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo: sao vật liệu khởi đầu thường là TB Nuôi cấy mẫu trong MT dinh dưỡng nhân tạo để của mô phân sinh?( vì ST, PT mạnh, tạo chồi chưa phân hoá, sạch bệnh) d. Tạo rễ: Khi chồi đạt tiêu chuẩn về chiều cao thì cắt chồi (?) Theo em có thể khử trùng bằng chuyển sang MT tạo rễ cách nào? ( MT này có bổ xung chất kích thích sinh trưởng) HS: Bằng hoá chất: rửa bằng xà e. Cấy cây trong MT thích ứng: phòng--> nước máy --> nước cất --> Cấy cây vào MT thích ứng để cây thích nghi dần HgCl2 o,1% trong 10 phút với ĐK tự nhiên f. Trồng cây trong vườn ươm: Khi cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì chuyển cây (?) MT dinh dưỡng nhân tạo thường ra vườn ươm dùng là môi trường gì? * 1 số thành tựu Nhân nhanh được nhiều giống cây lương thực, giống cây công nghiệp, hoa, cây ăn quả..... (?) Vì sao phải bổ xung chất kích thích sinh trưởng để tạo rễ? (?) Tại sao không cấy luôn cây vào vườn ươm mà phải qua MT thích ứng? 3. củng cố: Quy trình công nghệ nuôi cấy mô ntn? 4. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài “ Một số tính chất của đất trồng” Ngày soạn: =================================================
- =========================== Tiết 6 - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất. Th ế nào là ph ản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của dung dịch đất 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tìm hiểu đặc điểm các loại đất trồng ở địa phương II. Chuẩn bị 1. Trọng tâm: Phần I: Keo đất và khả năng hấp phụ của dung dịch đất Phần II: Phản ứng của dung dịch đất 2. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp tìm tòi bộ phận.... 3. Đồ dùng: Tranh vẽ hình 7: sơ đồ cấu tạo của keo đất Tranh vẽ phương trình trao đổi ion khi bón vôi vào đất III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Câu 2: Trình bày qui trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi c ấy mô t ế bào. 3. Bài mới: ĐVĐ: Trong sản xuất trồng trọt, đất là môi trường sống c ủa mọi lo ại cây tr ồng. Vì vậy muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải biết các tính chất của đất đ ể t ừ đó có biện pháp cải tạo và sử dụng hợp lý. HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG =================================================
- =========================== (?) Thế nào là keo đất? I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất GV:- hạt keo được tạo thành là KQ 1. Keo đất: của quá trình phong hoá đá hoặc a/ Khái niêm về keo đất: ngưng tụ các phần tử trong DD đất và Là những phân tử có kích thước khoảng dưới 1 quá trình biến hoá xác hữu cơ trong micromet, không hoà tan trong nướcmà ở trạng đất.Do kích thước của hạt keo quá bé thái huyền phù nên chúng lơ lửng trong đ, có thể chui b/ Cấu tạo keo đất: qua giấy lọc và chỉ quan sát được cấu Gồm: tạo của chúng bằng kính hiển vi điện - 1 nhân tử - 3 lớp iôn: (?) yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình keo + Lớp iôn quyết định điện âm và keo dương, ghi chú và cho biết: + Lớp iôn bất động Tại sao keo đất mang điện? + Lớp iôn khuếch tán - Keo đất có mấy lớp iôn? Vai trò của - Lớp iôn khuếch tán có khả năng trao đổi iôn với mỗi lớp? các iôn của dung dịch đất. Đây là cơ sở c ủa sự GV có phương trình: trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng H+ NH4+ KĐ + (NH4)2SO4 --> KĐ + H NH+4 + H2SO4 2. Khả năng hấp phụ của đất: (?) Cho biết cơ sở của sự trao đổi dinh Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các dưỡng giữa đất và cây trồng? phân tử nhỏ , hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới HS: Các ion trong DD đất và trên bề tác động của nước mưa, nước tưới mặt hạt keo luôn ở thế cân bằng, khi bón phân thì thế cân bằng đó bị phá vỡ. Một số ion ở bề mặt keo đi vào DD và chúng được thay thế bằng các ion trong DD đất, đây là cơ sở của hiện tượng trao đổi ion (?) Từ PT hãy giải thích khả năng hấp phụ của đất? ý nghĩa của khả năng hấp phụ? (?) Thế nào là phản ứng của dung dịch đất?Do yếu tố nào quy định? GV:nước chứa trong đất có hoà tan 1 II. Phản ứng của dung dịch đất: số muối khoáng và nhiều chất khác 1. Định nghĩa: gọi là DD đất, quyết điịnh tính chất Phản ứng của DD đất chỉ tính chua, kiềm, hoặc của đất và sự trao đổi chất DD giữa trung tính của đất, do nồng độ H+ và OH- quyết đất và cây định (?) Phản ứng chua của đất căn cứ vào yếu tố nào? 2. Phản ứng chua của đất: căn cứ vào trạng thái của H+ và Al 3+ (?) Phân biệt độ chua hoạt tính và độ a/ Độ chua hoạt tính: chua tiềm tàng? - Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên (?) Theo em nguyên nhân nào làm cho - Biểu thị bằngpHH20 đất bị chua và có biện pháp gì để cải - VD: Đất lâm nghiệp ( đồi núi, đất xám bạc =================================================
- =========================== tạo? màu), đất phèn HS: Nguyên nhân: do quá trình rửa trôi b/ Độ chua tiềm tàng: chất kiềm, đồng thời tích tụ nhièu sắt - Là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo gây và nhôm. Do sự phân giải chất hữu cơ nên sinh ra nhiều ax hữu cơ, do bón nhiều 3. Phản ứng kiềm của đất: phân HH như đạm sunphat, supe lân... ở 1 số loại đất có chứa các muối kiềm Na 2CO3 , Biện pháp:Bón phân hợp lí, bón vôi caCO3... khi các muỗi này bị thuỷ phân tạo thành (?) Biên pháp cải tạo đất kiềm? tháo NaOH, Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm nước rửa kiềm, bón phân chua sinh lí 4. Ý nghĩa: như đậm sunphat, kalisun phát để Dựa vào phản ứng của DD đất người ta bố trí trung hoà bớt kiềm, hoặc bón các hợp cây trồng cho phù hợp,bón phân bón vôi để cải chất có chứa canxi như thạch cao để tạo độ phì nhiêu giảm độ kiềm của đất (?) Cho biết những yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? Muốn làm III. Độ phì nhiêu của đất tăng độ phì nhiêu của đất phải áp 1. Khái niệm: dụng các biện pháp nào? Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và (?) Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên và không ngừng nước, chất dinh dưỡng , không độ phì nhiêu nhân tạo? chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao 2. Phân loại: - Độ phì nhiêu tự nhiên - Độ phì nhiêu nhân tạo 4. Tổng kết đánh giá bài học 1. Cấu tạo, vai trò của keo đất? 2. Đất có mấy loại phản ứng? ý nghĩa của việc nghiên cứu phản ứng dung dịch đất 3. Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất? 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 8: Thực hành xác định độ chua của đất Ngày soạn: Tiết 7- Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất I. Mục tiêu 1. Kiến thức: =================================================
- =========================== Biết được phương pháp xác định PH của đất 2. Kĩ năng: - Xác định được PH của đất bằng thiết bị thông thường - Rèn tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. 3. Thái độ: Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Các dụng cụ liên quan đến thực hành. 2. học sinh: Mẫu đất. III. Tiến trình thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 1. Chuẩn bị dụng cụ (mẫu thí nghiệm) 2. Theo dõi 2. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 3. 2 hs nêu 3. Y/c hs nhận biết các dụng cụ bằng cách gọi tên các dụng cụ đó 4. Theo dõi 4. Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm (vùa giơpí thiệu vừa làm mẫu) 5. Thực hành làm thí nghiệm 5. Y/c hs làm thí nghiệm Theo dõi hs làm, hướng dẫn nhiều hs chưa biết hoặc còn lúng túng khi sử dụng dụng cụ 6. Y/c hs báo cáo kết quả thực hành 6. Viết báo cáo kết quả thực hành theo mẫu 7. Y/c hs thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp học 7. Thu dọn, vệ sinh lớp học 8. Nhận xét tiết thực hành 8. Theo dõi * Hướng dẫn về nhà: - Ghi chép tóm tắt quy trình thực hành vào vở . Ngày soạn: Tiết 8: Ôn tập I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải: - Khái quát và hệ thống được những kiến thức c ơ bản, ph ổ thông v ề gi ống cây trồng, đất. - Nêu được mối liên hệ thống nhất giữa các yếu tố: Gi ống, đất, phân bón và b ảo vệ cây trồng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án - Sách giáo khoa. =================================================
- =========================== - Đồ dùng học tập. 2. Học sinh : - Vở ghi. - Sách giáo khoa. - Đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Trong chương I, chúng ta đã nghiên cứu những nội dung c ơ b ản v ề tr ồng tr ọt, cây trồng Nông, Lâm ngiệp. Để hệ thống lại kiến thức cuat chương hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức cơ bản của chương và hệ thống nó. HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức trong chươngI, chúng ta đã học những nội dung nào? + Giống + Đất trồng + Phân bón + Bảo vệ thực vật + Công tác bảo đảm giống cây trồng tôt phục vụ sản xuất có 3 hoạt động chính là khảo nghiệm, sản xuất giống cây trồng và ứng dụng công nghệi nuôi cấy mô Tb để sản xuất giống cây trồng. + Về đất chúng ta đã nghiên cứu các tính chất cơ bản của đất, biện phá sử dụng và cải tạo đất. + Về phân bón chúng ta đã nghiên cứu tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường và tìm hiểu công nghệ vi sinh trong sản xuât phân bón. + Công tác bảo vệ TV đề cập đế sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh, các biện pháp phòng trừ, ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thuốc hoá học trừ sâu… Hoạt động 2: Trao đổi các câu hỏi ôn tập. GV chia nhóm HS thảo luận. HS nghiên cứu SGk và thảo luận câu hỏi. Nhóm 1 từ câu1-3. Nhóm 2 từ câu 4- 7 Nhóm 3: từ câu 89. Nhóm 4 từ câu 10-13. Sau khi rthảo luận song các nhóm trình bày phần bài của mình. GV tóm tắt nội dung cính của các câu. =================================================
- =========================== Hoạt động 3: Tổng kết + Qua bài các em đã khái quát và hệ thống được những kiến thức cơ bản, phổ thông về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng Nông lâm nghiệp. Nêu được mối liên hệ thống nhất giữa các yếu tố: Giống, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng. 1. Hướng dẫn về nhà Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết I. Muùc tieõu -Naộm ủửụùc toaứn boọ kieỏn thửực lyự thuyeỏt ủaừ ủửụùc hoùc. -Vaọn duùng ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi lớ thuyeỏt. -Reứn luyeọn cho HS tớnh ủoọc laọp trong hoùc taọp, trung th ửùc trong kie ồm tra, thi cửỷ. II. Tieỏn trỡnh kieồm tra 1. OÅn ủũnh 2. Nhaộc nhụỷ HS -Xeỏp saựch, vụỷ cho vaứo hoọc baứn. -ẹoọc laọp laứm baứi, khoõng quay coựp, khoõng nhỡn baứi baùn. 3. Cheựp ủeà Caõu 1: Muùc ủớch cuỷa coõng taực saỷn xuaỏt gioỏng caõy troàng? Trỡnh ba ứy caực giai ủoaùn trong heọ thoỏng saỷn xuaỏt gioỏng caõy troàng. Caõu 2: Nguyeõn nhaõn hỡnh thaứnh, tớnh chaỏt ủaởc ủieồm, bieọn phaựp ca ỷi taùo vaứ hửụựng sửỷ duùng ủaỏt xaựm baùc maứu? Caõu 3: Theỏ naứo laứ nuoõi caỏy moõ teỏ baứo? Cụ sụỷ khoa hoùc cuỷa phửụng phaựp nuoõi caỏy moõ teỏ baứo? III ẹaựp aựn: Caõu 1: a Muùc ủớch cuỷa coõng taực saỷn xuaỏt gioỏng caõy troàng (1ẹ) -Duy trỡ, cuỷng coỏ ủoọ thuaàn chuỷng, sửực soỏng vaứ tớnh traùng ủieồn h ỡnh cuỷa gioỏng. -Taùo ra soỏ lửụùng gioỏng caàn thieỏt ủeồ cung caỏp cho saỷn xuaỏt ủaùi traứ. - ẹửa gioỏng toỏt phoồ bieỏn nhanh vaứo saỷn xuaỏt. b Trỡnh baứy caực giai ủoaùn trong heọ tho ỏng sa ỷn xua ỏt gio ỏng caõy troàng. (1ẹ) =================================================
- =========================== - Heọ thoỏng saỷn xuaỏt gioỏng caõy troàng t ửứ khi nhaọn haùt gio ỏng do ca ực c ụ sụỷ choùn taùo gioỏng nhaứ nửụực cung caỏp ủeỏn khi nhaõn ủửụùc so ỏ l ửụùng lụựn haùt gioỏng phuùc vuù cho saỷn xuaỏt ủaùi traứ. + Giai ủoaùn 1: Saỷn xuaỏt haùt gioỏng sieõu nguyeõn chuỷng. + Giai ủoaùn 2: Saỷn xuaỏt haùt gioỏng nguyeõn chuỷng tửứ sieõu nguyeõn chuỷng. + Giai ủoaùn 3: Saỷn xuaỏt haùt gioỏng xaực nhaọn. Caõu 2 : a Nguyeõn nhaõn hỡnh thaứnh (1ẹ) -ẹũa hỡnh: giaựp ranh giửừa ủoàng baống vaứ trung du mieàn nuựi, ụỷ ủũa hỡnh doỏc thoaỷi. -Nguyeõn nhaõn:+ Do quaự trỡnh rửỷa troõi maùnh meừ caực haùt se ựt, keo vaứ caực chaỏt dinh dửụừng. + Do troàng luựa nửụực laõu ủụứi vụựi taọp quaựn canh taực laùc haọu -> ủaỏt bũ thoaựi hoựa nghieõm troùng. -Phaõn boỏ: trung du Baộc boọ, ẹoõng Nam boọ, Taõy Nguyeõn. b. Tớnh chaỏt cuỷa ủaỏt xaựm baùc maứu (1ẹ) -Taàng ủaỏt maởt moỷng. Lụựp ủaỏt maởt coự thaứnh phaàn cụ gi ụựi nheù: tổ leọ caựt lụựn, lửụùng seựt, keo ớt. Thửụứng bũ khoõ haùn. -ẹaỏt chua hoaởc raỏt chua, ngheứo dinh dửụừng, ngheứo muứn. -Soỏ lửụùng vi sinh vaọt trong ủaỏt ớt, hoaùt ủoọng cuỷa VSV ủaỏt yeỏu. c. Bieọn phaựp caỷi taùo vaứ hửụựng sửỷ duùng (1,5ẹ) * Bieọn phaựp caỷi taùo(1ẹ) -Xaõy dửùng bụứ vuứng, bụứ thửỷa vaứ heọ thoỏng mửụng maựng, baỷo ủa ỷm tửụựi, tieõu hụùp lớ. -Caứy saõu daàn keỏt hụùp boựn taờng phaõn hửừu cụ vaứ bo ựn phaõn hoa ự hoùc hụùp lớ. -Boựn voõi caỷi taùo ủaỏt. -Luaõn canh caõy troàng: caõy hoù ủaọu, caõy lửụng thửùc vaứ caõy phaõn xanh. * Sửỷ duùng ủaỏt xaựm baùc maứu(0,5ẹ) -Thớch hụùp vụựi nhieàu loaùi caõy troàng caùn. Caõu 3: a Khaựi nieọm: (1,5ẹ) - Nuoõi caỏy moõ teỏ baứo laứ ủửa moõ teỏ baứo vaứo trong moõi tr ửụứng soỏng thớch hụùp, cung caỏp ủuỷ chaỏt dinh dửụừng gaàn gioỏng nh ử trong c ụ theồ soỏng thỡ moõ teỏ baứo coự theồ soỏng. Qua nhieàu laàn phaõn ba ứo lieõn tieỏp, bieọt hoựa thaứnh moõ cụ quan coự theồ phaựt trieồn thaứnh caõy hoaứn chổnh. b Cụ sụỷ khoa hoùc: (2ẹ) -Teỏ baứo thửùc vaọt coự tớnh toaứn naờng: coự khaỷ naờng sinh saỷn voõ t ớnh taùo thaứnh caõy hoaứn chổnh. - Phaõn hoựa teỏ baứo laứ sửù chuyeồn hoựa caực teỏ baứo phoõi thaứnh ca ực te ỏ baứo chuyeõn hoựa ủaỷm nhaọn caực chửực naờng khaực nhau. =================================================
- =========================== - Phaỷn phaõn hoựa teỏ baứo laứ teỏ baứo co ự theồ trụỷ veà daùng phoõi sinh va ứ phaõn chia maùnh meừ ( ụỷ ủieàu kieọn thớch hụùp) - Kú thuaọt nuoõi caỏy moõ teỏ baứo laứ kú thuaọt ủieàu khieồn sửù phaựt sinh hỡnh thaựi cuỷa teỏ baứo thửùc vaọt moọt caựch ủũnh hửụựng dửùa vaứo sửù phaõn chia, phaõn hoựa, phaỷn phaõn hoựa treõn cụ sụỷ tớnh toaứn naờng cuỷa teỏ baứo thửùc vaọt khi ủửụùc nuoõi caỏy trong moõi trửụứng nhaõn taùo, voõ truứng. Ngày soạn: Tiết 10 - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được sự hình thành,tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng. - Biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cảI tạo và hướng sử dụng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp . 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường đất. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tranh ảnh liên quan đến đất xám bạc màu. - Sưu tầm băng hình liên quan đến hiện tượng xói mòn đất, rửa trôi do mưa lũ, các hoạt động canh tác trên đồng ruộng bậc thang, canh tác nông, lâm kết hợp. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về xói mòn đất và biện pháp khắc phục. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp ph ụ c ủa đất, th ế nào là ph ản ứng c ủa dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất? =================================================
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
4 p | 432 | 63
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
3 p | 575 | 50
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa
3 p | 551 | 49
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
3 p | 491 | 41
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 49: Bài mở đầu
2 p | 480 | 40
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 21: Ôn tập chương 1
3 p | 630 | 34
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
5 p | 394 | 32
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 18: Thực hành - Pha chế dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại
3 p | 302 | 30
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 17:Giáo án Công nghệ 10 bài 16:
4 p | 400 | 29
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 30: Thực hành - Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
2 p | 290 | 26
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
6 p | 316 | 26
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 8: Thực hành - Xác định độ chua của đất
2 p | 357 | 24
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 39: Ôn tập chương 2
2 p | 504 | 23
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vác xin và thuốc kháng sinh
3 p | 327 | 23
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 32: Thực hành - Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
2 p | 272 | 22
-
Giáo án Công nghệ 10 học kì 1 theo Công văn 5512
119 p | 124 | 9
-
Giáo án Công nghệ 10 bài 45: Thực hành chế biến xi rô từ quả
2 p | 21 | 6
-
Giáo án Công nghệ 10 - Lê Nhất Nam
208 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn