intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 1 - Hệ toạ độ trong không gian

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hình học lớp 12: Chương 3 bài 1: Hệ toạ độ trong không gian" biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được các khái niệm về tọa độ của một điểm, của một vectơ. Tích vô hướng của hai vectơ và các ứng dụng của nó. Phương trình mặt cầu. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 12: Chương 3 bài 1 - Hệ toạ độ trong không gian

  1. CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 1: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU:   1) Kiến thức:     Nắm được các khái niệm về tọa độ của một điểm, của một vectơ. Tích vô hướng của  hai vectơ và các ứng dụng của nó. Phương trình mặt cầu.   2) Kĩ năng: ­ Tìm được tọa độ của các vectơ, độ dài của đoạn thẳng, góc giữa hai vectơ.  ­ Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm. ­ Viết được phương trình mặt cầu khi biết được tâm và  bán kính của nó. 3) Thái độ:     ­Chủ động, tích cực xây dựng bài, chiếm lĩnh tri thức dưới sự dẫn dắt của Gv, năng   động, sáng tạo trong suy nghĩ cũng như làm toán    ­Có đầu óc tưởng tượng tốt để hình dung ra hình dạng của vật thể trên hình vẽ, có tư  duy logic. 4) Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm được công thức tính tích vô hướng của  2 vectơ, các phép toán vectơ, phương trình mặt cầu và biết vận dụng vào bài tập.   5) Định hướng hình thành năng lực       5.1. Năng lực chung:  Năng lực quan sát. Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.  Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.  Năng lực hợp tác. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.  Năng lực tính toán. 5.2. Năng lực chuyên biệt:  Năng lực tư duy. Năng lực tìm tòi sáng tạo. Năng lực vận dụng kiến thức trong thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thiết bị  dạy học: Thước kẻ, compa, các thiết bị  cần thiết cho tiết này.Giáo án, hình vẽ  minh  hoạ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bịSGK, vở ghi, bảng phụ. Ôn tập các kiến thức về vectơ và toạ độ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh  giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao Nội dung MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 Tọa   độ  Nêu   các   khái  Nắm   được   biểu  Tìm   được   tọa   độ  Chứng   minh   một  của vectơ,  niệm   tọa   độ  thức   tọa   độ   của  của   một   vecto  hệ thức vectơ của   điểm  của   một  các   phép   toán  dựa vào điều kiện  trong  điểm,   của  vectơ cho trước không  một vectơ gian tích   vô  Nêu   định  Nắm   được   các  Tính được độ  dài  hướng  nghĩa   và   viết  công   thức   tính  đoạn   thẳng,   xác  biểu thức tọa  khoảng   cách  định   được   góc 
  2. độ   của   tích  giữa   hai   điểm,  giữa hai vectơ vô hướng góc   giữa   hai  vectơ Mặt cầu Nắm   được  Nắm   được  Viết   được  Xác định được tâm  khái   niệm  phương   trình  phương trình mặt  và bán kính của mặt  mặt cầu mặt cầu cầu   thỏa   mãn  cầu. điều   kiện   cho  trước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ( Tiến hành dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Làm cho học sinh thấy vấn đề cần thiết phải biết được biểu thức tọa độ  vectơ trong không gian và việc nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp.  Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp đôi. Phương tiện dạy học: Mô hình, phấn, bảng. Sản phẩm: Nhận biết định nghĩa tọa độ của điểm và vectơ trong mặt phẳng . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái niệm hệ toạ độ trong không gian Mục tiêu: Làm cho học sinh thấy vấn đề cần thiết phải biết được biểu thức tọa độ  vectơ trong không gian và việc nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp.  Hình thức tổ chức hoạt động: Cặp đôi. Phương tiện dạy học: Mô hình, phấn, bảng. Sản phẩm: Nhận biết định nghĩa tọa độ của điểm và vectơ trong mặt phẳng . Hoạt động của giáo   Hoạt động của học   Nội dung kiến thức viên sinh • GV sử dụng hình vẽ để  I. TOẠ  ĐỘ  CỦA ĐIỂM VÀ CỦA  giới thiệu hệ trục toạ độ  VECTƠ trong không gian. 1. Hệ toạ độ Hệ  toạ  độ  Đề–các vuông góc trong   không gian là hệ gồm 3 trục x′ Ox, y H1.  Đọc   tên   các   mặt  ′ Oy, z′ Oz vuông góc với nhau từng   phẳng toạ độ? Lĩnh hội kiến thức đôi một, với các vectơ đơn vị , , . TL1.  (Oxy),   (Oyz),  H2.  Nhận   xét   các   vectơ  (Ozx). , , ? TL2.  Đôi một vuông góc  với nhau. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm toạ độ của một điểm, tọa độ của vectơ. Mục tiêu: Học sinh cần biết cách tìm tọa độ của một điểm, của vectơ trong không gian. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp.  Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đôi. Phương tiện dạy học: Mô hình, phấn, bảng.
  3. Sản phẩm: Biết được tọa độ của các điểm và các vectơ trên các hình vẽ trong không  gian . a/ Tìm hiểu khái niệm toạ độ của một điểm Hoạt động của giáo   Hoạt động của học   Nội dung ghi bảng viên sinh •  GV   hướng   dẫn   HS  2. Toạ độ của một điểm phân tích   theo các vectơ  M(x; y; z) ⇔ , , . •  Cho HS biểu diễn trên  VD1: Xác định các điểm M(0;0;0),  hình vẽ. A(0; 1; 2), B(1; 0; 2), C(1; 2; 0) trong  • Các nhóm thực hiện. không gian Oxyz. b/Tìm hiểu khái niệm toạ độ của vectơ Hoạt động của giáo  Nội dung ghi bảng Hoạt động của học sinh viên H1. Nhắc lại định lí phân  TL1. 3. Toạ độ của vectơ tích   vectơ   theo   3   vectơ  không đồng phẳng trong  không gian? • Toạ độ của  cũng là toạ độ  Nhận xét: điểm M. • •  GV   giới   thiệu   định  • Toạ độ của các vectơ đơn vị: nghĩa và cho HS nhận xét  • mối quan hệ giữa toạ độ  điểm M và . HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong không  gian. Mục tiêu: Học sinh cần biết được các biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong không gian. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp.  Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đôi. Phương tiện dạy học: Mô hình, phấn, bảng. Sản phẩm: Biết được tọa độ của các điểm và các vectơ trên các hình vẽ trong không  gian . Hoạt động của giáo   Nội dung ghi bảng Hoạt động của học   viên sinh •  GV   cho   HS   nhắc   lại  • Các nhóm thảo luận và  II. BIỂU THỨC TOẠ  ĐỘ  CỦA  các   tính   chất   tương   tự  trình bày. CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ trong   mp   và   hướng   dẫn  Định lí: Trong KG Oxyz, cho: HS chứng minh. . 
  4. (k ∈ R) Hệ quả: • • Với :cùng phương • Cho  TL1. ,M là trung điểm của đoạn AB: • Hai vectơ bằng nhau ⇔ các   toạ   độ   tương   ứng  H1.  Phát   biểu   các   hệ  bằng nhau quả? • Hai vectơ  cùng phương  ⇔  các toạ  độ  của vectơ  này   bằng  k  lần   toạ   độ  tương ứng của vectơ kia • Toạ  độ  vectơ  bằng toạ  độ điểm ngọn trừ toạ độ  điểm gốc •  Toạ   độ   trung   điểm  đoạn   thẳng   bằng   trung  bình   cộng   toạ   độ   hai  điểm mút. Hoạt động 5: Tìm hiểu biểu thức toạ độ của tích vô hướng Hoạt động của giáo   Nội dung ghi bảng viên Hoạt động của học sinh •  GV   cho   HS   nhắc   lại  •  Các nhóm thảo luận và  III. TÍCH VÔ HƯỚNG các   tính   chất   tương   tự  trình bày. 1. Biểu thức toạ độ của tích vô  trong   mp   và   hướng   dẫn  hướng HS chứng minh. Định lí: Trong KG Oxyz, cho: . 2. Ứng dụng Nhắc lại cách tìm độ  dài  • của   véctơ   trong   mặt  Học sinh trả lời tại chỗ. • phẳng đã học ở lớp 10. • Vậy   cách   tìm   độ   dài  vectơ   trong   không   gian  như thế nào ? Cho học sinh thảo luận  Hoạt động 6: Áp dụng biểu thức toạ độ các phép toán vectơ Hoạt động của giáo   Nội dung ghi bảng viên Hoạt động của học sinh
  5. H1.  Xác định toạ  độ  các  TL1. VD1:  Trong   KG   Oxyz,   cho  vectơ? , , A(1;1;1), B(–1;2;3), C(0;4;–2). ,  a) Tìm toạ  độ  các vectơ  , , ,  (M   là trung điểm của BC). b) Tìm toạ độ của vectơ: ,  c) Tính các tích vô hướng: ,  TIẾT 26 Hoạt động 7: Tìm hiểu phương trình mặt cầu Hoạt động của giáo   Nội dung ghi bảng viên Hoạt động của học sinh IV.   PHƯƠNG   TRÌNH   MẶT  CẦ U Định   lí:  Trong   KG   Oxyz,   mặt   cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính r   có phương trình: H1.  Nhắc   lại   phương  TL1. trình   đường   tròn   trong  TL2. MP? VD1:  Viết   phương   trình   mặt  TL3. cầu   có   tâm   I(1;   –2;   3)   và   bán  H2.  Tính   khoảng   cách  kính  IM? r = 5. H3. Gọi HS tính? Hoạt động 8: Tìm hiểu dạng khác của phương trình mặt cầu Hoạt động của giáo   Nội dung ghi bảng viên Hoạt động của học sinh •  GV   hướng   dẫn   HS  Nhận xét: Phương trình: nhận   xét   điều   kiện   để  phương   trình   là   phương  với  là phương trình mặt cầu có   trình mặt cầu. tâm I(–a; –b; –c) và bán kính  . VD2:  Xác định tâm và bán kính  • GV hướng dẫn HS cách  TL1. của mặt cầu có phương trình: xác định. H1.  Biến   đổi   về   dạng  tổng bình phương? TL2. a = –2, b = 1, c = –3, r =  3 H2. Xác định a, b, c, r? Hoạt động 9: Áp dụng phương trình mặt cầu
  6. Hoạt động của giáo   Nội dung ghi bảng viên Hoạt động của học sinh H1. Gọi HS xác định? TL1. Các nhóm thực hiện và  VD3: Xác định tâm và bán kính  trình bày. của mặt cầu có phương trình: a)  b)  c)  d)  VD4:  Viết   phương   trình   mặt  cầu (S): a) (S) có tâm I(1; –3; 5), r =  b) (S)  có  tâm  I(2; 4; –1)  và  đi  qua điểm A(5; 2; 3) H2.  Xác định tâm và bán  TL2. c) (S) có đường kính AB với  kính? b)  A(2; 4; –1), B(5; 2; 3) c)  C. LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh cần biết cách tìm tọa độ của một điểm, của vectơ trong không gian,  các biểu thức tọa độ vectơ, tìm tâm, bán kính và viết được phương trình mặt cầu trong  không gian. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp.  Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đôi. Phương tiện dạy học: Mô hình, phấn, bảng. Sản phẩm: Biết cách tìm được tọa độ của các điểm và các vectơ, tâm, bán kính và  phương trình mặt cầu trong không gian . TIẾT 27  Hoạt động 10: Luyện tập biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
  7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học  Nội dung ghi bảng sinh r H1. Nêu cách tính ? Đ1. a = (2; −5;3) r � 1 55� 1.  Cho   ba   vectơ   ,  d =� 11; ; � r r � 3 3� b = (0;2; −1) c = (1;7;2) ,  .   Tính   toạ  r e = (0; −27;3) độ của các vectơ: r r 1r r r � 5 11 � d = 4a − b + 3c f =�− ; ; −6� 3 �2 2 � H4. Nêu công thức tính ? r r r r e = a − 4b − 2c r � 33 17 � g =�4; ; � � 2 2� r r r 1r f = −a + 2b − c 2 Đ4. rr r 1r r r a.b g = a − b + 3c a)   = 6 2 rr a.b rr b)   = –21 a.b 4. Tính   với: r r a = (3;0; −6) b = (2; −4;0) Đ5. a) ,  r r a = (1; −5;2), b = (4;3; −5) rr 5 H5. Nêu công thức tính ? cos( a , b ) = b)  26.14 rr a)  a,b r 5. Tính góc giữa hai vectơ  ( ar, b ) = 900 r r a = (4;3;1), b = (−1;2;3) b)  . a)  r r a = (2;5;4), b = (6;0; −3) b)   Hoạt động 11: Luyện tập phương trình mặt cầu
  8. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H1. Nêu cách xác định ? 6.  Tìm tâm và bán kính của các  Đ1. mặt cầu có phương trình: I (4;1;0) x 2 + y 2 + z 2 − 8x − 2y + 1= 0 a)  , R = 4 a)  I (−2; −4;1) b)  , R = 5 x 2 + y 2 + z2 + 4x + 8y − 2z − 4 = 0 I (4; −2; −1) b)  c)  , R = 5 x 2 + y 2 + z2 − 8x + 4y + 2z − 4 = 0 c)  7. Lập phương trình mặt cầu: Đ2. a) Có đường kính AB với A(4; – H2.  Nêu   cách   xác   định  a) Tm I(3; –2; 2), bk R = 3 3; 7), B(2; 1; 3). mặt cầu? (x − 3)2 + (y + 1)2 + (z − 5)2 = 9 b) Đi qua điểm A(5; –2; 1) và có  tâm C(3; –3; 1). 5 b) Bn kính R = CA =  (x − 3)2 + (y + 3)2 + (z − 1)2 = 5 TIẾT 28 Hoạt động 12: Luyện tập biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong không  gian
  9. Hoạt động của giáo   Nội dung ghi bảng viên Hoạt động của học sinh Nhắc   lại   các   tính   chất  Thực hiện các bài tập trắc  Câu hỏi trắc nghiệm của véc tơ nghiệm Hướng đẫn kĩ năng đánh  trắc nghiệm và sử  dụng  máy tính Câu 1. Cho các vectơ   .       là một vec tơ có tọa độ bằng: A. (53, ­52, ­17)              B. (53, 52, ­17)                  C. (53, 52, 17) D. (53, ­52, 17) Câu 2. Tìm câu sai: A. Ba véc tơ  không đồng phẳng. B. Ba véc tơ   đồng phẳng. C. Ba véc tơ   đồng phẳng. D. Ba véc tơ   đồng phẳng. Câu 3. Cho tam giác ABC  với A (1,­4,2), B(­3,2,­1) , C(3,­1,­4). Diện tích tam giác ABC  bằng: A.                       B.                        C.                       D.   Câu 4.Kết luận nào sai: Ba vectơ   không đồng phẳng. Ba vectơ    đồng phẳng. Ba vectơ   đồng phẳng. Ba vectơ   không đồng phẳng. Câu 5. Cho ba vectơ   .Vectơ   là vectơ nào ? A.                                    B.  C.                                  D. 
  10. Câu 6. Cho các vectơ   và . Hệ thức liên hệ giữa  với các vectơ   là hệ thức nào ?  A.                                       B.  C.                                       D.  Câu 7. Cho tam giác ABC  có A(2,­1,6),  B(­3, ­1, ­4), C(5, ­1,0). Trong các nhận định về  hình dạng của tam giác ABC sau đây, nhận định nào đúng ? A. ABC là tam giác thường                          B. ABC là tam giác vuông tại B C. ABC là tam giác vuông tại C                   D. ABC là tam giác vuông tại A Câu 8. Cho hình bình hành ABCD với A (­1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai. A. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3)       B. Vectơ  có tọa độ là (4;­4;­2) C. Tọa độ của điểm C là (9;6;4)                               D. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ  là (3;2;2) Câu 9. Cho .Tìm khẳng định đúng. A. B. C. D.  Câu 10: Cho 3 vectơ  ,  và . Vectơ nào sau đây không vuông góc với vectơ   A. B.           C.              D.  Câu 11: Cho tam giác ABC có A(0;0;1) , B(– 1;2;1) , C(– 1;0;4). Diện tích của tam giác  ABC là:  A.              B.           C. 3             D. 7 Câu 12: Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ = (1; 2; 2) và= (1; 2; ­2); khi đó :  (+) có giá trị bằng : A.  10 B.  18 C.  4 D.  8 Câu 13: Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ = (3; 1; 2) và= (2; 0; ­1); khi đó vectơ  có độ  dài bằng : A.  B.   C.   D.   Câu 14: Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(­1; 1; 4) , B(1;­ 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ  độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là:  A. D(­1; 2; 2)B. D(1; 2 ; ­2) C. D(­1;­2 ; 2) D. D(1; ­2 ; ­2) Câu 15: Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (–2;0;1). Toạ độ điểm C  nằm trên trục Oz để   ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) B. C(0;0;–2) C. C(0;–1;0) D. C(;0;0) Hoạt động 13: Luyện tập phương trình mặt cầu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học   Nội dung ghi bảng sinh Nhắc lại pt mặt cầu Thực hiện các bài tập  Câu hỏi trắc nghiệm Hướng   đẫn   kĩ   năng   đánh  trắc nghiệm trắc   nghiệm   và   sử   dụng  máy tính Câu 16. Cho tứ diện ABCD với A ( 1,0,­1), B (1,2,1) , C (3,2,­1), D( 2,1, ) . Tâm I của mặt  cầu ngoại tiếp tứ diện là điểm có tọa độ: A. I (0,3,­1)                B.  I (2,1,­1)             C. I (1,2,­1)                      D. I (1,­2,1)  Câu 17. Cho tứ diện ABCD với A ( 3,2,6), B (3,­1,0) , C (0,­7,3), D( ­2,1,­1) . Tâm I của  mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là điểm có tọa độ: A. I            B. I           C.  I          D. I
  11. Câu 18. Cho tam giác ABC  có A(2,­1,6),  B(­3, ­1, ­4), C(5, ­1,0). Bán kính đường tròn  nội tiếp tam giác ABC bằng:  A.                          B.                            C.                            D.  Mặt cầu (S):  có tâm và bán kính lần lượt là: A. I (4;­1;0), R=4              B. I (4;0;­1); R=4              C. I (­4;0;1); R=4D. I (8;0;2); R=4 Câu 19: Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 2z – 4 = 0, (S) có toạ  độ tâm I và bán kính R là: A. I (–2;0;1) , R = 3   B. I (4;0;–2) , R =1  C. I (0;2;–1) , R = 9. D. I (–2;1;0) , R = 3  Câu 20: Trong không gian Oxyz ,phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;­ 2; 4) và đi qua  A(3;0;3) là : A. (x­1)2 + (y+2) 2 + (z­4) 2 = 9 B. (x­ 1)2 + (y+2) 2 + (z­ 4) 2 = 3 C. (x+1)2 + (y­2) 2 + (z+4) 2 =  9 D. (x+1)2 + (y­2) 2 + (z+4) 2 = 3. Câu 21: Trong không gian Oxyz ,mặt cầu (S) có đường kính OA với A(­2; ­2; 4) có  phương trình là: A. x2 + y2 + z2 + 2x + 2y – 4z = 0                          B. x2 + y2 + z2 ­ 2x ­ 2y + 4z  = 0 C. x2 + y2 + z2 + x + y – 2z    = 0 D..x2 + y2 + z2 + 2x + 2y + 4z = 0 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh cần biết cách tìm tọa độ của một điểm, của vectơ trong không gian. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp.  Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm. Phương tiện dạy học: Mô hình, phấn, bảng. Sản phẩm: Biết được tọa độ của các điểm và các vectơ trên các hình vẽ trong không  gian . Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Cho ba vectơ   . Vectơ   là vectơ nào ? A.                                    B.  C. D.  Câu 2. Cho tam giác ABC  có A(2,­1,6),  B(­3, ­1, ­4), C(5, ­1,0). Trong các nhận định về  hình dạng của tam giác ABC sau đây, nhận định nào đúng ? A. ABC là tam giác thường                          B. ABC là tam giác vuông tại B C. ABC là tam giác vuông tại C                   D. ABC là tam giác vuông tại A Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,  cho mặt cầu (S). Tìm tọa độ tâm I  và bán  kính R của mặt mặt cầu (S). A. I(1; ­3; 4) và                                            B. I(1; 3; 4) và C. I(1; ­3; ­4) và D. I(­1; ­3; 4) và  Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(1; 2; 3) bán kínhcó phương  trình là A.  B.  C.  D.  E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. * Củng cố và dặn dò:Nhấn mạnh: ­  Các biểu thức toạ độ các phép toán vectơ trong KG. ­ Liên hệ với toạ độ của điểm, của vectơ trong MP.
  12. ­ Các dạng phương trình mặt cầu. ­ Cách xác định mặt cầu. * Hướng dẫn học tập ở nhà:  ­ Làm các bài tập đã cho. ­ Đọc trước bài "Phương trình mặt phẳng" Bài tập tự luận: Câu 1: (MĐ 3)Cho ba vectơ ,; . Tìm a) b)  Câu 2: (MĐ 3)Trong kg Oxyz cho ba điểm A(­1;­2;3), B(0;3;1), C(4;2;2). a) Tính tích vô hướng .. b) Tìm . c) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là AB Câu 3: (MĐ 2) Xác định được tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình là : Bài tập trắc nghiệm: Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ  thỏa mãn hệ thức. Bộ số nào  dưới đây là tọa độ của vectơ ? A. B.  C.  D.  Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức. Bộ số nào  dưới đây là tọa độ của điểm M . A. B.  C.  D.  Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;3;­2) và B(4;­5;2). Tọa  độ của vectơ   bằng bao nhiêu ? A. (­3;8;­4) B. (3;­8;4) C. (3;2;4) D. (­3;2;4) Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Tìm độ dài của vectơ ? A. B. C. D. Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ  và . Tìm tọa độ của vectơ ?  A.  B. C.  D.  Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ và . Tìm tọa độ của vectơ ?  A.  B.  C.  D. Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ  và . Tìm tọa độ của vectơ ?  A. B.  C.  D.  Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Tìm khoảng cách giữa hai điểm M(2;1;­3)  và N(4;­5;0) ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,  cho 2 điểm . Tọa độ trung điểm I của  đoạn thẳng AB ? A. B.  C.  D.  Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với ,. Tìm toạ độ trọng   tâm G của tam giác ABC ?. A. B. C. D. 
  13. Câu 11:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm . Hãy tính tích vô hướng của   ? A.10 B.  C.  D. 2 Câu 12:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây nằm trên trục Oz ? A.  B.  C.  D.  Câu 13:Trong không gian với hệ  tọa  độ  Oxyz, hỏi điểm nào sau đây nằm trên mặt   phẳng tọa độ (Oxy) ? A.  B.  C.  D. Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hỏi hình chiếu A’ của điểmlên trục Ox  có tọa độ bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 15:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A’ đối xứng với điểmqua trục  Ox. Hỏi tọa độ của điểm A’ bằng bao nhiêu ? A. B.  C. D. Câu 16: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ ; . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào  đúng? A. B. đồng phẳng              C. D. Câu 17: Mặt cầu (S) có tâm  và đi qua  có phương trình: A. B. C. D. Câu 18: Trong không gian Oxyz cho các điểm . Tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho  là: A. hoặc  B. hoặc  C. hoặc  D. hoặc 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2