intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

259
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những giáo án của bài Đường tròn trong BST sẽ là những tài liệu hữu ích giúp bạn tìm kiếm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết học nhanh hơn, thuận lợi hơn. Giúp quý thầy cô có điều kiện thuận lợi để cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài Đường tròn cho các học sinh, chúng tôi đã tổng hợp những giáo án được soạn bởi các giáo viên có kinh nghiệm để học sinh dễ dàng hiểu được vai trò và tính chất của đường tròn. Qua đó nâng cao các kiến thức Toán học của bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn

  1. Giáo án Hình học 6 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TÊU: Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểàu cung , dây cung, đường kính, bán kính, Biết sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mỡ của com pa II/ CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc , compa bảng phụ HS:SGK, thước thẳng, thước đo, compa C. TIẾN TRÌNH * Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH Hoạt động 1: ( 15 phút) Gv : Để vẽ được đường tròn HS: Để vẽ được đường tròn ta cần dụng cụ gì? ta cần compa. Gv: Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O , bán kính Học sinh quan sát và lắng I/ Đường tròn và 2cm. nghe. hình tròn GV: Hướng dẫn Lấy điểm O bất kỳ. Đặt compa lên thước thẳng sao cho mũi nhọn trùng vạch Học sinh vẽ đường tròn tâm số 0, mũi kia trùng vạch số 2 O , bán kính 2cm vào vở.
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH cm. Học sinh quan sát hình vẽ. Đường tròn tâm O, GV vẽ đường tròn tâm O , bán kính R là hình bán kính 2cm lên bảng gồm các điểm cách O GV: Lấy các điểm A, B ,M Học sinh lắng nghe giáo viên một khoảng bằng R trên đường tròn giới thiệu. Kí hiệu: ( O; R) Các điểm A, B ,M cách tâm O HS: Là khoảng cách từ tâm bao nhiêu? đến các điểm nằm trên đường GV: giới thiệu khoảng cách tròn từ tâm đến các điểm nằm Học sinh lắng nghe giáo viên trên đường tròn là bán kính giới thiệu. của đường tròn, Vậy : Bán kính của đường Hình tròn là hình gồm tròn là gì? các điểm nằm trên GV: Giới thiêu kí hiệu bán đường tròn và các kính của đường tròn là: R Học sinh phát biểu khái niệm điểm nằm trong GV: Giới thiệu khái niệm SGK. đường tròn. đường tròn. Học sinh ghi khái niệm vào GV: Lấy thêm các điểm +N vở. nằm trong đường tròn +P nằm ngồi đường tròn Học sinh quan sát hình vẽ, lấy GV: Giới thiệu các điểm A, B thêm điểm các điểm vào vở. ,M là điểm nằm trên đường tròn, điểm N nằm trong Học sinh lắng nghe giáo viên đường tròn, điểm P nằm ngồi giới thiệu. đường tròn HS dùng thước đo độ dài các
  3. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH GV:Các điểm nằm trên đoạn thẳng ấy. đường tròn, điểm nằm trong Học sinh lắng nghe giáo viên . đường tròn, điểm nằm ngồi HS: Các điểm nằm trên cách đường tròn như thế nào so tâm một khoảng bằng bán với bán kính? kính, các điểm nằm trong nhỏ GV: Giới thiệu khái niệm hơn bán kính ,các điểm nằm hình tròn. ngồi lớn hơn bán kính Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu Học sinh phát biểu khái niệm SGK. Học sinh ghi khái niệm vào vở. Hoạt động 2: (10 phút) HS: Quan sát hình trên bảng. 2/Cung và dâycung Giáo viên đưa bảng phụ hình Học sinh lắng nghe giáo viên vẽ 44,45 SGK giới thiệu GV: Giới thiệu HS: Quan sát hình 46/90 trên Hai điểm A, B chia đường SGK. tròn thành 2 phần,mỗi phần HS: Trả lời miệng là một cung tròn ( cung) + Dây cunglà đoạn thẳng nối Đường kính dài gấp + Dây cung hai mút của cung. đôi bán kính. + Đường kính + Đường kính là dây cung đi GV: Cung tròn là gì? qua tâm O Dây cung là gì? HS: Trả lời miệng Thế nào là đường kính? Đường kính dài gấp hai lần
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH GV: Đường kính dài gấp mấy bán kính lần bán kính? HS: ghi khái niệm đường kính Hoạt động 3: ( 8 phút) vào vở. GV: vẽ đoạn thẳng lên bảng: 3/ Một công dụng HS: Quan sát hình vẽ , ước khác của Compa. lượng bằng mắt. GV: Giới thiện ngồi cách dùng thước thẳng đo độ dài mỗi đoạn ta còn có thể dùng HS: Lắng nghe. compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 46 SGK GV: Hãy nói rõ cách làm GV: Yêu cầu học sinh thực Học sinh quan sát hình 46 hành trên hình vẽ và ghi kết SGK quả vào khung HS trả lời miệng AB< MN GV: Giới thiệu Học sinh thực hành trên hình Ngồi cách so sánh ta còn dùng vẽ và ghi kết quả vào khung compa để đặt đoạn thẳng. AB< MN GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 SGK HS: Lắng nghe.
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH GV: Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng ấy mà không đo riêng từng Học sinh đọc ví dụ 2 SGK đoạn thẳng? GV vẽ hình Học sinh nêu cách làm SGK. HS: ON=OM+MN=AB+CD = 3+3,5 = 6,5 cm 4/ Củng cố: - Đường tròn tâm O , bán kính R là gì? Hình tròn là gì? - Thế nào là cung , dây cung, đường kính. - Bài tập 39 SGK a) CA = AD =3cm BC= BD = 2cm b) BI = 2 cm, AB=4cm Vậy : I là trung điểm của AB c) AK= 3cm IA = 2cm
  6.  IK = 3 -2 = 1cm 5/ Dặn dò: Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. Làm các bài tập 38,40,41,42 SGK Nghiên cứu bài “ Tam giác”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2