Giáo án Hoá 9 - DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
lượt xem 15
download
1. Kiến thức: Hs biết dãy hoạt động hoá học của kim loại Hs biết được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại 2. Kĩ năng: Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết. Viết...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoá 9 - DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs biết dãy hoạt động hoá học của kim loại Hs biết được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại 2. Kĩ năng: Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết. Viết được các phương trình hoá học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại. Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra không. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Các thí nghiệm bao gồm
- Dụng cụ: - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ. Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dung dịch CuSO4, dung dịch FeSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, H2O, phenolphtalein C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15 phút) Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs1: Hs: Trả lời lí thuyết ( ghi vào góc " Nêu tính chất hoá học chung của bảng để lưu lại cho bài học mới) kim loại" Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Gọi 3 Hs chữa bài tập số 2,3,4 SGK Hs2: Chữa bài tập 2: tr51 a) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 0 c) 2Zn + O2 t 2ZnO
- 0 d) Cu + Cl2 t CuCl2 Gv: Chiếu bài tập của một số Hs 0 e) 2K + S t K2S khác lên màn hình và sửa nếu cần. Hs3: Chữa bài tập 3: Viết các phương trình phản ứng: a) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 b) Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag 0 t Gv: Gọi các Hs khác nhận xét c) 2Na + S Na2S 0 d) Ca + Cl2 t CaCl2 Hs 4: Chữa bài tập 4: 1) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 2) 2Mg + O2 2MgO 3) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 4) Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2+2Ag 0 5) Mg + S t MgS
- Hoạt động 2 I. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DƯNG NHƯ THẾ NÀO? ( 15 phút) Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 1, Hs: Làm thí nghiệm theo sự hướng thí nghiệm 2 dẫn của Gv và quan sát Thí nghiệm 1: - Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenophtalein. - Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước cất có nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein. Thí nghiệm 2: - Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 chứa 2ml dung 1. Thi nghiệm 1: dịch CuSO4. Hs: Nêu hiện tượng ở thí nghiệm 1 - Cho một mẩu dây Cu vào ống + Ở cốc 1: nghiệm 2 có chứa 2ml dung - Na chạy nhanh trên mặt nước dịch FeSO4 có khí thoát ra
- Gv: gọi đại diện các nhóm Hs nêu - Dung dịch có màu đỏ hiện tượng ở thí nghiệm 1: + Ở cốc 2: Không có hiện tượng gì. - Viết phương trình phản ứng Nhận xét: Na phản ứng với nước - Nhận xét sinh ra dung dịch bazơ nên làm cho phenolphtalein đổi sang màu đỏ. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (r) (l) (dd) (k) Gv: Gọi một Hs nêu kết luận Kết luận: Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng Gv: Gọi đại diện các nhóm Hs nêu: trước sắt: Na, Fe - Hiện tượng ở thí nghiệm 2 - Viết phương trình phản ứng - Nhận xét 2. Thí nghiệm 2: - Kết luận Hiện tượng: - Ở ống nghiệm 1: Có chất rắn màu đỏ bám ở ngoài đính sắt, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
- - Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì Nhận xét: + Ở ống nghiệm 1: Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (r) (dd) Gv: hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 3, (dd) (r) thí nghiệm 4 (trắng xám) Thí nghiệm 3: (đỏ) - Cho một mẩu đồng vào ống nghiệm + Ở ống nghiệm 2 : Đồng không đẩy 1 đựng 2 ml dung dịch AgNO3. được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. - Cho một mẩu dây bạc vào ống Kết luận: nghiệm 2 đựng 2 ml dung dịch Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn CuSO4 đồng. Ta xếp sắt trước đồng; Fe, Cu Hs: Làm thí nghiệm theo sự hướng
- dẫn của Gv 3. Thí nghiệm 3: Hs nêu Hiện tượng: + Ở ống nghiệm 1: Có chất màu trắng xám bám vào dây đồng, dung dịch chuyển thành màu xanh. + Ở ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì. Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung Thí nghiệm 4: dịch muối bạc - Cho một chiếc đính sắt vào ống Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + nghiệm 1 có chứa 2 ml dung dịch 2Ag HCl (r) (dd) (dd) - Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 (r) có chứa 2 ml dung dịch HCl (đỏ) Gv: Gọi đại diện các nhóm Hs nêu: (trắng xám) - Hiện tượng ở thí nghiệm 3 Bạc không đẩy được đồng ra khỏi - Viết phương trình phản ứng dung dịch muối. - Nêu nhận xét kết luận Kết luận: Đồng hoạt động hoá học
- mạnh hơn bạc.Ta xếp đồng dứng Gv: Gọi đại diện các nhóm Hs nêu: trước bạc: Cu, Ag. - Hiện tượng ở thí nghiệm 4. 4.Thí nghiệm 4: - Viết phương trình phản ứng Hs: Nêuhiện tượng: - Nhận xét kết luận + Ở ống nghiệm 1: Có nhiều bọt khí Gv: Căn cứ vào các kết luận ở thí thoát ra. nghiệm 1,2,3,4 em hãy sắp xếp các + Ở ốïng nghiệm 2: Không có hiện kim loại thành dãy theo chiều giảm tượng gì. dần mức độ hoạt động hoá học Nhận xét: Gv: Giới thiệu: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi axit Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành Fe + 2HCl FeCl2 + H2 dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt ( r) (dd) (dd) đọng hoá học. (k) Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit Kết luận: Ta xếp sắt trước hiđro, đồng đứng sau hiđro: Fe, H, Cu.
- Hs: Sắp xếp như sau: Na, Fe, H, Cu, Ag Hs ghi vào vở. Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. Hoạt động 3. A. II.DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO (3PHÚT) Gv: Chiếu ý nghĩa của dãy hoạt Hs: Ghi vào vở: động hoá học của kim loại lên màn Dãy hoạt động hoá học của kim loại hình và giải thích. cho biết: 1) Mức hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải 2) Kim loại đứng trước Mg phản ứng
- với nước ở điều kiện thường, tạo thành kiềm và giải phóng hiđro. 3) Kim loại đứng trước H phản ứng với một só dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng...) giải phóng khí hiđro 4) Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6 phút) Gv: Chiếu đề bài luyện tập lên màn hình Hs; Làm bài tập vào vở. Bài tập:Cho các kim loại: Mg, Fe, a) Kim loại tác dụng được với dung Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dịch H2SO4 loãng: Mg, Fe, Zn. dụng dược với: Phương trình hoá học: a) Dung dịch H2SO4 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 b) Dung dịch FeCl2 Fe + H2 SO4 FeSO4 + H2 c) Dung dịch AgNO3 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Viết các phương trình phản ứng xảy
- ra b) Kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl2 gồm Mg, Zn Phương trình hoá học: Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe c) Kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là ; Mg, Zn, Fe, Cu. Phương trình hoá học: Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + Gv: Chiếu bài làm của Hs lên màn 2Ag hình và gọi Hs khác nhận xét Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Hoạt động 5 (3phút) Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5. SGK tr 54 Bài tập làm thêm:
- Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí (ở đktc) a) Viết phương trình hoá học xảy ra b) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl đã dùng) D. RÚT KINH NGHIỆM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
5 p | 817 | 250
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
10 p | 617 | 76
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
11 p | 552 | 56
-
Giáo án Hóa học 12 bài 9: Amin
10 p | 623 | 49
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - PHÂN BÓN HÓA HỌC
11 p | 518 | 46
-
Giáo án Hóa học 9 - GV. Võ Thị Thanh Bản
194 p | 141 | 32
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ
10 p | 351 | 31
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - AXIT CACBONIC- MUỐI CACBONAT
8 p | 402 | 28
-
Giáo án Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
5 p | 399 | 21
-
Giáo án Hoá học lớp 9 - MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
10 p | 245 | 21
-
Giáo án Hóa học 9 – Học kì II
301 p | 255 | 14
-
Giáo án Hóa học 9 – Học kì I
147 p | 95 | 14
-
Giáo án Hóa học 9 tiết 53: Thực hành Tính chất của hiđrocacbon
4 p | 211 | 14
-
Giáo án Hóa học 9 Bài 43: Bài thực hành 5 - Tính chất của hiđrocacbon
3 p | 196 | 11
-
Giáo án hóa học 8_Tiết: 9
9 p | 146 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 23 | 6
-
Giáo án GDCD 9 học kì 1 theo Công văn 5512
102 p | 52 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn