Giáo án địa lý 10 cơ bản
lượt xem 90
download
I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: -Nêu rõ vì sau có các phép chiếu hình khác nhau. -Hiểu rõ một số phép chiếu hình cơ bản. -Phân biệt mạng lưới kinh vĩ tuyến -Biết khu vực chính xác, khu vực kém chính xác trên bản đồ. -Thấy rõ sự cần thiết của bản đồ trong học tập và trong đời sống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án địa lý 10 cơ bản
- GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN TUẦN TIẾPT CHUƠNG/ BÀI Phần I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 1 1 Chương I: BẢN ĐỒ. Bài 1: Các phép chiếu hình của bản đồ Bài 2: một số phương pháp biểu hiện đồ tượng địa lí trên bản đồ 2 Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống 2 3 Bài 4: Thực hành 4 Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động quay 3 5 quanh trục của trái đất. Bài 6: Hệ quả cchuyển động quay quanh mặt trời của 6 Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA 4 7 LỚP VÕ ĐỊA LÍ Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất . 8 Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất . 5 9 Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất. 10 Bài 10: Thực hành. 6 11 Bài 11: Khí quyển. 12 Bài 12: Sự thay đổi phân bố khí áp. 7 13 Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mây và mưa. 14 Bài 14: Thực hành. 8 15 Ôn tập. 16 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 9 17 Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước 18 sông Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển. 10 19 Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố ảnh hương đến độ phì. 20 Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng đén sự phan bố sinh 11 21 vật trên trái đất. Bài 19: Sự phân bố sinh vật trên trái đất. 22 Chương IV: MỘT SỐ QUI LUẬT CỦA LỚP VÕ ĐỊA LÍ. 12 23 Bài 20: Lớp võ địa lí. Qiui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp võ địa lí. Bài 21: Qui luật địa đới và phi địa đới. 24 Phần hai: ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI 13 25 Chương V: ĐỊA LÍ DÂN CƯ. Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số. Bài 23: Cơ cấu dân số 26 Bài 24: Sự phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa. 14 27 Bài 25: Thực hành. 28 ChươngVI: CƠ CẤU KINH TẾ 15 29 Bài 26: Cơ cấu kinh tế. Chương VII: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP. 30 Bài 27: Vai trò nông nghiệp.Các nhan tố ảnh hương đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt. 16 31 Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi. 32 Bài 30: Thực hành. 17 33 ÔN TẬP. 34 1
- THI HỌC KÌ I. 18 35 Chương VIII: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP. 19 36 Bài 31: Vai trò, đặc điểm của công nghiêp. Các nhân tố ảnh hưởng đến sụ phát triển và phân bố công nghiệp. Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp. 20 37 Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp. 21 38 Bài 33: Một số hình thưc chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 22 39 Bài 34: Thực hành. 23 40 ÔN TẬP. 24 41 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾPT. 25 42 Chương I X: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ. 26 43 Bài 35: Vai trò, đặc điểm của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. Bài 36: Vai trò, đặc điểm của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát 27 44 triển và phân bố các ngành giao thông vận tải. Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải. 28 45 Bài 38: Thực hành. 29 46 Bài 39: Ngành thông tin liên lạc. 30 47 Bài 40: Địa lí các ngành thương mại. 31 48 Chương X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. 32 49 Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Bài 42: Môi trương và sự phát triển bền vững. 33 50 ÔN TẬP. 34 51 THI HỌC KÌ II 35 52 TUẦN 1 TIẾPT 1 Phần I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I: BẢN ĐỒ Bài 1: Các phép chiếu hình của bản đồ I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: -Nêu rõ vì sau có các phép chiếu hình khác nhau. -Hiểu rõ một số phép chiếu hình cơ bản. -Phân biệt mạng lưới kinh vĩ tuyến -Biết khu vực chính xác, khu vực kém chính xác trên bản đồ. -Thấy rõ sự cần thiết của bản đồ trong học tập và trong đời sống. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2
- III/ HOẠT ĐỘNG DẠYVÀ HỌC 1/ Ổn đinh. Giáo viên ổ định lớp. 3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động1: Học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát 1/ Phép chiếu phuơng vị. kênh hình trong sách giáo khoa và kiến thức đã học, -Khái niệm: Phương pháp thể hiện mạng lưới kinh học sinh quan sát quả cầu địa lí. vĩ tuyến trên quả địa cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. - Các loại phép chiếu phương vị: + Phép chiếu phương vị đứng. Học sinh quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi sau: + Phép chiếu phương vị ngang +Tại sau có sự khác nhau của các kinh tuyến va vĩ + Phép chiếu phương vị ngiêng. tuyến. - Phép chiếu phương vị đứng: +Tại sao phải dùng các phép chiếu hình khác nhau. + Kinh tuyến là những đọan thẳng đông qui ở cực, Các cá nhân trình bày ý kiến của vĩ tuyến là những đoạn thẳng đồng tâm ở cực. Hoạt động 2: cả lớp + Khu vực chín xác: cực Học sinh quan sát guiáo viên làm mẫu từng phép + Dùng để vẽ khu vực quanh cực. chiếu, học sinh nhận biết mạng lưới của từng kinh 2/ Phép chiếu hình nón. vĩ tuyến. Các cá nhân nhận xét. Giáo viên nhận xét - Khái niệm: Phương pháp thể hiện mạng lưới kinh cuối cùng vĩ tuyến trên quả địa cầu lên mặt chiếu là hình nón. Hoạt động 3: hoạt động nhóm: - Các loại phép chiếu hình nón: Cả lớp chia thành 4 nhóm + Hình nón đứng Học sinh nghiên cứu từng nội dung ssau đây: + Hình nón ngang. + Khái niệm phép chiếu + Hình nón ngiêng. + các loại phép chiếu. - Phép chiếu hình nón đứng. + trình bày phép chiếu đứng + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, Đặc diểm của phép chiếu đứng vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực. Sự chính xác trên bẩn đồ + Khu vực chín xác: vĩ tuyến tiếpp xúc. Dùng để vẽ khu vực nào trên trái đất. + Dùng để vẽ khu vực vĩ tuyến trung bình. Từng nhóm trình bày nội dung của nhóm mình. 3/ Phép chiếu hình trụ. Các nhóm còn lại nhận xét nhóm khác trình bày, đưa - Khái niệm: Phương pháp thể hiện mạng lưới kinh ra ý kiến và nghe giáo viên nhận xét. vĩ tuyến trên quả địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ. Học sinh vẽ lại kinh tuyến và vĩ tuyến của bản đồ - Các loại phép chiếu hình nón: trong phép chiếu hình: phép chiếu phương vị, phép + Hình trụ đứng chiếu hình nón đứng, phép chiếu hình trụ đứng. Học + Hình trụ ngang. sinh xác định phương hướng của từng loại phép + Hình trụ ngiêng. chiếu. Các cá nhân khác nhận xét kinih vĩ tuyến, - Phép chiếu hình trụ đứng. giáo viên kết luận cuối cùng: muốn xác phương + Kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng song hướng trên bản đồ ta dựa vào mạng lưới kinh vĩ song với nhau. tuyến và muốn biết bản đồ có mức độ chính xác + Khu vực chính xác: khu vực xích đạo đến mức nào ta phải xem bản đồ đó cóphép chiếu + Dùng để vẽ khu vực xích đạo hoặc bản đồ thế giới. hình là gì. 4 / Đánh giá: 1/ kẻ lại bảng và điền vào nội dung thích hợp vào ô trống: Thể hiện trên bản đồ Phép chiếu hình Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực chinh xác Khu vực kém chính xác hình 3
- nónđứn g Hình trụ đứng 2/ Hãy cho biết từng phếp chiếu trên bản đồ thường để vẽ khu vực nào trên bản đồ? 5 / Hoạt động nối tiếpp: học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới TUẦN 1 TIẾPT 2 Bài 2: Một số phuơng pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ. I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện một số dối tượng nhất định. -Khi đọc bản đồ phải đọc bản chú giải. -Học sinh nhận biết được một số phương pháp biểu hiện. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Ổn đinh. Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ Kẻ lại bảng và điền vào nội dung thích hợp vào ô trống: Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực chinh Khu vực kém xác chính xác Hình nónđứng Hình trụ đứng 2/ Hãy cho biết từng phếp chiếu trên bản đồ thường để vẽ khu vực nào trên bản đồ? 3 / Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: hoạt động cá nhân 1/ Phương pháp kí hiệu. Học sinh quan sát nội dung trong sách giáo khoa, a/ Đối tượng thể hiện: biểu hiện đối tựong theo kênh hình và kênh chữ. những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặc chính 4
- Sau đó chia lớp thành 4 nhóm, các nbhóm thảo luận xác vào vị trí phân bố của đối tượng đó. nội dung sau đây b/ Khả năng thể hiện: vị trí, số lựơng, chất lượng Đối tượng thể hiện của phương pháp đó. của đối tượng. Khả năng biểu hiện của phương pháp đó. 2/ Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. Các nhóm lần lược trình bày nội dung thảo luận a/ Đối tượng thể hiện: biểu hiện sụ di chuyển của nhóm, các nhóm khác nhận xét, giáo viên chuẩn của đối tượng kiến thức b/ Khả năng thể hiện: hướng, khối lựong, chất luợng, cơ cấu di chuyển. Phân công Nhóm 1: phương pháp kí hiệu 3/ Phuơng pháp chấm điểm. Nhóm 2: phương pháp đường chuyển động a/ Đối tượng thể hiện: các đối tuọng không đôngd Nhóm 3:phương pháp chấm điểm đều bằng những châm có giá trị như nhau Nhóm 4: phương pháp bản dồ biểu đồ. b/ Khả năng thể hiện: sụ phân bố, số luợng của Các nhóm trình bày nội dung thảo luận của nhóm đối tuọng. mình. Các nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận 3/ Phưong pháp bản đồ- biểu đồ. cuối cùng. Ngoài các phương pháp trên còn có các a/ Đối tượng thể hiện: biểu hiện các đối tuọng phương pháp biểu hiện đối tượng theo đường, phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bàng phương pháp đường đẳng trị, phương pháp nền các biểu đồ đặc trong các đơn vị lãnh thổ đó. chất lượng, phương pháp khoanh vùng. b/ Khả năng thể hiện: vị trí, số lựơng, chất lượng Trong một bản đồ có thể sử dụng một phương của đối tượng. pháp hoặt nhiều phương pháp kết hợp, trong đó có một vài phương pháp chủ yếu. Trong một phương pháp cóthể thể hiện một hoạt nhiều đối tuợng. Trong một đối tượng có thể thể hiện nhiều phương pháp. Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu nhỏi trong sách giáo khoa. Giáo viên kết luận cuối cùng. 4 / Đánh giá: 1/ các đối tượng dịa lí hình 2.2 được biểu hiện bằng phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được nội dung nào của đối tượng địa lí? 2/ Hình 2.3 thể hiện nội dung nào bằng phương pháp dường chuyển động? 5/ Hoạt động nối tiếpp: học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 5
- TUẦN 2 TIẾPT 13 Bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. - Hiểu được một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và atlat trong học tập. - Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Ổn đinh. Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ các đối tượng dịa lí hình 2.2 được biểu hiện bằng phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được nội dung nào của đối tượng địa lí? 2/ Hình 2.3 thể hiện nội dung nào bằng phương pháp dường chuyển động? 3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: cá nhân I/ Vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời Cả lớp tìm các ví dụ, tìm các lĩnh vực sử dụng bản sống. đồ? 1/ Trong học tập: học tại lớp, học ở nhà, làm bài Vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống. kiểm tra. Các cá nhân trình bày ý kiến của mình, các cá nhân 2/ Trong đời sống. khác nhận xét, gióa viên kết luận cuối cùng Hoạt động 2: cá nhân Học sinh đọc sách giáo khoa, xem kênh hình và kênh chữ, hãy đưa ra phương pháp sử dụng bản đồ của II/ Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập. 1/ Lưu ý khi sử dụng bản đồ. mình. Giáo viên có thể gợi ý: - Chọ bản đồ phải phù hợp. Phải chọn mục đích cho thích hợp - Phải tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu của ban đồ. Phải tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu trên bản đồ - Xác định phương hướng trên bản đồ. Xác định phương hướng trên bản đồ 2/ Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí Khi sử dụng bản đò chú ý tìm mối quan hệ giữa các trong bản đồ. yếu tố trong bản đồ. Các yếu tố trong bản đồ có mối quan hệ với nhau, Các cá nhân trình bày ý kiến của cá nhân mình, các do vậy khi đọc bản đồ cần tìm hiểu các mối quan cá nhân nhận xét, giáo viên kết luận cuối cùng. hệ của chúng với nhau. 4 / Đánh giá : 6
- 1/ hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập và đời sống? 2/ chứngminh rằng bản đồ là một phương tiệnđược sủ dụng rrọng rải trong đời sống hàng ngày? 3/ để trình bày chế độ nước sông của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào? 5 / Hoạt động nối tiếpp :học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới. TUẦN 2 TIẾPT 4 Bài 4 Thực hành I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : - Hiểu rỏ một số phương pháp bểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. - Phân loại được tưng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1/ Ổn đinh. Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập và đời sống? 2/ Chứngminh rằng bản đồ là một phương tiệnđược sủ dụng rộng rải trong đời sống hàng ngày? 3/ Để trình bày chế độ nước sông của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào? 3/ Thực hành: Hoạt động1 cả lớp. Bước 1: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành Giáo viên phân công và giao bản đồ cho học sinh. Bước 2: giáo viên hướng dẫn nội dung trình bày của nhóm theo trình tự sau Tên bản đồ Nội dung bản đồ Phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ + Tên phương pháp + Đối tượng biểu hiện của phương pháp Bước 3 Lần lược các nhóm trình bày về nội dung trên bản đồ Các nhóm còn lại nhận xét và bổ xung Bước 4: giáo viên nhân xét về nội dung trình bày của từng nhóm IV/ Đánh giá Tổng kết bài thực hành Tên bản đồ Phương pháp biểu hiên Tên phương pháp Đối tượng thể hiện Khả năng thể hiện Bản đồ 1 Bản đồ 2 Bản đồ 3 Bản đồ 4 5/ Hoạt động nối tiếpp: học sinh chuẩn bị bài mới 7
- TUẦN 3 TIẾPT 5 Chương II. Vũ trụ. Hệ qủ các chuyển động của trái đất. Bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động quay quanh trục của trái đất. I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : - Nhận thức được Vũ trụ là vô cùng vô tận. Hệ Mặt trời trong đó có trái đất chỉ là bộ phận nhỏ bé của Vũ trụ. - Khái quat về Hệ Măt trời, trái đất trong hệ Mặt trời. - Giải thích các hiện tượng: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên trái đất , sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên trái đất. - Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ Mặt trời. - Xác định các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt trái đất. - Nhận thức đúng đắn qui luật hình thành và phát triển của Vũ trụ. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1 / Ổn đinh: Giáo viên ổnn định lớp. 2/ Kiểm tra Tổng kết bài thực hành Tên bản đồ Phương pháp biểu hiên Tên phương pháp Đối tượng thể hiện Khả năng thể hiện Bản đồ1 Bản đồ2 Bản đồ3 Bản đồ4 3 / Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 I/ Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời. Trái đất Học sinh xem hình 5.1 và kênh chữ trong sách giáo trong hệ mặt trời. khoa, trả lời các câu hỏi sau đây. 1/ Vũ trụ. Là khoảng không gian vô tận, chứa hàng Vũ trụ là gì? trăm tỉ thiên hà. Thiên hà chứa mặt trời gọi là dãy Phân biệt thiên hà và Dãy ngân hà. Ngân hà. Các cá nhân trình bày ý kiến của mình, các cá nhân 2/ Hệ mặt trời. tập hợp nhiều thiên thể nằm trong khác nhận xét, giáo viên kết luận cuối cùng dãy Ngân hà. Mặt trời là trung tâm cùng các thiên Hoạt động: 2 cá nhân thể chuyển đông xung quanh (hành tinh, tiểu hành Học sinh xem hình 5.2 trả lời các câu hỏi sau đây: tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hình dạng qũy đạo và hướng chuyển động của các b/ Hệ mặt trời có 8 hành tinh. hành tinh. Hãy kể các hành tinh trong hệ mặt trời. Trái đất có vị trí như thế nào trong hệ mặt trời. Các cá nhân trình bày ý kiến của mình, các cá nhân 3/ Trái dất trong hệ mặt trời. khác nhận xét, giáo viên kết luận cuối cùng - Vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời cách mặt trời 149 Hoạt động 3: Hoạt động: nhóm nhỏ. triệu km. Khoảng cách này cùng với hoạt dộng tuwj Học sinh quan sát hình 5.2, kênh hình, kênh chữ, quay giúp trái đất nhận lượnng nhiệt phù hợp với sự kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau: sống. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời? - Trái đất tự quay quanh trục, vừa quay quanh mặt Trái đất có những chuyển động nào? trời, tạo ra nhiêu hệ quả quan trọng. 8
- Các cá nhân trình bày ý kiến của cá nhân mình, cá cá II/ Hệ quả chuyển động tự quay của trái đất. nhân khác nhận xét, giáo viên kết luận cuối cùng. 1/ Sự luân phiên ngày đêm. Hoạt động 4: hoạt động cá nhân, ngóm nhỏ. 2/ Giờ trên trái đất và đường đổi ngày quốc tế. Bước 1: cá nhân - Giờ địa phương: (giờ mặt trời) các đị điểm khác Vì sao trái đất có ngày và đêm? nhau thuộc các kinh tuyến khac nhau có gờ khac Vì sao có sự luân phiên ngày và đêm? nhau. Bước 2: thảo luận nhóm nhỏ: - Giờ quốc tế: giờ tại múi giờ 0 (giờ GMT) học sinh xem sách giáo khoa, và kiến thức dã học, - Đường chuyển ngày quốc tế: kinh tuyến 1800 qua trả lời các câu hỏi sao đây: giữa muí giờ 12 ở Thái bình dương. Phân biệt giờ địa phương và giờ quốc tế? 3/ Sự lêch hướng chhuyển động của các vật thể. Vì sao phải phân ra khu vực giờ và cách tính giờ? - Lực Cô-ri-ô-lic: lực làm lệch hướng chuyển động Trên trái đất có bao nhiêu múi giờ, cách tính múi của các vật thể. giờ? Và Việt nam nằm múi giờ thứ mấy - Biểu hiện: BBC lệch phải, NBC lệch trái. Vì sao phải có đường đổi ngày quốc tế? Khi từ đông - Tác động: khối khí, dòng biển, dòng sông, đạn sang tây qua đường đổi ngày quốc tế, cộng thêm bay… một ngày, ngược lại. 4 / Đánh giá: 1/ Vũ trụ là gì? Hệ mặt trời là gì? Em có hiểu biết gì về trái đất trong hệ mặt trời. 2/ Hãy trình bày hệ quả chuyển động quay quanh trục của trái đất. 3/ căn cứ vào b ản đồ các múi giơ và ngày ở Việt nam, biết rằng vào thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày31/ 12. 4/ khi Việt nam là 9 giờ thì New York là mấy giờ biết rằng múi giớ của New York là múi giờ thứ -5. 5/ Hoạt động nối tiếpp: học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới TUẦN 3 TIẾPT 6 Bài 6: Hệ quả chuyển động quay quanh mặt trời của trái đất I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Giải thích các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh Măt trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặtb trời; các mùa: ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Xác định đường chuyển độnh biểu kiến của Mặt trời trong năm - Xác định góc chiếu sáng của tia Mặt trời trong các ngày:21/3, 22/6, 2/9, 22/12 lúc 12 giờ trưađể rút ra kết luận. - Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . 9
- III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1/ Ổn đinh. Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ Vũ trụ là gì? Hệ mặt trời là gì? Em có hiểu biết gì về trái đất trong hệ mặt trời. 2/ Hãy trình bày hệ quả chuyển động quay quanh trục của trái đất. 3/ Căn cứ vào b ản đồ các múi giờvà ngày ở Việt nam, biết rằng vào thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày31/ 12. 3 / Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Cá nhân I/ Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt Học sinh xem sách giáo khoa kênh hình trong sách trời. giáo khoa kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Chuyển động biểu kiến là chuyển động không có Em hiểu như thế nào là chuyển động biểu kiến của thực của mặt trời giỡa 2 chí tuyến. mặt trời. Hãy cho ví dụ cụ thể về chuyển động - Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng và không đổi biểu kiến của mặt trời trong năm phương trong không gian. Nguyên nhân sinh ra chuyên động biểu kiến của mặt II/ Các mùa trong năm. trời. Các cá nhân trình bày ý kiến của cá nhân, các cá - Mùa là khoảng thời gian của năm nhưng có đặc nhân khác nhận xét, giáo viên kết luận cuối cùng. điểm riêng về thời tiếpt và khí hâu. Hoạt động 2: cá nhân -Nguyên nhân: trái dất quay quanh mặt trời, trục trái Học sinh xem sách giáo khoa, kênh hình và kênh chữ đất nghiêng và không đổi phương trong không gian. trong sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau đây: - 1 năm có 4 mùa. Như thế nào là mùa Nguyên nhân sinh ra các mùa? Một năm người ta chia ra làm mấy mùa? Các khoảng thời gian của các III/ Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ tuyến. mùa? Giải thích tại sao mùa xuân lại ấm áp, mùa hè lại - Trong khi chuyển động quanh mặt trời, do trục trái nóng, mùa mưa mát mẽ, mùa đong lại lạnh lẽo. đất ngiêng và không đổi phương trong không gian Các nhóm trình bày nội dung thaỏe luận, các nhóm nên tùy theo vị trí của trái đất mà ngày đêm dài ngắn khác nhận xét, giáo viêmn kết luận cuối cùng. theo mùa và theo vĩ độ. Mùa theo dương lịch và độ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm dài ngày đêm hai bán cầu trái ngược nhau. Chia lớp ra thành 4 nhóm nhỏ, từng nhóm nghiên - Ở BBC: cứu nội dung trong sách giáo khoa, nghiên cứu nội + Mùa xuân và mùa hạ: ngày dài, đêm ngắn; mùa thu dung sau đây: chỉ xét ở Bắc bán cầu và mùa đông: ngày ngắn, đêm dài. Thời gian nào trên trái đất ngày dài hơn đêm, thời + Ngày 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm. gian nào đêm dài hơn ngày + Ở xích đạo: ngày dài bang đêm. Càng xa xích đạo Thời gian nào ngày dài bàng đêm trong suốt năm độ dài ngày đêm càng chênh lệch. Nơi nào trên trái đất có ngày dìa 24 giờ hoạc đêm + Từ 2 cực về 2 cực có ngày hoặc đêm 24 giờ. dài 24 giờ + Ở cực có ngày dài 6 tháng hoặc đêm 6 tháng. Nơi nào trên trái đất có ngày dài sáu tháng, đêm dài sáu tháng. Các nhóm tiếpn hành thảo luận, báo cáo, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên kết luận cuối cùng. 4 / Đánh giá: 1/ Em hãy giải thích câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” 2/ Sự thay đổi các mùacó tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người? 3/ Gỉasử trái đất không quay quanh trục mà quay quạnh mặt trời thì trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm không?Nếu có thì thời gian ngày và đêmbao nhiêu? Khi đó trên trái đất có sự sống không? Tại sao? 5/ Hoạt động nối tiếpp: Học sinih học bài cũ và chuẩn bị bài mới 10
- TUẦN 4 TIẾPT 7 Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VÕ ĐỊA LÍ Bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Mô tả cấu trúc trái đất và tình bày đặc điểm của mỗi lớp bên trong trái đất. Biết khái niệm thạch quển, phân biệt võ trái đất và thạch quyển - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tao mảng. - Quan sát, nhận xét cấu trúc trái đất, các mảng kiến tạo và cách tiếpp xúc các mảng kiến tạo qua tranh ảnh và bản đồ. - Khâm phục và say mê các nhà khoa học để tìm ra cấu trúc trái đất và giải thích các hiện tượng tự nhiên. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 / Ổn đinh. Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ Em hãy giải thích câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” 2/ Sự thay đổi các mùacó tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người? 3/ Gỉa sử trái đất không quay quanh trục mà quay quạnh mặt trời thì trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm không? Nếu có thì thời gian ngày và đêmbao nhiêu ? khi đó trên trái đất có sự sống không? Tại sao? 3 / Bài mới :Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: cá nhân I/ Cấu trúc của trái đất. Cả lớp xem kênh hình, kênh chữ trong sách giáo 1/ Lớp võ trái đất. Bao gồm 3 tầng: Tầng trầm 11
- khoa và kiến thức đã học, hãy tìm nhữg nội dung sau tích, tầng gra-nit, tâng bazan. Do sự khác nhau về đọ dài, cấu tạo dịa chát, võ trái đây: - Cấu trúc của trái đất bao gồm những lớp nào đất chia ra lam 3 kiểu: võ lục địa, võ đại dương. - Trình bày đặc điểm của từng lớp. 2/ Lớp manti: bao gồm manti trên và manti dưới. - Trình bày Khái niệm thạch quyển * Thạch quyển: võ trái đất + manti. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lập bảng so 3/ Nhân trái đất. sánh các lớp của trái đất. Các cá nhân trình bày ý - Nhân ngoài:( 2900 km-5100 km): nhiệt độ 5000 C, kiến của cá nhân mình, các cá nhân khác nhận xét, ÁP SUẤT 1.3-3.1 atm, lõng. giáo viên kết luận cuối cùng. - Nhân trong: (5100 km- 6300) áp suất 3- 3.5 atm rắn, ( hạt) bao gôm niken, fe, còn gọi là nhân Nife. II/ Thuyết kiến tạo mảng. - Thạch quyển được ccấu tạo bởi các mảng kiến tạo. -Các mảng kiến tạo luôn di chuyển do các dòng đối lưu của dồng vật chát quánh dẽo. - Ranh giới giữa các mảng là vùng bất ổn. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân: Cả lớp xem sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sau đây: Như thế nào là thuyết kiến tạo mảng. Ranh giới của các mạng kién tạo đó như thế nào. Các cá nhân trình bày ý kiến của cá nhân mình các cá nhân khác nhận xét, giáo viên kết luận cuối cùng. 4 / Đánh giá : 1/ Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong sánh giáo khoa, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của trái đất. 2/ Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng. 5 / Hoạt động nối tiếpp: học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 12
- TUẦN 4 TIẾPT 8 Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất . I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu được Khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Phân tích được tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất. - Quan sát và nhận biếtkết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt trái đất thông qua hình vẽ, tranh ảnh, băng, đĩa hình… II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1 / Ổn đinh: Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong sánh giáo khoa, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của trái đất. 2/ Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng. 3 / Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: cá nhân I/ Nội lực. Cả lớp xem sách giáo khoa, học sinh trả lời các câu -Nội lực: lực sinh ra bên trong lòng trái đất. hỏi sau: - Nguyên nhân: nguồn năng lượng bên trong trái đất. Ngoại lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực. Các cá nhân trinìh bày ý kiến của mình. Các cá nhân khác nhận xét. Giáo viên chuẩn kiến thức II/ Tác động của nội lực. Hoạt động 2: nhóm nhỏ. 1/ Vận động theo phương thẳng đứng. Bước 1: chia lớp thành bốn nhóm. - Làvận động nâng lên, hạ xuống theo phương - Nhóm1: vận động theo phương thẳng đứng thẳng đứng. - Nhóm 2: vận động theo phương nằm ngang (hiện -Vận đông làm mở rộng, thu hẹp lục địa. tượng uôn neap) 2/ Vận động theo phương nằm ngang. -Nhóm 3: vận động theo phương nằm ngang, hện a/ Hiện tượng uốn nếp. tượng đứt gãy - Do tác động của lực theo phương năm ngang. Bước 2: Các nhòm đọc sách giáo khoa, xem kênh - Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. hình và kênh chữ trong sách gióa khoa, xem hình - Đá bị xô ép, uống cong thành nếp uống. ảnh của giáo viên tiếpn hánh thảo luận trình bày nội - Tạo thành các nếp uống, núi uống nếp. dung thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác b/ Hiện tượng đứt gãy. nhận xét các nhóm khác. Sau đó giáo viên chuẩn - Do tác động của lực theo phương nằm ngang. kiến thức. Trong các quá trình trên,các quá trình đó -Xảy ra ở vùng đá cứng. đều có mối quan hệ với nhau. - Đá bị gãy, đứt ra rrồi dịch chuyển ngược hướng Học inh xem sách giáo khoa xem kênh hiình và kênh nhau theo phương thảng đứng hay phương nằm chữ để bổ xung kiến thức. ngang. 13
- Các cá nhân của nhóm trình bày nội dung thảo luận, - Tạo ra hẽm vực, địa lũy, địa hào, hẽm vực, thung các cá nhân của các nhóm khác nhận xét, giáo viên lũng… kết luận cuối cùng. 4 / Đánh giá : 1/ Nội lực là gì? Nguên nhân sinh ra nội lực? 2/ Trình bày nội dung chính của thuyêt kiến tạo mảng 3/ Trình bày tác động của thuyết kiến tạo mảng và tác động của chúng đối với địa hình bề mặt trái đất . 5 / Hoạt động nối tiếpp : Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới TUẦN 5 TIẾPT 9 Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất. 14
- I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu được Khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Phân tích được tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất. - Quan sát và nhận biếtkết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt trái đất thông qua hình vẽ, tranh ảnh, băng, dĩa hình… II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1 / Ổn đinh: Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực. 2/ Trình bày nội dung chính của thuyêt kiến tạo mảng 3/ Trình bày tác động của thuyết kiến tạo mảng và tác động của chúng đối với địa hình bề mặt trái đất . 3 / Bài mới: Giới tiệu bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Cả lớp. I/ Ngoại lực. Học sinh đọc sách giáo khoa, xem kênh hình, bảng - Là lực có nguồn gốc bên ngoài. trong sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi sau: - Do bức xạ của mặt trời. Ngoại lực là gì? II/ Tác động của ngoại lực. Nguyên nhân sinh ra ngoại lực? 1/ Qúa trình phong hóa. Các cá nhân phát biểu ý kiến của mình, các cá nhân a/ Phong hóa lí học. khác nhận xét. Giáo viên chuẩn kiến thức. - Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích Hoạt động 2: nhóm. thướcto, nhỏkhác nhau mà không làm thay đổi thành Chia lớp thành 4 nhóm phân hóa học của nó. Nhóm 1: phong hóa lí học - Nguyên nhân: nhiệt độ, ma sát, hoạt dộng của con Nhóm 2: phong hóa hóa học người. Nhóm 3: phong hóa sinh học - Kết quả: đá bị rạn nứt, vở thành mãnh vụn. Các nhóm xem sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi b/ Phong hóa hóa học. - Là sự phân hủy đá làm thay đổi thành phân hóa sau đây: Nêu khái niệm của quá trình học của nó. Nghuyên nhân của quá trình - Nguyên nhân: tác dộng của chất khí, nước, khoáng Kết quả của quá trình đó chất hòa tảntong nước, các chất bài tiếpt của sinh Các nhóm trình bày kết ủa thảo luận nhóm. Các vật nhóm khác nhận xét. Giáo viên chuẩn kiến thức. - Kết quả: đá, khoáng vật bị phá hủy biến đổi thành phần hóa học của chúng. c/ Phong hóa sinh học: - Là quá trình phân hủy của đá, khóang vật dưới tác động của sinh vật. - Nguyên nhân: bài tiếpt của sinh vật, sự lứn lên của rể cây. - Kết quả: đá bị vụn, thay đổi thành phân hóa học của đá. 4 / Đánh giá : 1/ Ngoại lực là gì? Vì sau nguồn nang lượng bean ngoài chủ yếu là nhuồ năng lượng mạt trời. 2/ Hãy nêu ảnh hưởng của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất 5 / Hoạt động nối tiếpp : về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới 15
- TUẦN 5 TIẾPT 9 Bài 9: Tác động của ngoại lực đếnđịa hình bề mặt trái đất ( tt ) I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : - Phân biệt các khái niệm: bóc mòn, vận chyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình này đến địa hình bề mạt trái đất. - Phân biệt được mối quan hệ giữa ba quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. - Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ đến địa hình bề mạt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình… II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1 / Ổn đinh . 2/ Kiểm tra 1/ ngoại lực là gì? Vì sau nguồn nang lượng bean ngoài chủ yếu là nhuồ năng lượng mạt trời. Hãy nêu ảnh hưởng của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất 16
- 3 / Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 2/ Qúa trình bóc mòn. Bước 1: Chia lớp thành 5 nhóm - Xâm thực: Nhóm 1: Quá trình xâm thực + Lam chuyển dời sản phâm phong hóa một cách Nhóm 2: Quá trình thổi mòn nhanh. + Nguyên nhân: nước chảy, sóng biển, gió một cách Nhóm 3: Quá trình mài mòn Nhóm 4: Quá trình vận chuyển nhanh, sâu. Nhóm 5: Quá trình bồi tụ + Kết quả: tạo rảnh sông, khe rảnh xói mòn, thung Bước 2: Cả lớp xem sách giáo khoa, xem kênh hình, lũng sông, suối. kênh chữ, trả lời các câu hỏi sau đây: - Thổi mòn: Nêu khái niệm của quá trình + Làm di chuyển sản phẩm phong hóa. Nêu nguyên nhân của quá trình + Nguyên nhân: gió. Nêu kết quả của quá trình + Kết quả: Tạo hố trủng thổi mòn, bề mặt đá tổ Cả lớp tiếpn hành thảo luận ong, nấm đá. Các nhóm trình bày kết quả của quá trình thảo luận - Mài mòn: của nhóm mình + Làm di chuyển sản phẩm phong hóa một cách Các nhóm khác nhận xét chậm chạp. Giáo viên chuẩn kiến thức với nội dung theo gợi ý + Nguuyên nhân: Do nước chảy trên sườn, sông của giáo viên sau đây. biển, băng hà di chuyển. Như thế nào là quá trình xân thực? Nguyên nhân của + Tạo địa hình Phi-o. quá trình xâm thực? 3/ Qúa trình vận chuyển. Quá trình xâm thực kết quả ra sao? - Là quá trình vận chuyển vật liệu từ nơi này đến Như thế nào là quá trnhf bồi tụ? Nhân tố nào tham nơii khác. gia quá trình vận chuyển? Quả trình vận chuyển - Vận chuyển có hai hình thức: vật liệu nhỏ, nhẹ tạo ra kết quả gì? được ngoại lực cuốn đi, vật liệu nặng chỉ lăn. Như thế nào là quá strình bồi tụ? Nguyên nhân của 4/ Quá trình bồi tụ. quá trình bồi tụ? Quá trình bồi tụ tạo ra kết quả gì? - Là quá trình bồi tụ vật liệu bị phá hủy. Các nhóm dựa vào câu hỏi trên trả lời câu hỏi thảo - Qúa trình này diễn ra phức tạp. luận của nhóm. Giáo viên chuẩn kiến thức. + Nếu động nang ngoại lực giảm dần thì vật liệu Kết luận: các quá trình trên diễn ra liên tục và sẽ tích tụ dần trên đường đi. chúng có mối liên hệ chặc chẽ với nhau. + Nếu động nang ngoại lực giảm đột ngột tất cả vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng lực. - Kết quả: tạo ra địa hình bồi tụ. 4 / Đánh giá : 1/ Qúa trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành mòn. 2/ Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình bóc mòn, 5 / Hoạt động nối tiếpp: Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài thực hành. 17
- TUẦN TIẾP Bài 10: Thực hành I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: - Biết được sự phân bố các vai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét đuợc mối quan hệ giủa sự phân bố của các vành đai động đất. Núi lửa, các vùng núi trẻ với mảng kiến tạo. - Xác định đựoc trên bản đồ các vành đai động đất , núi lủa và các vùng núi trẻ trên thế giới. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1 / Ổn đinh . 2/ Kiểm tra 1/ Qúa trình bóc mòn là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành mòn. 2/ Phân tích mối quan hệ giã ba quá trình bóc mòn, 3 / Bài mới : Thực hành Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Giáo viên yêu cầu học sinh uan sát bản đồ, học sinh xác định + Các khu vực có động đất và núi lửa + Các vùng núi trẻ, dãy núi trẻ + Trên bản đồ sử dụng phương pháp nào + Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất và núi lửa + Mối liên hệ giữa vành đai động đất và núi lửa, dãy núi trẻ + Các đối tượngtrên có trùng với các mảng kiến tạo không Hoạt động 2: Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận cuối cùng Hoạt động 3: Giáo viên kết luận cuối cùng 18
- Xác định lại khu vực động đất núi lửa, dãy núi trẻ Xác dịnh mối liên hệ giữa ba yếu tố trên Các đối tượng trên trùng ranh giới các mảng kiến tạo 4 / Đánh giá : 1/ Hãy trình bày khu vực có động đất và núi lửa 2/ Nhận xét ba mối quan hệ trên 5 / Hoạt động nối tiếpp : Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mố TUẦN 6 TIẾT 12 Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất. I / MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần : - Cấu tạo của khí quyển. Các khối khí và tính chât của chúng. Các frông, sự di chuyển của các frông và tác độngcủa chúng. - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trất Đất do Mặt Trời cung cấp - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí. - Nhận biết nội dung kiến thức qua: hình ảnh, bảng thống kê bản đồ… II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC . 1 / Ổn đinh: Giáo viên ổ định lớp. 2/ Kiểm tra 1/ Hãy trình bày khu vực có động đất và núi lửa 2/ nhận xét ba mối quan hệ trên 3 / Bài mớil: Giáo viên giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Cá nhân I/ Khí quyển Học sinh xem sách giáo khoa, trả lơi các câu hỏi sau đây: -Khái niệm khí quyển: lớp không khí bao Như thế nào là khí quyển quanh trái đất luôn chịu ảnh hương trực Khí uyển bao gồm các chất nào tiếpp của vũ trụ. - Gồm các chất khí Nitơ (70%) Oxy( 21%)các chất khí khác(3%), hơi nước, Hoạt động 2: Cá nhân tro bụi,.. Học sinh xem sách giáo khoa, trả lơi các câu hỏi sau đây: 1/ Cấu trúc của khí quyển Kíh qyển bao gồm các chất nào - Bao gồm 5 tầng. Trình bày sơ lược đặc điểm các tầng - Mỗi tầng có sự khác nhau về độ dày, độ Như thế nào là là các khối khí cao, đặc điểm, vai trò… Kể tên các khối khí từ cực bắc đến cực nam. 2/ Các khối khí. Các cá nhân trình bày ý kiến của cá nhân mình, các cá nhân -Không khí ở tầng đối lưu, tùy theo xĩ độ và khác nhận xét, giáo viên kết luận. bè mặt trái đất là lục địa hay đại dươngmà hình thành các khối khí. - Mỗi bán cầu có 4 khối khí: cực, ôn đới, chí 19
- tuyến và xíach đạo. - Trái đất có 7 khối khí cơ bản - Các khối khí có sự khác nhau về tín chất, Hoạt động 3 : Cá nhân. luôn luôn di chuyển và biến tính. Học sinh xem sách giáo khoa, trả lơi các câu hỏi sau đây: 3/ Frông. Như thế nào là các frông - Frông là mạt ngăn cách khác biệt nhau về Vai trò của các frông tính chát vật lí. Các cá nhân trình bày ý kiến cá nhân mình, các cá nhân khác - Mỗi bán cầu có 2 frông cơ bản: frông địa nhận xét. Giáo viên kết luận cuối cùng. cực( FA) và frông ôn đới( FP). Giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo không hình thành frông thường xuyên. Dãy hội tụ nhiệt đới dung chung chpo nữa 2 bán cầu (FIT). II/ Sự phân bố nhiệt độ trên trái đất. 1/ Bức xạ và nhiệt độ không khí. Hoạt động 3: Cá nhân: - Nguồn cung cấp nhiệt độ chủ yếu của trái Học sinh đọc sách giáo khoa, trình bày nội dung sau đây: đất là bức xạ mặt trời. Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào những yếu tố nào. -Nhiịet lượng do mặt trời mang đến trái đất Các cá nhân nhận xét, cá nhân nhận xét, giáo viên kết luận luôn thay đổi theo góc chiếu sáng của tia cuối cùng. sáng mặt trời. 2/ Sự phân bố nhiẹt độ của không khí trên trái đất. a/ Phân bố theo vĩ độ địa lí. Nhệt độ trung bình năm và bien độ nhiệt càng tang theo vĩ Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân: học sinh đọc sách giáo độ. khoa, trả lời các câu hỏi sau đây: b/ Phân bố theo lục địa và đại dương. Nhiệt độ như thế nào khi vĩ độ tăng - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp Nhiệt độ trung bình năm giữa lục địa và địa dương như thế nhất dều ở lục địa. - Đại dương có biên độ nhỏ, lục địa có bien nào. Biên độ nhiệt độ của lục địa và địa dương như thế nào? độ nhiệt lớn. Dòng biển nong và dòng biển lạnh có ảnh hương đến nhiệt Ngoài ra nhiệt độ không khí còn phụ thuộc độ không? bờ đông hay bờ tây lục địa do dòng biển Địa hình có ảnh hưởng đến nhiệt độ không? Chúng ảnh nóng và dồng biển lạnh và thay dổi hướng hưởng như thế nào? của chúng. Tại sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm? c/ Phân bố theo địa hình. Các cá nhân trình bày ý kiến của cá nhân mình, các cá nhân - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. khác nhận xét, giáo viên kết luận với nội dung sau đây - Nhiệt độ còn thay đổi theo độ dốc và Nhân tố ảnh hưởng đến khí áp, trong các nhân tố đó, nhân tố hướng phơi của sườn núi. nào có vai trò quan trọng nhất, tại sao. 4 / Đánh giá : 1/ Nói rỏ vai trò của khí quyển đối với đời sống trên trái đất. 2/ Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frôngtheo trình tj từ cực bắc đến cực nam. 5 / Hoạt động nối tiếpp : học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 10 bài 34: Thực hành Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
4 p | 1344 | 83
-
Giáo án Địa lý 10 bài 14: Thực hành Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
4 p | 956 | 45
-
Giáo án Địa lý 10 bài 24: Sự phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa
8 p | 682 | 35
-
Giáo án Địa lý 10 bài 30: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
5 p | 698 | 31
-
Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
5 p | 683 | 30
-
Giáo án Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
8 p | 699 | 28
-
Giáo án Địa lý 10 bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
5 p | 836 | 27
-
Giáo án Địa lý 10 bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
7 p | 749 | 27
-
Giáo án Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
4 p | 1097 | 27
-
Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
9 p | 771 | 25
-
Giáo án Địa lý 10 bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 p | 608 | 25
-
Giáo án Địa lý 10 bài 25: Thực hành Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới
4 p | 547 | 20
-
Giáo án Địa lý 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
5 p | 542 | 20
-
Giáo án Địa lý 10 bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi
6 p | 537 | 17
-
Giáo án Địa lý 10 bài 23: Cơ cấu dân số
5 p | 563 | 15
-
Giáo án Địa lý 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
5 p | 676 | 12
-
Giáo án Địa lý 10 bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
4 p | 546 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn