intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 6 bài 2: Siêng năng kiên trì

Chia sẻ: Phan Thi Kim Chi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

903
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với bộ sưu tập giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 bài: Siêng năng kiên trì quý bạn đọc sẽ có thêm kinh nghiệm soạn bài tốt hơn. Qua bài học giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh biết thế nào là siêng năng kiên trì và những biểu hiện của siêng năng kiên trì, hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì. Phác thảo được kế hoạch, vượt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trong học tập và lao động hàng ngày. Mong rằng các bạn đừng bỏ lỡ bộ sưu tập này nhé vì nó sẽ rất hữu ích cho các bạn trong việc soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 6 bài 2: Siêng năng kiên trì

BÀI 2

SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

I. Mục tiêu bài dạy

1. Về kiến thức

  • Thế nào là siêng năng, kiên trì.
  • Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì .

2.Về kỹ năng

  • Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.
  • GD kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là một giá trị của con người). Kĩ năng tư duy phê phán, dánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức tính sieng năng, kiên trì.

3. Về thái độ

  • Tôn trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.

II. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực.

  • Thảo luận nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề. Đàm thoại
  • Đông nẫo, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày một phút,

III. Tài liệu vầ phương tiện

  • SGK, SGV GDCD6
  • Bài tập tình huống ,

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

  • Câu hỏi: Thế nào là tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?  Kể những việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân?

3. Bài mới

 

Tg

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, kiến thức

 

1’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

5’

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

Tiết 1

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài :

    Trong lao động học và học tập, muốn đạt kết quả cao, thì cần cố gắng thường xuyên, khi gặp khó khăn, thử thách đều phải cố gắng vượt qua. Đó chính là biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Vậy siêng năng, kiên trì  có biểu hiện như thế nào, có lợi ích như thế nào trong học tập, lao đông và trong cuộc sống. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay .

 Giáo viên ghi đầu bài lên bảng

Hoạt động 2:

 Tìm hiểu truyện  đọc

Hs đọc truyện

  GV tổ chức thảo luận , chia lớp 3 nhóm

Câu hỏi:

Nhóm 1:

 Theo em, Bác biết bao nhiêu thứ tiếng trên thế giới?

  Em hãy cho biết Bác Hồ  tự học ngoại ngữ như thế nào ?

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 2:

  Trong quá trình tự học Bác gặp những khó khăn gì ?

 

 

 

 

Nhóm 3

   Bác đã vượt qua những khoa khăn đó bằng cách nào ?

 

 

 

 Nhóm 4:

  Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?

 

Em học tập được gì ở Bác?

Hs thảo luận và trình bày

HS nhận xét

 

Gv đánh giá; Qua câu chuyện trên ta thấy Bác Hồ là người có đức tính siêng năng, kiên trì, vượt qua khó khăn thử thách, đi đến mục đích. Mỗi chúng ta cần noi gương đức tính của Bác vì siêng năng, kiên trì sẽ rất cần thiết cho mỗi người để đi đến thành công.

    Hoạt động 3: 

Tìm hiểu nội dung bài học

  Gv tổ chức đàm thoại

  Em hãy kể các danh nhânmà có đức tính siêng năng, kiên trì nên đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình?

  TL: Hác Hồ, nhà bác học Lê Quý Đôn, Giáo sư Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương Định Của, nhà gió Nguyễn Ngọc Kí...

  Lớp ta, bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập?

   Câu hỏi:

1, Thế nào là siêng năng?

 Nêu ví dụ?

-Là người miệt mài trong công việc

-Đi học chuyên cần,

-Chăm chỉ học bài,

-Tự giác làm việc nhà,

    Thế nào là kiên trì?

   Nêu ví dụ?

-Gặp bài khó, giải được mới thôi,

-Hoàn thành nhiệm vụ được giao,

2, Trái với siêng năng kiên trì là gì?

 

 cho ví dụ .

3, Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày ?

Hs trả lời cá nhân

Hs nhận xét

Gv đánh giá

Hs ghi vào vở.

    *Tìm các câu tuc ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Giao bài về:

-Hãy nêu những biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, trong lao động?

-Làm bài tập a trong Sgk

-Giờ sau học tiếp,

 

Tiết 2

 1 -ổn định tổ chức lớp

 2 -Kiểm tra tra bài cũ 

    -Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?

     -Tìm hiểu những tấm gương siêng năng, kiên trì ở xung quanh em?

kiểm tra bài tập a Sgk

* Khái quát lại nội dung bài hoc.

3- Bài mới:

Xử lí tình huống:

Tình huống 1:

   Lan rất chăm học, ngoài giờ học ở lớp em tự học ở nhà, em tận dụng hết thời gian, học quên cả vui chơi, quên chăm lo của bản thân. Em đồng ý với bạn Lan không?

Tình huống 2:

    Cô Mai có chồng và hai con, mọi việc đều trông cậy vào cô. Cô dạy hai con chăm ngoan học giỏi, mọi việc nhà đều do hai con cô làm, mặc dù làm nhiều việc nhưng hai con của cô vẫn đạt  học sinh giỏi. Em có nhận xét gì về hai con của cô Mai?

Tình huống 3:

   Nam là con nhà giàu nhưng không chịu học hành, cuối năm không đủ điểm lên lớp. Khi bố mẹ ốm, Nam còn không biết nấu cơm. Em  nhận xét gì về  Nam?

* Theo em người siêng năng là người ntn?

 

 

 

 

 Luyên tập

  *Bài tập a sgk trang 6

Gv treo bảng phụ

Hs đọc yêu cầu bài tập

Hs lên bảng làm

Gv đánh giá

 

 

  * Hãy nêu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập?

 

Hs suy nghĩ làm bài cá nhân và trả lời .

Hs nhận xét

Gv đánh giá

 

 

 

 

  * Hãy tìm nhưng câu tục ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

   * Trong những biểu hiện nào sau đây, biểu hiện nào trái với siêng năng, kiên trì?

a -Cần cù chịu khó,

 b-Lười biếng, ỷ lại,

 c-Tự giác làm việc,

 d-Việc hôm nay  để đến ngày mai

 đ-Đùn đẩy, trốn tránh

  e-Nói ít làm nhiều

 g-Cẩu thả, hời hợt

    *  Bài b sgk

Gv tổng kết bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,Truyện đọc

“ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

 

 

 

 

Nhóm 1:

-Biết nhiều thứ tiếng...

- Bác Hồ tự học ngoại ngữ mỗi ngày hai giờ nghỉ trong đêm, từ nào không hiểu bác nhờ thuỷ thủ người pháp giảng giải; mỗi ngày Bác viết 10 từ  vào cánh tay để vừa làm vừa nhẩm; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa; ngày nghỉ học với giáo sư; tra từ điển; đi đến nước nào học tiếng nước đó.

Nhóm 2:

  Bác không được học ở trường; Bác học ngoại ngữ trong lúc vừa lao động vừa kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, để tìm đường lối cách mạng

 

Nhóm 3

Bác vượt qua những khó khăn đó với tất cả lòng quyết tâm, nghị lực, sự kiên trì của mình

   Nhóm 4:

   Cách học của Bác thể hiện đức tính siêng năng, và sự kiên trì.

=>Đức tính siêng năng, kiên trì đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. Bác là tấm gương cho các thế hệ con, cháu Việt Nam noi theo.

 

 

 

 

 

 

2, Nội dung bài học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS tự liên hệ

 

a, Thế nào là siêng năng,

    Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc  thường xuyên đều đặn.

   

   

    Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng, dù gặp khó khăn gian  khổ .

 

 

 

b, ý nghĩa

    Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công  việc, trong cuộc sống.

 

 

 

 

 

 

 

*Tục ngữ, ca dao:

-Có công mài sắt có ngày nên kim.

-Miệng nói tay làm,

-Cần cù bù khả năng,

-Siêng làm thì có, siêng học thì hay,

-nói chín thì nên làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê,

-Mưa lâu thấm đất,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   

 

Em không đồng ý với Lan vì Lan quên chăm lo bản thân và vui chơi, Siêng năng như thế là quá mức, có hại cho sức khoẻ.

 

 

 

 

   Hai con của cô Mai siêng năng, kiên trì và học giỏi.

 

 

 

 

Nam lười biếng, ỷ lại, dựa dấm, trông chờ bố mẹ .

  *Người siêng năng là người:

-Yêu lao động;

 -Là người miệt mài trong công việc;

 -Là người làm tốt công việc của mình, hoàn thành nhiệm vụ được giao,

-Là người cần cù, chịu khó.

 

Luyện tập

Bài a Sgk

Các ý siêng năng, kiên trì:

-Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà;

-Hà muốn học giỏi môn toán, nên ngày nào em cũng làm thêm bài tập.

 

Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập:

 -Đi học đều, đúng giờ

 -Chăm chỉ làm bài tập.

 -Có kế hoạch học tập,

 -Gặp bài khó không nản chí;

 -Tự giác học bài, làm bài

 -Hoàn thành bài tập thầy cô giao...

 

Tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì:

 -Miệng nói, tay làm

 -Kiến tha lâu đầy tổ

 -Cần cù bù khả năng

 -Mưa lâu thấm đất,

 -Siêng làm thì có, siêng học thì hay,

 -Nói chín thì nên làm mười, nói mười làm chín kẻ cười người chê.

 

 

Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì: b, d, đ, g.

 

 

 

 

 

 

Bài tập b sgk

  Ngoài giờ học em giúp bố mẹ nấu cơm, quét nhà, đưa đón em đi học .

---xem online hoặc tải về máy---

 Trên đây chỉ là một phần trong toàn bộ giáo án Siêng năng kiên trì. Để xem đầy đủ nội dung giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng truy cập tailieu.vn để tải về máy hoặc xem online. 

Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây: 

  • Siêng năng kiên trì với nội dung kiến thức được chọn lọc, sơ lược một cách cô động nhất cho các em dễ hiểu dễ nắm bắt kiến thức bài học. Bên cạnh đó, cũng hỗ trợ thầy cô trong việc soạn giáo án bài giảng.
  • Hướng dẫn giải bài tập trong SGK gồm hướng dẫn lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập tình huống giúp các em nắm và hiểu bài nhanh hơn.
  • Bên cạnh đó, các câu hỏi trắc nghiệm là bài tập vận dụng để các em học sinh có thể cũng cố kiến thức đã học.

→ Tham khảo bài giảng tiếp theo: Bài 3: Tiết kiệm

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2