intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12-HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN

Chia sẻ: Thao Thao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

186
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Sơ lược tiểu sử: Lamac (Jean-Baptiste de Lamrck), Nhà Sinh học người Pháp (1744-1829). Năm 1809 công bố học thuyết tiến hóa. 2. Nội dung: a, nguyên nhân: do sự thay đổi của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật b, cơ chế : những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua nhiều thế hệ c, sự hình thành đặc điểm thích nghi: ngoại cảnh thay đổi chậm nên mọi sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12-HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN

  1. Bài 35. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN
  2. HỌC THUYẾT LAMARCK • Jean-Baptiste de Lamarck (1744-1829) • 1809 công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên.
  3. CÁC BẬC THANG TIẾN HÓA
  4. HỌC THUYẾT LAMARCK
  5. HỌC THUYẾT LAMARCK
  6. HỌC THUYẾT LAMARCK
  7. HỌC THUYẾT LAMARCK
  8. I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMARCK 1. Sơ lược tiểu sử: Lamac (Jean-Baptiste de Lamrck), Nhà Sinh học người Pháp (1744-1829). Năm 1809 công bố học thuyết tiến hóa. 2. Nội dung: a, nguyên nhân: do sự thay đổi của ngo ại c ảnh ho ặc t ập quán hoạt động của động vật b, cơ chế : những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua nhiều thế hệ c, sự hình thành đặc điểm thích nghi: ngoại cảnh thay đổi chậm nên mọi sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời và không loài nào bị đào thải d, sự hình thành loài mới: được hình thành từ t ừ tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
  9. 3. Thành công của học thuyết lamarck - Chứng minh sinh giới là sản phẩm của quá trình phát triển liên t ục từ đơn giản đến phức tạp - Chỉ ra được vai trò của ngoại cảnh trong quá trình tiến hóa của sinh giới. 4. Hạn chế: - Chưa giải thích được tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi trên cơ sở sinh vật
  10. HỌC THUYẾT DARWIN •Charles Darwin (12/2/1809 - 1882) nhà tự nhiên học người Anh •Năm 1859, đưa ra học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài do chọn lọc tự nhiên
  11. HỌC THUYẾT DARWIN • Sự hình thành và giữ lại các đặc điểm thích nghi của sinh vật  Sinh vật thích nghi hơn với điều kiện môi trường sống
  12. HỌC THUYẾT DARWIN
  13. Hµnh tr×nh vß ng quanh thÕ giíi cña Darwin
  14. Đác-Uyn là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...) Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
  15. Dacyun là người quan sát rất tinh tế
  16. HỌC THUYẾT DARWIN
  17. Darwin là người quan sát rất tinh tế
  18. II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN • 1. Sơ lược tiểu sử: Đacuyn (Charles Darwin),1809- 1882. Năm 1859, Đacuyn công bố công trình “Ngu ồn gốc các loài” giải thích sự hình thành các loài t ừ một t ổ tiên chung bằng cơ chể CLTN.
  19. 2. Biến dị và di truyền a, Biến dị: Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản xu ất hi ện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa. b, Di truyền: là cơ sở cho sự tích lũy biến dị nhỏ thành biến đổi lớn
  20. 3. Chọn lọc nhân tạo(CLNT): • a) Nội dung: Vừa đào thải những bd bất lợi, vừa tích lũy những bd có lợi cho con người. • b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu của con người. • c) Kết quả: Mỗi giống vn hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người. • d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vậtnuôi,cây trồng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2