intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KÌ II MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Năm học 2022-2023 1. KHUNG MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Mạch Nội dung/ Vận dụng Tổng TT nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tỉ lệ Chủ đề cao điểm dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Ứng phó 4 câu dục kĩ với tình năng huống ½ câu ½ câu 4 câu 1 câu 4 sống nguy hiểm. Tiết 2 Giáo kiệm. 4 câu ½ câu ½ câu 4 câu 1 câu 4 dục kinh tế 3 Công dân Giáo nước 4 câu dục Cộng hòa 2 1 câu 4 câu 1 câu pháp XHCN luật Việt Nam. Tổng 12 1 câu ½ ½ câu ½ 12 3 câu câu câu+1 câu câu 10 /2 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 30% 70% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 2 BẢN ĐẶC TẢ T Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch T Nội Mức độ đánh giá Thông Vận Vận nội Nhận dung/ hiểu dụng dụng dung biết Chủ đề cao 1 Giáo Ứng Nhận biết: dục phó với - Nhận biết được các tình 4 câu KNS tình huống nguy hiểm. (TN) huống - Nêu được các cách ứng phó
  2. nguy với 1 số tình huống nguy hiểm hiểm. ½ câu Thông hiểu: (TL) Hiểu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. ½ câu Vận dụng cao: (TL) Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2 Giáo Tiết Nhận biết: dục kiệm - Nêu được khái niệm tiết 4 câu kinh kiệm. (TN) tế - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm. Thông hiểu: ½ câu Giải thích được ý nghĩa của (TL) ½ câu tiết kiệm. (TL) Vận dụng: Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của những người xung quanh. 3 Giáo Công Nhận biết: dục dân - Nêu được khái niệm công 1 câu pháp nước dân, căn cứ để xác định công (TL) luật Cộng dân. hòa - Xác định được công dân 4 câu XHCN nước Cộng hòa XHCN VN. (TN) Việt Nam Tổng 12 câu ½ câu ½ Câu ½ câu (TN) (TL)+ (TL) (TL) 1 câu ½ câu (TL) (TL) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% MĐ 1 PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH Năm học 2022-2023 Họ, tên học sinh :……………………... Môn : GDCD - Lớp 6 Lớp :…………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
  3. Điểm trắc nghiệm Điểm tự luận Điểm toàn bài Lời phê PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm - 15 phút) * Hãy chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau để điền vào khung bài làm bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác gọi là A. tiết kiệm. B. hà tiện. C. keo kiệt. D. bủn xỉn. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 3. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, chúng ta cần tiết kiệm A. nhân phẩm. B. sức khỏe. C. lời nói. D. danh dự. Câu 4. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 5. Những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội được gọi là A. tình huống nguy hiểm. B. ô nhiễm môi trường. C. thiên tai. D. tai nạn. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không đúng khi phản ánh về khái niệm “tình huống nguy hiểm”? A. Là những sự việc bất ngờ xảy ra. B. Có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của con người. C. Có thể gây nên những thiệt hại vật chất cho cộng đồng xã hội. D. Là những sự việc diễn ra theo kế hoạch, có chủ đích của con người. Câu 7. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 113. B. 114. C. 115. D. 116. Câu 8. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên tránh A. không đi một mình nơi vắng người. B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ. D. đi theo người lạ. Câu 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tất cả những người A. có quốc tịch Việt Nam. B. sinh ra tại Việt Nam. C. sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. D. tuân thủ theo pháp luật Việt Nam. Câu 10. Trường hợp nào sau đây là Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
  4. A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam. C. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc gia nào. D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Người nước ngoài sang công tác ở Việt Nam. Câu 11. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch A. nhiều nước. B. nước ngoài. C. quốc tế. D. Việt Nam. Câu 12. Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em có cha mẹ là công dân của Việt Nam. B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai. Hết phần trắc nghiệm II - PHẦN TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm) - Thời gian làm bài 30 phút Câu 1. (3 điểm). Tình huống: Từ hôm được mẹ mua cho chiếc điện thoại để tiện liên lạc, Vinh không muốn rời nó lúc nào. Ngoài những giờ học trên lớp, Vinh lại mở điện thoại lướt Web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên đã sao nhãng chuyện học hành. Cô giáo và bố mẹ đã nhắc nhở nhưng Vinh vẫn không thay đổi vì cho rằng đó là cách để thư giãn, xả bớt căng thảng sau giờ học. a. Em có nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của Vinh? Em có lời khuyên gì cho Vinh? b. Từ tình huống trên, em hãy cho biết vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm? Câu 2. (3 điểm). Tình huống: Giã sử khi trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. a. Trong tình huống trên em sẽ ứng phó như thế nào? b. Em hãy nêu 1 số cách ứng phó với tình huống nguy hiểm. Câu 3. (1 điểm) Công dân là gì? Để xác định công dân của một nước, ta căn cứ vào đâu? Hết PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GDCD- LỚP 6 Năm học 2022- 2023 MÃ ĐỀ 1 Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TL A A B A A D B D A B D C Phần II. Tự luận (7đ) Câu Trả lời Điểm
  5. Câu 1 Gợi ý: HS có thể có cách trình bày khác nhau, GV có thể linh hoạt (3đ) cho điểm. a.Cách sử dụng thời gian của Vinh đang rất là lãng phí, sử dụng không hợp lí. Điều này sẽ làm cho kết quả học tập của bạn ngày 1 càng đi xuống và không có kết quả tốt. Em có lời khuyên cho Vinh: 1 + Không nên sử dụng thời gian của mình vào những việc vô bổ như vậy. + Hãy dành thời gian đó cho học tập, phụ giúp bố mẹ. + Chỉ sử dụng điện thoại khi cần thiết. + Xây dựng thời gian biểu hằng ngày trong đó có quy định rõ thời gian sử dụng điện thoại và thực hiện nghiêm túc… b. Chúng ta cần phải tiết kiệm vì: - Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng lao động của bản thân mình và 1 của người khác. - Khi tiết kiệm, không chỉ có thể làm giảm gánh nặng cho gia đình, thể hiện lối sống văn minh mà còn có điều kiện giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. Câu 2 HS có thể có cách trình bày khác, GV có thể linh hoạt cho điểm. (3đ) a. Trong tình huống trên em có thể có 1 số cách ứng phó như sau: - Có thể chạy vào nhà dân gần nhất để tránh tạm. - Vẫy người mà mình quen đi đường để thông báo cho họ biết. 1 - Bình tĩnh di chuyển thật nhanh đến nơi có đông người hoặc đến cơ quan công an gần nhất. …. b. 1 số cách ứng phó với tình huống nguy hiểm. - Bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ. - Chọn một nơi an toàn để trú ẩn. - Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. 2 - Trốn chạy, kêu cứu, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an… - Một số trường hợp có thể đánh vào chỗ hiểm của kẻ xấu nếu có thể. - Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính quyền địa phương khi cần thiết… Câu 3 - Công dân là một cá nhân hoặc một con người cụ thể mang quốc 0.5 (1đ) tịch của một quốc gia có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 0.5
  6. - Để xác định công dân của một nước, ta căn cứ vào quốc tịch. MĐ 2 PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH Năm học 2022-2023 Họ, tên học sinh :……………………... Môn : GDCD - Lớp 6 Lớp :…………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm trắc Điểm tự luận Điểm toàn bài Lời phê nghiệm MÃ ĐỀ 2: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm - 15 phút) * Hãy chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau để điền vào khung bài làm bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác gọi là A. tiết kiệm. B. hà tiện. C. keo kiệt. D. bủn xỉn. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 3. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, chúng ta cần tiết kiệm A. nhân phẩm. B. sức khỏe. C. lời nói. D. danh dự. Câu 4. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 5. Những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội được gọi là A. tình huống nguy hiểm. B. ô nhiễm môi trường. C. thiên tai. D. tai nạn. Câu 6. Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần A. bỏ chạy. B. hét to. C. lo lắng. D. bình tĩnh. Câu 7. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 113. B. 114. C. 115. D. 116. Câu 8. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên tránh A. không đi một mình nơi vắng người B. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. C. có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ. D. đi theo người lạ. Câu 9. Quốc tịch của một người không được ghi nhận ở loại giấy tờ nào sau đây? A. Hộ chiếu. B. Giấy khai sinh. C. Căn cước công dân. D. Bằng đại học. Câu 10. Trường hợp nào sau đây là Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
  7. A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam. C. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc gia nào. D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. Người nước ngoài sang công tác ở Việt Nam. Câu 11. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch A. nhiều nước. B. nước ngoài. C. quốc tế. D. Việt Nam. Câu 12. Người nào dưới đây không phải là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Trẻ em có cha mẹ là công dân của Việt Nam. B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai. Hết phần trắc nghiệm II - PHẦN TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm) - Thời gian làm bài 30 phút Câu 1. (3 điểm). Tình huống: Từ hôm được mẹ mua cho chiếc điện thoại để tiện liên lạc, Vinh không muốn rời nó lúc nào. Ngoài những giờ học trên lớp, Vinh lại mở điện thoại lướt Web, lên mạng xã hội tán chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên đã sao nhãng chuyện học hành. Cô giáo và bố mẹ đã nhắc nhở nhưng Vinh vẫn không thay đổi vì cho rằng đó là cách để thư giãn, xả bớt căng thảng sau giờ học. a. Em có nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của Vinh? Em có lời khuyên gì cho Vinh? b. Từ tình huống trên, em hãy cho biết vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm? Câu 2. (3 điểm). Tình huống: Gĩa sử khi trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. a. Trong tình huống trên em sẽ ứng phó như thế nào? b. Em hãy nêu 1 số cách ứng phó với tình huống nguy hiểm. Câu 3. (1 điểm) Công dân là gì? Để xác định công dân của một nước, ta căn cứ vào đâu? Hết PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GDCD- LỚP 6 Năm học 2022- 2023 MÃ ĐỀ 2
  8. Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TL A A B A A D B D D B D C Phần II. Tự luận (7đ) Câu Trả lời Điểm Câu 1 Gợi ý: HS có thể có cách trình bày khác nhau, GV có thể linh hoạt (3đ) cho điểm. a. Nhận xét của em về cách chi tiêu của anh T như sau: Anh T là 1 chủ trang trai chăn nuôi, doanh thu khá cao nhưng anh không biết cách quản lý tiền, sử dụng tiền không hợp lý nên lúc công việc làm ăn không thuận lợi, anh lại lâm bệnh phải nằm viện, …lúc này không có tiền để chi trả. 1 - Cách chi tiêu đó dẫn đến hậu quả: Khi đau ốm anh không có tiền để chi trả viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết. Hơn nữa, khi chúng ta có công việc gấp cần sử dụng đến tiền lúc đó không biết phải xử lý như thế nào. Vì vậy, tiết kiệm tiền là điều quan trọng ai cũng cần phải có một khoản tiết kiệm riêng. 1 b. Chúng ta cần phải tiết kiệm vì: - Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng lao động của bản thân mình và của người khác. - Khi tiết kiệm, không chỉ có thể làm giảm gánh nặng cho gia đình, thể hiện lối sống văn minh mà còn có điều kiện giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. Câu 2 HS có thể có cách trình bày khác, GV có thể linh hoạt cho điểm. (3đ) a. Trong tình huống trên em có thể có 1 số cách ứng phó như sau: 1 - Có thể chạy vào nhà dân gần nhất để tránh tạm. - Vẫy người mà mình quen đi đường để thông báo cho họ biết. - Bình tĩnh di chuyển thật nhanh đến nơi có đông người hoặc đến cơ quan công an gần nhất. …. 2 b. 1 số cách ứng phó với tình huống nguy hiểm. - Bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ. - Chọn một nơi an toàn để trú ẩn. - Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. - Trốn chạy, kêu cứu, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an… - Một số trường hợp có thể đánh vào chỗ hiểm của kẻ xấu nếu có thể. - Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính quyền địa phương khi cần thiết…
  9. Câu 3 - Công dân là một cá nhân hoặc một con người cụ thể mang quốc 0.5 (1đ) tịch của một quốc gia có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 0.5 - Để xác định công dân của một nước, ta căn cứ vào quốc tịch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1