intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN

Chia sẻ: Thao Thao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

83
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là quá trình hình thành 2 phân tử ADN mới từ 1 phân tử ADN ban đầu. Là cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST trong quá trình phân bào. Xảy ra trong gian kì, ở pha S.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN

  1. SỰ TỰ NHÂN ĐÔI  CỦA ADN  :
  2. BẠN BIẾT GÌ VỀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI ADN ??? Là quá trình hình thành 2 phân tử Là ADN mới từ 1 phân tử ADN ban đầu. Là cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST Là trong quá trình phân bào. Xảy ra trong gian kì, ở pha S.
  3. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CÁC Các liên kết H2 giữa hai mạch phải bị phá vỡ. Phải có đủ 4 loại nucleoside triphosphates: dATP, dTTP, dGTP, dCTP. Phải có đoạn mồi (primer) để bắt cặp với mạch khuôn. Có sự tham gia của các nhân tố đặc hiệu : + TOPOISOMERASE + PRIMASE TOPOISOMERASE PRIMASE + HELICASE + ADN POLYMERASE
  4. TOPOISOMERASE TOPOISOMERASE Mô hình hoạt động của Topoisomerase Cấu trúc 3D của Topoisomerase Chức năng : tháo xoắn tại điểm gốc và duỗi thẳng mạch tháo ADN Topoisomerase I : tháo xoắn 1 mạch Topoisomerase tháo Topoisomerase II : tháo xoắn 2 mạch
  5. HELICASE HELICASE Cấu trúc 3D của enzyme Các loại Helicase ở VK qua kính hiển vi e– Helicase Chức năng : cắt đứt liên kết H2, tạo nên 2 chạc ba tái bản ở hai bên điểm gốc và hoạt động suốt chiều dài ADN dọc theo mạch khuôn
  6. PROTEIN SSB PROTEIN SSB Chức năng : làm căng mạch tạo điều kiện làm cho việc sao chép được dễ dàng.
  7. ADN POLYMERASE ADN POLYMERASE Polymer hoá 5’ – 3’ : ADN Polymerase I, II, III Chức năng : Ch Exonuclease 3’ – 5’ : ADN Polymerase I, II, III Exonuclease 5’ – 3’ : ADN Polymerase I Exonuclease
  8. PRIMASE PRIMASE Chức năng : tạo đoạn mồi (ARN primer) có khoảng 10 ribonucleotide
  9. ADN LIGASE ADN LIGASE Chức năng : Nối các đoạn Okazaki (Okazaki fragments)
  10. GỒM 3 GIAI ĐOẠN CHÍNH : BẮT ĐẦU (Initiation) KÉO DÀI (Elongation) KÉO KẾT THÚC (Termination)
  11. Protein B nhận biết điểm gốc (Origine) và gắn chặt Protein vào đó. Enzyme Topoisomerase tháo xoắn 2 mạch ở 2 bên điểm Enzyme gốc. Enzyme Helicase bắt đầu tách mạch tạo thành chạc ba Enzyme tái bản bằng cách sử dụng năng lượng ATP để cắt đứt liên kết H2. Protein SSB gắn vào các mạch đơn làm chúng tách Protein nhau, thẳng ra, không cho chập ngẫu nhiên hay xoắn lại  sao chép dễ dàng. Enzyme primase tạo đoạn mồi (ARN primer) có Enzyme khoảng 10 rnu liên kết với mạch khuôn theo nguyên tắc
  12. 1) Tổng hợp đoạn mồi (ARN primer) : 1) Đây là một đoạn mạch có khoảng 10 rnu, Đây được tổng hợp nhờ phức hợp primosome gồm nhiều protein và enzyme primase, trên mạch muộn (lagging strand) có nhiều primer.
  13. 2) Tổng hợp mạch mới bởi ADN Polymerase III : 2) ADN Pol. III nối dài đầu 3’ –OH của một mồi đã bắt cặp ADN sẵn trên mạch khuôn. ADN Pol. chỉ tổng hợp theo chiều từ 5’  3’ (mạch mới) ADN hay theo chiều từ 3’  5’ của mạch khuôn mẫu (template strand).Tốc độ bổ sung nu ở vi khuẩn là : 500nu/s, ở động vật có vú là : 50nu/s. Mạch sớm (leading strand) được tổng hợp nhanh và liên tục. Mạch muộn (lagging strand) được tổng hợp không liên tục dựa trên các đoạn mồi tạo thành những đoạn Okazaki (Okazaki fragments – do R.Okazaki người Nhật phát hiện năm 1969) gồm từ 100-1000 cặp base.
  14. CÁC NU TỰ DO GẮN VÀO RNU CỦA  PRIMER NHƯ THẾ NÀO?
  15. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP MẠCH MUỘN QU Primase gắn mồi vào mạch khuôn, gần chạc ba tái bản. ADN Pol. III nối dài mồi theo hướng ngược chiều chạc ba tái bản tạo thành những đoạn ngắn Okazaki (có từ 100- 1000 base). Các khe hở trong đoạn nu mới bổ sung và đoạn Okazaki sẽ được ligase nối lại nhanh chóng thành một sợi đơn hoàn hảo.
  16. Mồi ARN bị phân huỷ bởi ARNase H. Các lỗ hổng (GAP) sẽ được Các lấp lại nhờ vào ADN Polymerase I. Enzyme Ligase nối tất cả các Enzyme chỗ gián đoạn. Mạch mới và mạch cũ xoắn lại dần. Sự tự nhân đôi xảy ra cho đến nhân khi hai chạc ba gặp nhau (đối với Vi khuẩn) hay chạc ba chạy
  17. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT ADN Polymerase III Protein SSB Helicase ARN Primer ADN Primase ARN
  18. SỬA SAI KHI SAO CHÉP
  19. TỰ NHÂN ĐÔI ADN Ở TẾ BÀO EUKARYOTE Tương tự như ở tế bào Prokaryote nhưng có sự khác biệt ở các enzyme tham gia. Cho đến nay đã phát hiện 6 loại ADN Cho Polymerase tham gia nhưng chưa thể biết hết chức năng (Ở Prokaryote đã phát hiện được 5 loại ADN Polymerase nhưng chỉ mới biết được chức năng của ADN Polymerase I,II và III) Có nhiều enzyme chuyên biệt tham gia. Có
  20. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT In Eukaryotes
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0