Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
lượt xem 30
download
ề tam giác cân, tam giác vuông - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, ứng dụng thực tế - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Phấn mầu, bút dạ đỏ, máy chiếu hắt, thước thẳng, ê ke, com pa, phim giấy trong.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2)
- Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) I. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, ứng dụng thực tế - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị của G và H: Giáo viên: Phấn mầu, bút dạ đỏ, máy chiếu hắt, thước thẳng, ê ke, com pa, phim giấy trong. Học sinh: Bút dạ xanh, phiếu học tập, bút dạ xanh, thước thẳng, ê ke, com pa. III. Tiến trình bài dạy:
- 1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh: (5’ – 7’) - Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi thầy trò bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (25’ – 28’) Yêu cầu học sinh làm các Một học sinh tập lí lên điền trên bài thuyết trong bảng phụ, cả phiếu học tập lớp điền vào (giáo viên đưa phiếu học tập. bảng phụ ra Nhận xét sửa hoặc chiếu chữa bài làm giấy trong nội của bạn dung các câu hoàn chỉnh lại hỏi lí thuyết
- tiết 2. đáp án đúng Chữa bài làm vào phiếu học của học sinh tập trên bảng phụ và giấy trong, hoàn thiện đáp án. Hoạt động 2: Luyện các bài tập (25’ – 28’) A GT ABC cân tại A Bài 70 (Tr 141 - A BM = CN BH AM = {H} SGK) Bài 70 (Tr 141 - CK AM = {K} H K BH CK = {O} 12 21 SGK) B3 3C M N KL a) AMN cân; b) BH = CK O c) AH = AK d) OBC là t.giác gì? e) Tính số đo các góc AMN, OBC? Yêu cầu học sinh đọc đề vẽ hình bài, theo lời đọc, ghi GT, KL
- a) Ta có: ABM + B1 = 1800 (hai góc kề bù) (1) ACN + C1 = 1800 (hai góc kề bù) (2) mà B1 = C1 (Tính chất ABC cân tại A) (3) Từ (1); (2) và (3) suy ra ABM = CAN Yêu cầu học Một học sinh Xét ABM và AMN cân sinh nêu hướng lên bảng làm ACN có: AM = AN( M = N) ABM = ACN ABM = ACN
- cm bài toán -> bài phần a, cả AB = AC (ĐN trình bày lời lớp làm vào ABC tại cân giải câu a vở. A(GT)) Chữa bài làm BM = CN (GT) của học sinh ABM = CAN (CMT) ABM = CAN (c.g.c) AM = CN (hai cạnh tương ứng) AMN cân tại A M = N (tính chất) Xét vBHM Yêu cầu học Một học sinh b) BH = CK sinh nêu hướng lên bảng làm và vCKN có: BHM = CKN
- cm bài toán -> bài phần b, cả BM = CN (GT) trình bày lời lớp làm vào M = N (CMT) giải câu b. vở. vBHM = Chữa bài làm vCKN (cạnh của học sinh huyền và góc nhọn) (4) BH = CK (hai cạnh tương ứng) Yêu cầu học Một học sinh c) Từ (4) suy ra sinh nêu hướng lên bảng trình HM = KN (hai cm bài toán -> bày phần c, cả cạnh tương trình bày lời lớp làm vào ứng) giải câu c. vở. Ta có AH = AM - HM Chữa bài làm của học sinh AK = AN
- - KN Mà AM = AN (ĐN AMN cân tại A theo (cmt)) HM = KN (CMT) AH = AK Yêu cầu học Một học sinh d) Ta có: B2 = sinh nêu hướng lên bảng trình B3 (T/c hai góc cm bài toán -> bày phần d, cả đối đỉnh) trình bày lời lớp làm vào C2 = C3 (T/c giải câu d, e. vở. hai góc đối Chữa bài làm Một học sinh đỉnh) của học sinh lên bảng trình Mà B2 = C2 bày phần e, cả (hai góc tương lớp làm vào ứng của 2 tg
- vở. bằng nhau theo 4) B3 = C3 OBC cân tại O e) ABC cân có Â = 600 nên là tam giác đều B1 = C1 = 600 ABM có AB = BM (cùng bằng BC) ABM cân tại B M = BAM Ta lại có B1 là góc ngoài của
- ABM nên M + BAM= B1 = 600 (tính chất góc ngoài) M = 300 Tương tự N = M 300 = (t/c AMN cân tại A (cmt)) AMN có: M + N + MAN = 1800 MAN = 1200 MBH vuông tại H có M = 300 nên B2 = 600
- Suy ra B3 = 600 OBC cân tại O có B3 = 600 nên là tam giác đều. Bài 71 (Tr 141 - Một học sinh Bài 71 (Tr 141 - A SGK) lên bảng làm SGK) Yêu cầu học bài, cả lớp làm sinh đọc đề vào vở. AHB = CKA vẽ hình bài, (c.g.c) K A H theo lời đọc, AB = CA (hai ghi GT, KL. B cạnh tương ứng) C Yêu cầu học BAH = ACK sinh nêu hướng (hai góc tương cm bài toán -> ứng) trình bày lời Ta có: ACK + giải. CAK = 900 Chữa bài làm BAH + CAK =
- 900 của học sinh Do đó BAC = 900 Vậy ABC là tam giác vuông cân 3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Hướng dẫn bài tập 72, 73 (Tr 141 - SGK) - Hoàn thiện các phần đã ôn tập hai tiết - Bài tập 104, 105 (Tr 111 - SBT). - Ôn tập tốt để giờ sau kiểm tra một tiết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH
17 p | 1133 | 77
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 785 | 46
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
10 p | 768 | 37
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 391 | 16
-
Giáo án môn Sinh học Lớp 7
21 p | 143 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài hoạt động thực hành trải nghiệm Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra
12 p | 54 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài luyện tập chung trang 106
11 p | 46 | 7
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 18
18 p | 37 | 7
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 3 - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
65 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 p | 15 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 p | 16 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 2 - Tam giác
42 p | 12 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 p | 10 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
11 p | 15 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chuyên đề 7 bài 1 - Hệ tọa độ trong không gian
17 p | 20 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kỳ 1)
134 p | 13 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 53: Học toán với Toolkit Math
3 p | 38 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 – Bài 1: Chương trình bảng tính (Tiếp theo)
5 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn