intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học lớp 12: Chương 1 bài 1 - Khái niệm về khối đa diện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hình học lớp 12: Chương 1 bài 1 - Khái niệm về khối đa diện" biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. Biết phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của hai khối đa diện. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 12: Chương 1 bài 1 - Khái niệm về khối đa diện

  1. Hình học 12 Chương I. KHỐI ĐA DIỆN Ngay soan:25/8/2017 ̀ ̣ Ngay day:29/8/2017 ̀ ̣ Tiêt: 01 ́ Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. Biết phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của hai khối đa diện. 2. Kĩ năng Vẽ thành thạo các khối đa diện đơn giản. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản. 3. Thái độ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm của bài: Khối đa diện 5. Định hướng phát triển năng lực:   Năng lực chung: Năng lực tự  học, giải quyết vấn đề, tư  duy, tự  quản lý, giao tiếp, hợp   tác.  Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,… Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan. 2. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị  các nội dung liên quan đến bài học theo sự  hướng dẫn của giáo viên như  chuẩn bị tài liệu, bảng phụ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra,   đánh giá Mức độ nhận thức Nội dung  Nhận biết  Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Khái niệm  Nhận biết được  Hiểu được điều  Nhận biết được  Tính được mối  khối đa diện. khối chóp, khối  kiện của một hình  khối nào là khối  liên hệ cạnh­ lăng trụ. đa diện. đa diện. mặt­đỉnh. Hai hình bằng  Biết được một  Định nghĩa hai  Chứng minh hai  nhau. số phép dời hình  hình bằng nhau và  hình bằng nhau. trong không gian. cách chứng minh  hai hình bằng  nhau. Phân chia và  Phân chia khối  Biết phân chia  Biết phân chia  lắp ghép khối  chóp tứ giác thành  khối chóp, khối  khối hộp thành  đa diện. hai khối tứ diện. lăng trụ thành  các khối tứ  các khối tứ  diện. 1
  2. Hình học 12   diện. Hai hình bằng  Nêu một số phép  Để chứng minh  Ví dụ 1. nhau. dời hình đã biết? hai hình bằng  nhau ta cần làm  gì? Khái niệm  Nhận biết được  Hiểu được điều  Nhận biết được  Tính được mối  khối đa diện. khối chóp, khối  kiện của một hình  khối nào là khối  liên hệ cạnh­ lăng trụ. đa diện. đa diện. mặt­đỉnh. Hai hình bằng  Biết được một  Định nghĩa hai  Chứng minh hai  nhau. số phép dời hình  hình bằng nhau và  hình bằng nhau. trong không gian. cách chứng minh  hai hình bằng  nhau. Phân chia và  Phân chia khối  Biết phân chia  Biết phân chia  lắp ghép khối  chóp tứ giác thành  khối chóp, khối  khối hộp thành  đa diện. hai khối tứ diện. lăng trụ thành  các khối tứ  các khối tứ  diện. diện. Hai hình bằng  Nêu một số phép  Để chứng minh  Ví dụ 1. nhau. dời hình đã biết? hai hình bằng  nhau ta cần làm  gì? III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu khối đa diện, và  việc nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Vẽ được khối đa diện. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu khái niệm khối lăng trụ và khối chóp (1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là một khối lăng trụ, khối chóp. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi. (5) Sản phẩm: Nhận biết được khối lăng trụ, khối chóp. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh H1.  Nhắc lại định nghĩa  Đ1. Các nhóm thảo luận  I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP hình lăng trụ, hình chóp,  và phát biểu.   Khối   lăng   trụ  (khối   chóp,   khối   chóp   2
  3. Hình học 12 hình chóp cụt? cụt) là phần không gian được giới hạn   bởi   một   hình   lăng   trụ   (hình   chóp,   hình   chóp cụt) kể cả hình lăng trụ (hình chóp,   hình chóp cụt) ấy.  Tên gọi và các thành phần: đỉnh, cạnh,   mặt bên, … được đặt tương ứng với hình   tương ứng.  Điểm trong – Điểm ngoài Đ2.  H2. Nêu một số hình ảnh  – HLT: hộp bánh, … thực tế  về  hình lăng trụ,  – HC: kim tự tháp, … hình chóp, hình chóp cụt? – HCC: quả cân, … HOẠT ĐỘNG   3.   Tìm hiểu khái niệm hình đa diện và khối đa diện (1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu về hình đa diện  và khối đa diện. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi.  (5) Sản phẩm: Vẽ, chỉ ra các hình là khồi đa diện, không phải là khối đa diện . Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh   GV   cho   HS   quan   sát   Các nhóm thảo luận và  II.   KHÁI   NIỆM   VỀ   HÌNH   ĐA   DIỆN  một   số   hình   cụ   thể   và  trình bày. VÀ KHỐI ĐA DIỆN hướng   dẫn   rút   ra   nhận  1. Khái niệm về hình đa diện xét. Hình đa diện  là hình được tạo bởi một   số  hữu hạn các miền đa giác thoả  mãn     GV   cho   HS   nêu   định  hai tính chất: nghĩa hình đa diện. a) Hai đa giác phân biệt chỉ  có thể  hoặc    HS quan sát và trả lời. không   có  điểm   chung,  hoặc   chỉ  có  một     GV  giới  thiệu   một   số  – Hình đa diện đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. hình và cho HS nhận xét  b) Mỗi cạnh của một miền đa giác nào   hình nào là hình đa diện,  cũng là cạnh chung của đúng hai miền đa   không là hình đa diện. giác. 2. Khái niệm về khối đa diện  Khối đa diện là phần không gian được   giới   hạn   bởi   một   hình   đa   diện,   kể   cả   hình đa diện đó.  Tên gọi và các thành phần: đỉnh, cạnh,   – Không là hình đa diện mặt bên, … được đặt tương ứng với hình   đa diện tương ứng. 3
  4. Hình học 12    Điểm trong – Điểm ngoài   Miền trong – Miền ngoài  Mỗi hình đa diện chia các điểm còn lại   của   không   gian   thành   hai   miền   không   giao nhau là miền trong và miền ngoài   của hình đa diện, trong đó chỉ  có miền   ngoài   là   chứa   hoàn   toàn   một   đường   thẳng nào đấy.   GV   hướng   dẫn   HS  nhận xét. Đ1. Viên kim cương, … H1.  Nêu một số  vật thể  thực tế  là những khối đa  diện? HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu một số phép dời hình trong không gian (1) Mục tiêu: Nghiên cứu hai đa diện bằng nhau, và việc nghiên cứu xuất phát từ nhu  cầu thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu hoặc Bảng phụ và phiếu học tập  (5) Sản phẩm: Các phép dời hình trong không gian. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh H1.  Nhắc lại định nghĩa  Đ1. HS nhắc lại. III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU phép   biến   hình   và   phép  1. Phép dời hình trong không gian dời   hình   trong   mặt    Trong   không  gian,   quy   tắc   đặt   tương   phẳng? ứng mỗi điểm M  với điểm M  xác định   duy   nhất   đgl   một   phép  biến   hình   trong   không gian.   Phép   biến   hình   trong   không   gian   đgl   phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng   cách giữa hai điểm tuỳ ý. r a) Phép tịnh tiến theo vectơ  v uuuuur r Tvr : M a M ' � MM ' = v Đ2. HS nhắc lại. b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) H2.  Nhắc lại định nghĩa  ᄃ( P ) : M a M ' các   phép   tịnh   tiến,   phép  – Nếu M   (P) thì M    M, đối   xứng   tâm,   đối   xứng  – Nếu M   (P) thì MM  nhận (P) làm mp   trục trong mặt phẳng? trung trực. c) Phép đối xứng tâm O ᄃO : M a M ' – Nếu M   O thì M    O, – Nếu M   O thì MM  nhận O làm trung   4
  5. Hình học 12 điểm. d) Phép đối xứng qua đường thẳng  ᄃ∆ : M a M ' – Nếu M     thì M    M, – Nếu M     thì MM  nhận   làm đường   trung trực. Nhận xét   Thực hiện liên tiếp các phép dời hình   sẽ được một phép dời hình.  Nếu phép dời hình biến (H) thành (H )   thì nó biến đỉnh, mặt, cạnh của (H) thành   đỉnh, mặt, cạnh tương ứng của (H ). 2. Hai hình bằng nhau  Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có   một phép dời hình biến hình này thành   hình kia.  Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu   có một phép dời hình biến đa diện này   thành đa diện kia. H1.  Tìm   phép   dời   hình  Đ1.  Xét   phép   đối   xứng  VD2.  Cho   hình   hộp   ABCD.A B C D .  biến hình này thành hình  tâm O. Chứng minh hai lăng trụ ABD.A B D  và  kia? BCD.B C D  bằng nhau.  Cho HS quan sát 3 hình   Các nhóm thảo luận và  IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC  (H), (H1), (H2) và hướng  trình bày. KHỐI ĐA DIỆN dẫn HS nhận xét. –  (H1),   (H2)   không   có  Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối   chung điểm trong nào. đa diện (H1) và (H2) sao cho (H1) và (H2)  –  (H1),   (H2)   ghép   lại  không có chung điểm trong nào thì ta nói   thành (H). có thể  chia được khối đa diện (H) thành   hai khối đa diện (H1) và (H2), hay có thể  lắp ghép hai khối đa diện (H1) và (H2) với   nhau để được khối đa diện (H).  GV hướng dẫn HS chia    Các nhóm thảo luận và  VD3.  Cho   khối   lập   phương  các khối đa diện. trình bày. ABCD.A B C D . a)   Chia   khối   lập   phương   thành   2   khối   5
  6. Hình học 12   lăng trụ. b) Chia khối lăng trụ ABD.A B D  thành  3 khối tứ diện. Nhận xét  Một khối đa diện bất kì luôn có thể phân   chia được thành những khối tứ diện. C. LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức dã học để giải các bài tập  (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu hoặc Bảng phụ và phiếu học tập (5) Sản phẩm: Kết quả các bài tập. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh   Cho   các   nhóm   thực   Các nhóm thảo luận và  Bài   tập   3.  Chia   một   khối   lập   phương  hiện. trình bày. thành 5 khối tứ diện. Chia lăng trụ  thành 5 tứ  D C diện   AA’BD,   B’A’BC’,  CBC’D,   D’C’DA’   và  A B DA’BC’. C' D' A' B' H1. Nêu cách chia? Đ1. Bài   tập   4.  Chia   một   khối   lập   phương  + Chia khối lập phương  thành 6 khối tứ diện bằng nhau. thành 2 khối lăng trụ  D C ABD.A B D  và  A B BCD.B C D . + Chia lăng trụ  C' D' ABD.A’B’D’ thành 3 tứ  A' B' H2.  Nêu   cách   chứng  diện BA’B’D’, AA’BD’  minh   các   khối   tứ   diện  và  ADBD’. bằng nhau?  + Chứng minh 3 khối tứ  diện bằng nhau: D( A 'BD ') : BA ' B ' D ' AA ' BD ' D( ABD ') : AA ' BD ' ADBD ' + Làm tương tự đối với  lăng trụ BCD.B’C’D’. 6
  7. Hình học 12   Chia   được   hình   lập  phương thành 6 tứ  diện  bằng nhau. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Tìm tòi một số bài toán về hình đa diện và khối đa diện. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu hoặc Bảng phụ và phiếu học tập  (5) Sản phẩm: Các ứng dụng hình đa diện, khối đa diện. Câu hỏi và bài tập: Câu 1: Cho VD về khối đa diện, không là khối đa diện? Câu 2. Hình nào dưới đây không phải là khối đa diện? A D B C Câu 3. Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất: A. Hai mặt.  B. Ba mặt. C. Bốn mặt. D. Năm mặt. Câu 4: Phân chia khối hộp chữ nhật thành 5 và 6 khối tứ diện E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Làm bài tập 1, 2 SGK, Đọc tiếp bài.  Đọc trước bài "Khối đa diện lồi và khối đa diện đều". 7
  8. Hình học 12   Ngay soan: ̀ ̣ 15/9/2017 Ngay day:19/9/2017 ̀ ̣ Tiêt: 03­04 ́ Bài 2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Biết khái niệm khối đa diện đều. 2. Kĩ năng Biết được một số  khối đa diện đều và chứng minh được một khối đa diện là đa diện  đều. 3. Thái độ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm của bài: Khối đa diện đều 5. Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực chung: Năng lực tự  học, giải quyết vấn đề, tư  duy, tự  quản lý, giao tiếp, hợp   tác.  Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,… Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan hàm số mũ. 2. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị  tài liệu, bảng phụ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Mức độ nhận thức Nội dung  Nhận biết  Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Khối đa diện  Định nghĩa khối  Biết được khối đa  Biết được các  Chứng minh  lồi, khối đa  đa diện lồi, khối  diện lồi thường  loại khối đa  khối diện đều. diện đều. diện đều. gặp. diện đều. Khối đa diện  Định nghĩa khối  Biết được khối đa  Biết được các  Chứng minh  lồi, khối đa  đa diện lồi, khối  diện lồi thường  loại khối đa  khối diện đều. diện đều. diện đều. gặp. diện đều. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên khối đa diện lồi và khối đa  diện đều, và việc nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận cặp đôi 8
  9. Hình học 12 (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, máy chiếu.  (5) Sản phẩm: Các loại khối đa diện đều. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu khái niệm khối đa diện lồi (1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là một khối đa diện lồi. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi. (5) Sản phẩm: Nhận biết được khổi đa diện lồi. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh   GV   cho   HS   quan   sát  I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI một   số   khối   đa   diện,  Khối đa diện (H) đgl khối đa diện lồi   hướng dẫn HS nhận xét,  nếu  đoạn thẳng nối hai  điểm bất kì   từ   đó   giới   thiệu   khái  của (H). Khi đó đa diện xác định (H)   niệm khối đa diện lồi. đgl đa diện lồi. Nhận xét Một khối đa diện là khối đa diện lồi   khi và chỉ  khi miền trong của nó luôn   nằm   về   một   phía   đối   với   mỗi   mặt   phẳng chứa một mặt của nó. Khối đa diện lồi H1.  Cho VD về  khối đa  diện lồi, không lồi? Khối đa diện không lồi Đ1.  Khối lăng trụ, khối  chóp, … HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu khái niệm khối đa diện đều  (1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là một khối đa diện đều. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu  nhanh câu hỏi. (5) Sản phẩm: Nhận biết được khổi đa diện đều. 9
  10. Hình học 12   Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh   Cho   HS   quan   sát   khối  II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU tứ   diện   đều,   khối   lập  Khối đa diện đều là khối đa diện lồi   phương. Từ đó giới thiệu  có các tính chất sau: khái   niệm   khối   đa   diện  a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều   đều. p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của   đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy đgl khối đa   diện đều loại (p; q). Định lí   GV   giới   thiệu   5   loại  Chỉ  có 5 loại khối đa diện. Đó là các   khối đa diện đều. loại [3; 3], [4; 3], [3; 4], [5; 3], [3; 5]. C. LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Luyện tập vận dụng tính chất của khối đa diện đều (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp và nêu tình huống có vấn đề.  (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi.  (5) Sản phẩm: Kết quả các bài tập. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh H1. Tính độ dài cạnh của  Đ1. 1. Cho hình lập phương (H) cạnh bằng a.   (H )? a 2 Gọi (H ) là hình bát diện đều có các đỉnh   b =  2 là tâm các mặt của (H). Tính tỉ  số  diện  Đ2.  tích toàn phần của (H) và (H ). H2.  Tính   diện   tích   toàn  S = 6a2 phần của (H) và (H ) ? S  =  a2 3 8 a2 3 8 S   =2 3 S' H1.  Ta   cần   chứng   minh  Đ1. G1G2 = G2G3 = G3G4  3. Chứng minh rằng tâm các mặt của hình  10
  11. Hình học 12 điều gì ? = G4G1  = G4G2  = G1G3  tứ  diện đều là các đỉnh của một hình tứ  a diện đều. =  3 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Tìm tòi một số bài toán về đa diện đều. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu hoặc Bảng phụ và phiếu học tập  (5) Sản phẩm: Các ứng dụng hình đa diện đều. Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Kể tên và số cạnh, đỉnh, mặt của mỗi loại đa diện đều. Câu 2. Chứng minh trung điểm của các cạnh của tứ diện đều là các đỉnh của bát diện đều. Câu 3. Khối chóp đều S.ABCD có mặt đáy là: A. Hình bình hành    B. Hình chữ nhật    C. Hình thoi D. Hình vuông Câu 4. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 5. Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là: A. 3.  B. 6. C. 9. D. 12. Câu 6. Số mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều là: A. 1 B. 2 C. 6 D. 3 Câu 24.  Hình chóp S.ABCD có SA     (ABCD), ABCD là hình vuông, số  mặt phẳng đối  xứng của hình chóp bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Câu 1: Kể tên và số cạnh, đỉnh, mặt của mỗi loại đa diện đều Câu 2: Chứng minh trung điểm của các cạnh của tứ diện đều là các đỉnh của bát diện đều Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.   11
  12. Hình học 12   Ngay soan:01/10/2017 ̀ ̣ Ngay day:03/10/2017 ̀ ̣ Tiêt: 05 ́ Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Biết khái niệm thể tích của khối đa diện. Biết công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 2. Kĩ năng Tính được thể tích của khối lăng trụ, khối chóp. Tính được tỉ số thể tích các khối đa diện được tách ra từ một khối đa diện. 3. Thái độ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm của bài: Thể tích khối đa diện 5. Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực chung: Năng lực tự  học, giải quyết vấn đề, tư  duy, tự  quản lý, giao tiếp, hợp   tác.  Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, năng lực vẽ hình II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, các thiết bị cần thiết cho tiết này,… Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu liên quan. 2. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị  các nội dung liên quan đến bài học theo sự  hướng dẫn của giáo viên như  chuẩn bị tài liệu, bảng phụ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra,  đánh giá Mức độ nhận thức Nội dung  Nhận biết  Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Thể tích khối  Công thức tính  Tính thể tích khối  Tính thể tích  Tính thể tích  chóp. thể tích khối  chóp có một cạnh  khối chóp  giác  khối chóp có sử  chóp. bên vuông góc với  đều. dụng quan hệ  Khái niệm chiều  đáy. Tính thể tích  vuông góc. cao của khối  khối chóp tứ  chóp. giác đều, có sử  dụng góc giữa  hai mặt phẳng. Thể tích khối  Công thức tính  Tính thể tích hình  Tính thể tích  Tính thể tích  lăng trụ. thể tích khối  hộp đứng. khối hộp liên  khối lăng trụ  lăng trụ nói  quan đến khối  đứng, có sử  12
  13. Hình học 12 chung. Khái  tứ diện đều. dụng góc giữa  niệm chiều cao  đường thẳng và  của khối lăng  mặt phẳng. trụ. Công thức  tính thể tích khối  hộp chữ nhật,  khối lập  phương. Tỉ số thể tích. Công thức tính tỉ  Tính tỉ số thể tích  Chứng minh  Tính thể tích  số thể tích. hai khối đa diện. công thức tỉ số  khối chóp bằng  thể tích. cách phân chia  thành các khối  tứ diện, sử dụng  công thức tỉ số  thể tích. Thể tích khối  Công thức tính  Tính thể tích khối  Tính thể tích  Tính thể tích  chóp. thể tích khối  chóp có một cạnh  khối chóp  giác  khối chóp có sử  chóp. bên vuông góc với  đều. dụng quan hệ  Khái niệm chiều  đáy. Tính thể tích  vuông góc. cao của khối  khối chóp tứ  chóp. giác đều, có sử  dụng góc giữa  hai mặt phẳng. Thể tích khối  Công thức tính  Tính thể tích hình  Tính thể tích  Tính thể tích  lăng trụ. thể tích khối  hộp đứng. khối hộp liên  khối lăng trụ  lăng trụ nói  quan đến khối  đứng, có sử  chung. Khái  tứ diện đều. dụng góc giữa  niệm chiều cao  đường thẳng và  của khối lăng  mặt phẳng. trụ. Công thức  tính thể tích khối  hộp chữ nhật,  khối lập  phương. Tỉ số thể tích. Công thức tính tỉ  Tính tỉ số thể tích  Chứng minh  Tính thể tích  số thể tích. hai khối đa diện. công thức tỉ số  khối chóp bằng  thể tích. cách phân chia  thành các khối  tứ diện, sử dụng  công thức tỉ số  thể tích. Thể tích khối  Công thức tính  Tính thể tích khối  Tính thể tích  Tính thể tích  chóp. thể tích khối  chóp có một cạnh  khối chóp  giác  khối chóp có sử  chóp. bên vuông góc với  đều. dụng quan hệ  Khái niệm chiều  đáy. Tính thể tích  vuông góc. cao của khối  khối chóp tứ  13
  14. Hình học 12   chóp. giác đều, có sử  dụng góc giữa  hai mặt phẳng. Thể tích khối  Công thức tính  Tính thể tích hình  Tính thể tích  Tính thể tích  lăng trụ. thể tích khối  hộp đứng. khối hộp liên  khối lăng trụ  lăng trụ nói  quan đến khối  đứng, có sử  chung. Khái  tứ diện đều. dụng góc giữa  niệm chiều cao  đường thẳng và  của khối lăng  mặt phẳng. trụ. Công thức  tính thể tích khối  hộp chữ nhật,  khối lập  phương. Tỉ số thể tích. Công thức tính tỉ  Tính tỉ số thể tích  Chứng minh  Tính thể tích  số thể tích. hai khối đa diện. công thức tỉ số  khối chóp bằng  thể tích. cách phân chia  thành các khối  tứ diện, sử dụng  công thức tỉ số  thể tích. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu thể tích khối đa  diện, và việc nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, máy chiếu. (5) Sản phẩm: Mô hình xây dựng thể tích khối đa diện. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC  HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu khái niệm thể tích khối đa diện (1) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là thể tích khối đa diện. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi. (5) Sản phẩm: Thể tích khối đa diện. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh   GV   nêu   một   số   cách   HS tham gia thảo luận. I.   KHÁI   NIỆM   VỀ   THỂ   TÍCH   KHỐI  tính   thể   tích   vật   thể   và  Nêu một công thức tính  ĐA DIỆN nhu cầu cần tìm ra cách  thể tích đã biết.  Thể  tích của khối đa diện (H) là một số   tính thể  tích những khối  dương   duy   nhất   V(H)  thoả   mãn   các   tính   đa diện phức tạp. chất sau: 14
  15. Hình học 12 a) Nếu (H) là khối  lập phương có cạnh     GV   giới   thiệu   khái  bằng 1 thì V(H) = 1. niệm   thể   tích   khối   đa  b) Nếu hai khối đa diện (H1), (H2) bằng   diện. nhau thì V(H1)=V(H2). c) Nếu khối đa diện (H) được phan chia   thành hai khối đa diện (H1), (H2) thì  V(H) = V(H1) + V(H2).   V(H)  cũng đgl thể  tích của hình đa diện   giới hạn khối đa diện (H).   Khối   lập   phương   có   cạnh   bằng   1   đgl   khối lập phương đơn vị. HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu cách thiết lập công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật (1) Mục tiêu: Hiểu được cách tính thể tích khối hộp chữ nhật. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi. (5) Sản phẩm: Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật.   GV hướng dẫn HS tìm  VD1. Tính thể  tích của khối hộp chữ nhật  cách   tính   thể   tích   của  có   3   kích   thước   là   những   số   nguyên  khối hộp chữ nhât. dương. H1.  Có   thể   chia   (H1)  Đ1. 5   V(H1) = 5V(H0) = 5 thành bao nhiêu khối (H0)  ? Đ2.  4     V(H2)  = 4V(H1)  =  H2.  Có   thể   chia   (H2)  4.5 thành bao nhiêu khối (H1)  =  ? 20 Định lí H3. Có thể chia (H) thành  Đ3.  3     V(H)  = 3V(H2)  =  Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng   bao nhiêu khối (H2) ? 3.20 tích ba kích thước của nó. =  V = abc  GV nêu định lí. 60  Cho HS thực hiện.  Các nhóm tính và điền  VD2.  Gọi   a,   b,   c,   V   lần   lượt   là   ba   kích  vào bảng. thước và thể  tích của khối hộp chữ  nhật.   Tính và điền vào ô trống: 15
  16. Hình học 12   a b c V 1 2 3 4 3 24 1 2 3 2 1 1 1 3 HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu công thức tính thể tích khối lăng trụ (1) Mục tiêu: Hiểu được cách tính thể tích khối lăng trụ. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi. (5) Sản phẩm: Công thức tính thể tích khối lăng trụ. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh H1.  Khối   hộp   chữ   nhật  Đ1. Là khối lăng trụ  II. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ có  phải là khối lăng trụ  đứng. Định lí không? Thể  tích khối lăng trụ  bằng diện tích đáy   B nhân với chiều cao h.   GV   giới   thiệu   công  V = Bh thức   tính   thể   tích   khối  lăng trụ. HOẠT ĐỘNG 5. Tìm hiểu công thức tính thể tích khối chóp (1) Mục tiêu: Hiểu được cách tính thể tích khối chóp. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi. (5) Sản phẩm: Công thức tính thể tích khối chóp. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh   GV   giới   thiệu   công  III. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP thức   tính   thể   tích   khối  Định lí chóp. 1 Đ1.  Đoạn vuông góc hạ  Thể tích khối chóp bằng   diện tích đáy B   3 H1.  Nhắc lại khái niệm  từ đỉnh đến đáy của hình  nhân với chiều cao h. đường   cao   của   hình  chóp. 16
  17. Hình học 12 chóp? S 1 V =  Bh 3 D A H B C H2.  Tính   thể   tích   khối  1 Vd (SGK trang 24) Đ2. VC.A B C  =  V chóp C.A B C  theo V ? 3 2  VABB A  =  V 3 H3.  Nhận   xét   thể   tích  Đ3.  của   hai   khối   chóp  1 V C.ABFE và C.ABB A  ? VC.ABFE= VC.ABB A =  2 3 Đ4. S C FE = 4S C B A H4. So sánh diện tích của  4  VC.E F C  =  V hai   tam   giác   C FE   và  3 C B A  ? 2 Đ5.  V(H)  =   V 3 V(H ) 1 H5.  Tính   thể   tích   khối  = VC .E 'F 'C ' 2 (H) ? C. LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Luyện tập vận dụng các công thức tính thể tích. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp và nêu tình huống có vấn đề.  (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng Phiếu bài tập hoặc máy chiếu để chiếu nhanh  câu hỏi.  (5) Sản phẩm: Kết quả các bài tập. Hoạt động của Giáo  Hoạt động của Học  Nội dung viên sinh Giao   nhiệm   vụ   cho   các  Thực     hiện   giải   theo  1. Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a. nhóm nhóm. 2. Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a. 17
  18. Hình học 12   H1.  Xác định đường cao  Đ1. DF   (CFE) 3.  Cho tam giác ABC vuông cân  ở  A và  của tứ diện ? AB   =   a.   Trên   đường   thẳng   qua   C   và  vuông góc với mp(ABC) lấy điểm D sao  H2.  Viết   công   thức   tính  1 cho CD = a. Mặt phẳng qua C vuông góc  thể   tích   khối   tứ   diện  Đ2. V =  3 S∆CFE .DF với BD cắt BD tại F và cắt AD tại E.  CDFE ? Tính thể tích khối tứ diện CDFE theo a. D Đ3.  H3.  Tính   CE,   CF,   FE,  F DF ? CE =  AD = a 2 2 2 E CF =  a 6 ; FE =  a 6 B C 3 6 A DF =  a 3 3 a3  V =  36   Hướng   dẫn   HS   xác   Đỉnh A, đáy SBC, 4.  Cho hình chóp S.ABC. Trên các đoạn  định   đỉnh   và   đáy   hình     Đỉnh A , đáy SB C . thẳng SA, SB, SC lần lượt  lấy 3  điểm   chóp để tính thể tích. A , B , C  khác S. Chứng minh: VS .A 'B 'C ' SA ' SB ' SC ' H1.  Tính   diện   tích   các  Đ1.  SSBC  =  = . . VS.ABC SA SB SC tam giác SBC và SB C  ? 1 SB.SC .sinᄋBSC A 2 SSB C   =  A’ h 1 h' C’ H2.  Tính tỉ  số  chiều cao  SB '.SC '.sinᄋB 'SC ' S H’ C của hai khối chóp ? 2 H Đ2.  B’ B h ' SA ' = H3. Tính thể  tích của hai  h SA khối chóp ? Đ3.  1 VSABC =  SSBC .h 3 1 VSB'C  =  SSB 'C '.h ' 3 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Tìm tòi một số bài toán về thể tích. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu hoặc Bảng phụ và phiếu học tập  (5) Sản phẩm: Tính thể tích một số hình đa diện trong thực tế. Câu hỏi và bài tập: Câu 1. Tính thể tích hình chóp tứ giác đều cạnh a, mặt bên hợp với đáy góc 300 Câu 2. Tính thể tích  khối chóp đều S.ABCD biết cạnh đáy bằng a và mặt bên hợp với đáy  một góc 300. 18
  19. Hình học 12 Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy ABCD là hình thang tại A và B. Biết AD = 2a,  BC = AB = SA = a và  SA ⊥ ( ABCD) . a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD. b) Tính thể tích khối chóp S.BCD và khoảng cách từ B đến mp(SCD). Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy ABCD là hình thang tại A và B. Biết AD = 2a,  BC = AB = SA = a và  SA ⊥ ( ABCD) . a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD. b) Tính thể tích khối chóp S.BCD và khoảng cách từ B đến mp(SCD). Bài tập về nhà: Bài 23, 24  SGK trang 29. Làm các bài tập ôn chương I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho khối chóp tứ giác đều  S . ABCD , gọi  M  là trung điểm  SC , mặt phẳng  ( ABM )  cắt  SD   tại  N  . Tính tỉ số thể tích giữa khối chóp  S . ABMN  và thể tích khối đa diện  ABCDNM . 3 2 5 3 A.  . B.  . C.  . D.  . 8 3 8 5 Câu 2: Khối đa diện cho trong hình bên có số đỉnh và số mặt lần lượt là A. 6 và 6. B. 6 và 7. C. 7 và 6. D. 7 và 7. Câu 3: Có thể chia hình lập phương thành  bao nhiêu tứ diện bằng nhau ? A. 2. B. 0. C. 6. D. 4. Câu 4: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c không bằng nhau thì nó có bao nhiêu mặt phẳng   đối xứng ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 5: Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy là hình vuông cạnh  a ,  SA  vuông góc mặt phẳng  ( ABCD) ,  SC = a 3  . Tính thể tích của khối chóp  S . ABCD. a3 a3 2 A.  a 3 . B.  . C.  . D.  a 3 2. 3 3 Câu 6: Các đường chéo của các mặt một hình hộp chữ nhật bằng  5, 10, 13 . Tính thể tích của  khối hộp đó. A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 7: Cho hình chóp  S . ABC  có đáy  ABC  là tam giác vuông cân đỉnh  C  và  SA  vuông góc với mặt  đáy  ( ABC ) .  Giả sử SC   =  a  . Gọi  α  là góc giữa hai mặt phẳng  ( SBC )  và  ( ABD ) . Tìm  sin α  sao  cho thể tích khối chóp  S . ABC  là lớn nhất ? 3 3 2 2 A.  sin α = . B.  sin α = . C.  sin α = . D.  sin α = . 2 3 3 2 Câu 8: Cho  ABCD. A’B’C’D’  là hình lập phương có cạnh  a . Tính thể tích của tứ diện  ACD’B’. a3 a3 2 a3 a3 6 A.  . B.  . C.  . D.  . 3 3 4 4 Câu   9:  Phân   chia   khối   lập   phương   ABCD. A ' B ' C ' D '   bởi   ba   mặt   phẳng ( A ' BD ) ,   ( BDD ' B ') ,  ( B ' CD ')  ta được những khối đa diện nào ? A. Hai khối tứ diện và một khối lăng trụ tứ giác. B. Ba khối tứ diện và một khối lăng trụ tam giác. C. Hai khối tứ diện và một khối lăng trụ tam giác. D. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác. 19
  20. Hình học 12   Câu 10: Khối nào sau đây có các mặt là hình vuông ? A. Tứ diện đều. B. Hình lăng trụ tứ giác đều. C. Hình tám mặt đều. D. Hình lập phương. Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD  . Gọi  A’,  B’, C’, D’  lần lượt là trung điểm của SA,  SB,  SC ,  SD  .  Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp  S . A’B’C’D’  và  S . ABCD. 1 1 1 1 A.  . B.  . C.  . D.  . 2 16 8 4 Câu 12:  Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng   54 . Tính thể  tích của khối lập  phương đó. A.  3 . B.  9 . C.  27 . D.  36 . Câu 13: Mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh ? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 14: Cho hình lăng trụ có diện tích đáy là  B , chiều cao  h . Thể tích khối lăng trụ đó bằng 1 1 B A.  B.h. B.  B.h. C.  . D.  B.h. 3 2 h Câu 15: Cho hình chóp tứ  giác đều  S . ABCD    cạnh đáy và cạnh bên bằng  2a . Tính thể  tích khối  chóp S.ABCD. 4a 3 2 a3 2 a3 2 A.  . B.  2a 3 . C.  . D.  . 3 6 2 Câu 16: Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của A. Ít nhất ba mặt của đa diện. B. Đúng một mặt của đa diện. C. Ít nhất bốn mặt của đa diện. D. Đúng hai mặt của đa diện. Câu 17: Kim Tự Tháp ở Ai Cập có hình dáng của khối đa diện nào sau đây ? A. Khối chóp tam giác. B. Khối chóp tứ giác đều. C. Khối chóp tứ giác. D. Khối chóp tam giác đều. Câu 18: Số mặt của khối đa diện đều loại  {3; 4}  là A.  3 . B.  6 . C.  4 . D.  8 . Câu 19: Khôi t ́ ứ diên đêu co tinh chât ̣ ̀ ́ ́ ́ A. Môi măt cua no la môt tam giac đêu va môi đinh cua no la đinh chung cua 3 măt. ̃ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ B. Môi măt cua no la môt tam giac đêu va môi đinh cua no la đinh chung cua 4 măt. ̃ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ C. Môi măt cua no la môt t ̃ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ứ giac đêu va môi đinh cua no la đinh chung cua 3 măt. ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ D. Môi măt cua no la môt t ̃ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ứ giac đêu va môi đinh cua no la đinh chung cua 4 măt. ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ Câu 20: Cho hình chóp có diện tích đáy là  B , chiều cao  h . Thể tích khối chóp đó bằng 1 B 1 A.  B.h. B.  . C.  B.h. D.  B.h. 3 h 2 Câu 21: Cho lăng trụ tam giác đều  ABC. A ' B ' C '  có cạnh đáy bằng  a , diện tích mặt bên  ABB ' A '   bằng  2a 2 . Tính thể tích lăng trụ  ABC. A ' B ' C '. a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A.  . B.  . C.  . D.  . 4 2 6 12 Câu 22: Cho hình chóp  S . ABC  có đáy là tam giác vuông cân tại  B ,  AC = a 2  ,  SA  vuông góc mặt  phẳng  ( ABC ) ,  SA = a 3  . Tính thể tích của khối chóp  S . ABC. a3 3 a3 3 a3 2 a3 3 A.  . B.  . C.  . D.  . 3 6 3 2 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2