intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Chia sẻ: Nguyễn Quang Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

579
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với giáo án bài "Nghiệm của đa thức một biến" quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo để chuẩn bị giáo án giảng dạy, bổ sung thêm kiến thức cho học sinh. Bộ sưu tập tổng hợp những giáo án bài "Nghiệm của đa thức một biến" - Toán 7, gồm các bài soạn chi tiết với nội dung bám sát trọng tâm của bài học, đây sẽ là những tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh để nâng cao kĩ năng và kiến thức để tạo ra phương pháp dạy và học hiệu quả. Chúc bạn có những tiết học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: Tiết 63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I .MỤC TIÊU: - Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm nào. - Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm của đa thức hay không - Cẩn thận, chính xác II .CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ?2; bài 54 SGK - HS : Bảng nhóm, ôn qui tắc chuyển vế. III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Cho hai đa thức F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1. G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3. Hs1: Tính F(x) + G(x) Hs2: F(x) – G(x) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 Nghiệm của đa thức một biến. ? Hãy cho biết Nước đóng 1. Nghiệm của đa thức một băng ở bao nhiêu độ C? - Nước đóng băng ở 00 C. biến. ? Công thức đổi từ độ F sang Bài tốn : sgk độ C ? 5 C = (F – 32) * Nếu tại x = a, đa thức 9 Hỏi nước đóng băng ở bao P(x) có giá trị bằng 0 thì ta
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung nhiêu độ F? - 5 (F – 32) = 0 nói a (hoặc x = a) là 9 - Trong công thức trên, ta nghiệm của đa thức đó. => F – 32 = 0 thấy C phụ thuộc vào F; Nếu => F = 32 thay C = P(x) và F = x thì ta 5 có biểu thức nào? - P(x) = (x – 32) 9 => Khi nào thì P(x) = 0 5 160 Hay P(x) = x- (hstb) 9 9 - Ta nói x = 32 là nghiệm của - P(x) = 0 khi x = 32. đa thức P(x). Vậy khi nào thì số a là - a là nghiệm của đa thức nghiệm của đa thức P(x) ? P(x) khi P(a) = 0 ?. Với đa thức P(x) ở bài 52 - Nghiệm của đa thức 2 tiết trước đã giải thì nghiệm P(x) = x – 2x – 8 là x = 4 của đa thức P(x) là bao Vì P(4) = 0 nhiêu? Giải thích? - Nêu đ/n ở sgk => định nghĩa nghiệm của đa => Vài hs nhắc lại thức một biến (sgk) Hoạt động 2: Ví dụ * Cho đa thức P(x) = 2x + 1. 1 Hs: P(- ) = 2 .(- 1 )+ 1 2. Ví dụ : 2 2 Hãy thay giá trị x = - vào 1 * Cho đa thức P(x) =2x+ 1 2 = -1 + 1 = 0 1 1 Ta có P(- ) = 2.(- )+ 1 đa thức P(x) và tính? 2 2 * Cho đa thức Q(x) = x2 – 1 Hs: x = 1 và x = -1 là = -1 + 1 = 0 Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm của đa thức Q(x). 1 Vậy x = - là nghiệm của 2 nghiệm của đa thức Q(x). đa thức P(x). * Cho đa thức G(x) = x2 + 1 Hs: Đa thức G(x) không
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hãy tìm nghiệm của đa thức có nghiệm vì với mọi giá * Đa thức Q(x)= x2 – 1có 2 G(x). trị x , x2  0, nên x2 + nghiệm là => Qua các ví dụ trên em có 1 > 0. x = 1 và x = -1 kết luận gì về số nghiệm của Hs: Một đa thức có thể có vì Q(-1)=(-1)2–1= 0 một đa thức? một nghiệm, hai nghiệm Q(1) = 12 – 1 = 0 Cho hs làm ?1: hoặc không có nghiệm ?1 x = 0; x = -2 và x = 2 có phải nào. x = 0; x = -2 và x = 2 là là nghiệm của đa thức x3 – 4x nghiệm của đa thức hay không ? vì sao? ?2 Cho hs làm ?2: x3 – 4x= H(x) vì: Gv ghi đề ? 2 trên bảng phụ H(0) = 03 –4. 0 = 0 Yêu cầu 2 hs lên bảng làm, H(-2) = (-2)3 –4.(-2) = 0 cả lớp làm vào vở. H(2) = 23 – 4 . 2 = 0. Vậy 0, 2, -2 là nghiệm của Gv: Nhận xét và chốt lại kiến đa thức x3 – 4x thức: nghiệm của đa thức Chú ý: một biến - Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào. - Một đa thức bậc n (khác 0) không quá n nghiệm.. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức.
  4. - Vận dụng giải bài tập SGK. - Giờ sau luyện tập. Ngày soạn: Tiết 64 : LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức một biến. - Rèn kỹ năng giải bài tập theo lôgic tốn học . - Cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ, phấn màu . - HS: Đồ dùng học tập, giải bài tập. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập H: Khi nào thì số a được gọi Bài 54 SGK: là ngiệm của đa thức P(x)? Hs: Khi P(a) = 0 a) P(x) = 5x + 1 2 (hstb) Hs: 2 hs lên bảng 1 1 1 Bài 54 sgk : (bảng phụ) 1 1 1 P( ) = 5. + =1 Hs1: P( ) = 5. + = 10 10 2 10 10 2
  5. Gv: Gọi 2 Hs lên bảng giải 1 Vậy x = 1 không phải là 10 1 Vậy x = không phải là 10 nghiệm của đa thức P(x). Gv: Nhận xét và chốt lại cho nghiệm của đa thức P(x). b) Q(x) = x2 – 4x + 3 Hs cách nhận biết một số có b) Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0 Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0 phải là nghiệm của một đa Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0 thức cho trước hay không Vậy x = 1; x = 3 là Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm * Hướng dẫn về nhà: nghiệm của đa thức Q(x) của đa thức Q(x) = x2 – 4x + Bài 55 SGK: = x2 – 4x + 3 3 a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 H: Nêu cách tìm nghiệm của đa thức trên? (hsk) Hs: P(y) = 0 b) Chứng tỏ rằng đa thức Hay 3y + 6 = 0 Q(y) = y4 + 2 không có => y = -2 nghiệm H: Có nhận xét gì về y4 ? Hs: y4 > 0; y4 + 2 > 2 (hsk) Vậy y4 + 2 > 0 Hay đa thức Q(y) không Gv: Yêu cầu Hs về nhà hồn có nghiệm thành. Hoạt động 2: Luyện tập - YC HS giải bài tập 55 SGk * Bài 55 SGK - 48 - 48 - Nghiên cứu cách giải a. y = -2 b. Đa thức Q(y) = y4 + 2 Ta có y4 luôn dương Lên y4 + 2 lại càng dương
  6. Lên không co giá trị nào của y thỏa mãn y4 + 2 = 0 Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 Không có nghiệm. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 và làm các bài tập 57, 58, 59 trang 49 sgk - Giờ sau ôn tập chương IV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2