intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hay nhất 2012 Tuần 12:Tiết 24 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C)

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

120
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Mục tiêu: a. Kiến thức:Nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh của tam giác b. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa, biết cách trình bài toán chứng minh hình học c. Thái độ; Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. GV: Giáo án, SGK, êke, thước đo độ, bảng phụ, phấn màu b. HS: SGK, êke, thước đo độ Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. o...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hay nhất 2012 Tuần 12:Tiết 24 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C)

  1. Giáo án hay nhất 2012 Tuần 12:Tiết 24 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C-G-C) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức:Nắm được trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh của tam giác b. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa, biết cách trình bài toán chứng minh hình học c. Thái độ; Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. GV: Giáo án, SGK, êke, thước đo độ, bảng phụ, phấn màu b. HS: SGK, êke, thước đo độ Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. o Đàm thoại, hỏi đáp 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1/Phát biểu trường hợp bằng nhau Cạnh – SGK Cạnh – Cạnh của tam giác b. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV *Hoạt động 1 I/Vẽ tam I/Vẽ tam giác biết hai cạnh giác biết hai cạnh và và góc xen giữa HS:Đọc bài toán Bài toán : vẽ  ABC biết : góc xen giữa GV:Cho HS đọc bài toán HS: AB = 2cm, BC = 3cm, B = GV:Vẽ tam giác ABC 70˚ biết : Bài giải + Vẽ góc xBy = 70˚ AB = 2cm, BC = 3cm, BÂ = 70˚ + Trên Bx lấy điểm A sao GVHD:- Vẽ góc xOy = cho BA = 2cm 70˚ + trên By lấy điểm B sao cho BC = 3cm - Trên tiaBx lấy điểm A sao cho BA = 2cm
  2. - Trên tia By x x lấy điểm C sao cho BC = 3cm A A - Vẽ đoạn thẳng AC ta C y C y được  ABC B B II/Trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác nầy bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau *Hoạt động 2 Trường hợp bằng nhau Cạnh – A Góc – Cạnh HS:Đọc ?1 GV: Gọi HS đọc ?1 HS: GV:Vẽ thêm A'B'C' có A'B' = 2cm , BÂ = 70˚ , x C B B'C' = 3cm A A C y GV:Hãy đo và so sánh AC và A'C' B GV:Vậy có nhận xét gì HS: AC = A'C' về  ABC và  C B A'B'C' HS:  ABC =  A'B'C' GT:  ABC và  A'B'C' GV:Trước khi vẽ ABC AB = A'B' và A'B'C' ta biết AC = HS:Trước khi vẽ ta chưa biết BÂ = BÂ' A'C' không ? AC = A'C' BC = B'C' GV:Mà ta có kết luận gì HS:Mà ta vẫn kết luận được KL:  ABC =  A'B'C' về hai tam giác trên ? hai tam giác đó bằng nhau GV:Vậy nếu hai cạnh và HS:Nếu hai cạnh và góc xen II/Hệ quả góc xen giữa của tan giữa của tam giác nầy bằng Nếu hai cạnh góc vuông giác nầy bằng hai cạnh hai cạnh và góc xen giữa của của tam giác vuông nầy lần và góc xen giữa của tan tam giác kia thì hai tam giác lược bằng hai cạnh góc giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau vuông của tam giác vuông
  3. đó như thế nào ? HS:Đọc ?2 kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau HS:  ABC =  ADC GV:Gọi HS đọc ?2 Vì có: BC = DC B GV:Hai tam giác trên BCA = DCA hình 80 có bằng nhau AC là cạnh chung C A không ? vì sao ? B C B A HS:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng A hai cạnh góc vuông của tam C giác vuông kia thì hai tam giác D vuông đó bằng nhau *Hoạt động 3 III/Hệ quả GV:Cho HS đọc ?3 GV:Aùp dụng trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh, phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông sau : B C A B C A c. Củng cố và luyện tập vận dụng : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HS:Đọc BT24 BT24/118 GV:Cho HS đọc BT24 HS: GV:Hãy vẽ  ABC biết  = 90˚ ;AB = AC
  4. B GV:Hãy đo góc BÂ, CÂ A C HS: BÂ = CÂ = 45˚ BT:25/118 GV:Gọi HS đọc BT25 HS: Trên hình 82 có :  ABD =  AED GV:Trên hình 82 có các tan giác nào bằng Vì  ABD và  AED có nhau ? vì sao ? AB = AE BAD = EAD AD là cạnh chung A E C HS:Đọc BT26 B D BT:26/118 A GV:Cho HS đọc BT26 GT:  ABC GV:Cho tam giác ABC, M là trung điểm có BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao B M C MA = cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CD MB GV:Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một MA = E cách hợp lí đễ giải bài toán trên ME 1/ MB = MC (gt) KL: AB//CE AMB = EMC (đđ) MA = ME (gt) 2/ Do đó  AMB =  EMC(c-g-c) HS: 5/  AMB và  EMC có 3/ MAB = MEC  AB // CE (hai góc 1/ MB = MC (gt) bằng nhau ở vị trí so le trong) AMB = EMC (đđ) 4/ AMB = EMC  MAB = MEC (hai MA = ME (gt) góc tương ứng) 2/ Do đó  AMB =  EMC (c-g-c) 5/  AMB và  EMC có 4/ AMB = EMC  MAB = MEC 3/ MAB = MEC  AM //CE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2