Giáo án Hóa học 9 – Học kì I
lượt xem 14
download
Giáo án Hóa học 9 – Học kì I trình bày nội dung các bài học: Ôn tập đầu năm, tính chất hóa học của oxit khái quát về sự phân loại oxit, một số oxit quan trọng, tính chất hóa học của axit, một số axit quan trọng , luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 9 – Học kì I
- Giáo án Hóa học 9 – Học kì I Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 9A, 9B:19/8/2015 TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố lại một số kiến thức cơ bản đó học ở trương trình hoá học lớp 8: định luật bảo toàn khối lượng, mol, chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất, tỉ khối, tính theo CTHH, tính chất của oxi, hiđro, khái niệm axit, bazơ, muối,các công thức về dung dịch, nồng độ dung dịch. 2. Kĩ năng: - HS giải được thành thạo một số bài tập cơ bản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Nội dung bài ôn tập, Bảng phụ 2. Học sinh: - Ôn tập lại nội dung hoá học lớp 8 III. Tổ chức giờ học Hoạt động 1: Khởi động /mở bài(1') Mục tiêu: Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Không Đáp án: * Đặt vấn đề vào bài: Trong chương - Nghe trì hóa lớp 8 chúng ta đó tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về hoá học. Hôm nay chúng ta cùng đi ôn lại những vấn đề cơ bản đó. Hoạt động 2 (21’) Ôn tập lai những kiến thức cơ bản. Mục tiêu : Củng cố kiến thức hóa 8 cho học sinh Đồ dùng dạy học : Bảng phụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV đưa ra một số nguyên tố hoá - HS thực hiện cả nhóm. học yêu cầu HS viết kí hiệu và hoá trị của các nguyên tố đó. 1.Kí hiệu hóa và hoa trị của các nguyên tố - Sắt: Fe (II, III) - Clo: Cl (I) - Đồng: Cu (II) + Hãy nhắc lại quy tắc hoá trị của - Lưu huỳnh: S (II, IV, VI) 1
- hợp chất gồm hai nguyên tố? - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. 1. Quy tắc hóa trị Lập công thức hóa học của hợp chất a b AB x y a.x=b.y x b b' y a a' Nếu a = b => x = y = 1 Nếu a # b => x=b (b') ; y=a (a') GV đưa ra bài tập 1: Các nhóm làm bài tập 1 - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 1 a) Tính hóa trị của các nguyên tố a, NaCl: Na hóa trị I trong các hợp chất. Biết clo có hóa FeCl3: Fe hoá trị III trị I FeCl2: Fe hoá trị II NaCl, FeCl3, FeCl2 b, Công thức hoá học cần lập: b) Lập cụng thức hoá học của các Cu(OH)2, Fe2O3. hợp chất sau: Cu (II) và (OH) (I) ; Fe - Đại diện học sinh trả lời (III) và O * Định luật bảo toàn khối lượng : ( GV yêu cầu HS tính nhẩm ) Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm. + Định luật bảo toàn khối lượng cho - 1 HS lên bảng biểu diễn. ta biết những gì? * Sơ đồ biểu diến mối quan hệ giữa + Viết sơ đồ biểu diễn chuyển đổi lượng chất (số mol)- khối lượng chất- giữa lượng chất (số mol)- khối lượng thể tích chất khí. chất- thể tích chất khí. Khối lượng → Lượng chất chất. m(g) n (mol) n(mol) Thể tích chất → khí V (lít) - Dựa vào công thức tính tỉ khối. * Tỉ khối của chất khí: dA/B=MA/MB + Muốn biết khí A nặng hay nhẹ khí dA/KK=MA/29 B hoặc khí A nặng hay nhẹ hơn -1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào không khí ta phải làm thế nào? nháp, nhận xét và bổ sung. * Nồng độ phần trăm: mct.100% + Viết công thức tính nồng độ phần C%= trăm? từ đó hãy chuyển đổi thành Mdd công thức tính khối lượng chất tan, 2
- khối lượng dung dịch. C%.mdd mct= 100% - 1 HS lên bảng làm HS khác nhận xét và bổ sung. + Viết công thức tính nồng độ mol/l? * Nồng độ mol/lit: Từ đó hãy chuyển đôi thành công n thức tính số mol, tính V? CM = (mol/l) V n = CM.V n V= CM -HS hoạt động theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhúm khác - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoạt nhận xét và bổ sung. động nhóm * Oxit, bazơ, muối, axit. -Khái niệm: -Cách lập công thức -Tên gọi -Phân loại Hoạt động 2 ( 20’) Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Mục tiêu : - HS biết vận dụng lý thuyết vào giải một số bài tập cơ bản Cho thêm nước vào 750g NaOH - Hoạt động cá nhân: 5% để tạo thành 3l dung dịch. Tính - 1 HS tóm tắt nội dung bài. nồng độ M của dung dịch thu được. - Yêu cầu 1 HS lờn bảng làm:1 2 - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp. Tóm tắt: mNaOH=750g C%=5% Vdd=3l Tím: CM=? Giải: C %.mdd 5.750 mNaOH = = 37,5 g 100 100 nNaOH = 37,5 : 40 = 0,937 mol CM = 0,937 :3=0,312mol/l V. Hƣớng dẫn về nhà: ( 3') - Ôn lại những nội dung đó học. - Chuẩn bị bài”Tính chất hoá học của oxit. Khái niệm về sự phân loại oxit” * Phụ lục Bảng phụ: Điền các từ sau vào chỗ trống: nước, oxit,bazơ, muối, axit. 3
- 1….là hợp chất mà phân tử gồm hai nguyên tố hoá học trong đó có một nguyên tố là oxi. 2…là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. 3….là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 4…là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với g Ngày soạn: 17/8/2015 Ngày giảng: 9A,9B: 20/8/2015 CHƢƠNG I- CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ TIẾT 2 – BÀI 1 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết được tính chất hoá học của Axit bazơ, tác dụng với nước tạo thành dung dịch ba zơ (kiềm), tác dụng với axít tạo thành muối. - Biết đựơc tính chất hoá học của ôxit axit: Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối - Học sinh dựa vào tính chất hoá học của oxit, phân loại oxit thành 04 loại; oxit ba zơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. 3. Thái độ - Nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: - Đồ dùng: Kẹp gỗ, ống nghiệm sạch, ống pipet, - Hoá chất: dung dịch HCl, bột CuO, CaO, (CaCO3,H2O, P đỏ, dung dịch Ca(OH)2 để điều chế CO2 v à P2O5 chuẩn bị cho 04 tổ. 2. Học sinh: + Nước, khăn lau 4
- III. Phƣơng pháp - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành thí nghiệm IV. Tổ chức giờ học : Hoạt động 1: Khởi động /mở bài(1') Mục tiêu: Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Không Đáp án: * Đặt vấn đề vào bài: ở chương trình lớp 8 - Nghe chúng ta đó biết hai loại oxit chính là oxit xit và oxit bazơ. Chúng có những tính chất nào ? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 1 (17’) Tìm hiểu về tính chất hoá học của oxit bazơ. Mục tiêu : - Biết được các tính chất hóa học của oxít bazơ và viết được các phương trình hóa học minh họa Đồ dùng dạy học : - Kẹp gỗ, ống nghiệm sạch, ống pipet, dung dịch HCl, bột CuO, CaO. Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Tác dụng với nƣớc: -GV cho HS làm thí nghiệm về -HS hoạt động theo nhóm. CaO tác dụng với nước -> sau đó Cỏc nhóm tiến hành thí nghiệm.thảo nhúng mẩu giấy quỳ tím vào chất luận nhóm về hiện tượng đó xảy ra. vừa tạo ra. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Hiện tượng gì đó xảy ra khi cho -Dung dich dường như sôi lên. CaO tấc dụng với nước? -màu quỳ chuyển sang xanh, chứng tỏ + Nhận xét màu của quỳ tím,chứng bazơ được sinh ra. tỏ có chất nào được sinh ra? -1 HS lên bảng thực hiện. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết phương trình. Đại diện 2 hs lên bảng thực hiện - GV gọi 2 HS lên bảng viết phương CaO + H2O Ca(OH)2 trình phản ứng giữa BaO và H2O ; BaO + H2O Ba(OH)2 K2O và H2O. K2O + H2O 2KOH) *Kết luận: Oxit bazơ tác dung với nưóc + Từ các phản ứng trên hãy rút ra tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). kết luận về sự tác dụng của bazơ với nước? b. Tác dụng với axit: - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm - HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm, 1 CuO tác dụng với HCl. HS trong nhóm ghi lại hiện tượng đó xảy ra. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả nhóm 5
- khác nhận xét và bổ sung. + Hiện tượng gì đó xảy ra khi cho + Bột đồng oxit màu đen bị hoà tan, tạo CuO tác dụng với HCl? thành dung dich màu xanh lam. + Dự đoán sản phẩm tạo thành? + Màu xanh lam là màu của dung dich CuCl2 ? - 1 HS lên bảng thực hiện. + Viết PTHH minh hoạ?. - HS ghi nhận. - GV thông báo: nếu thí nghiệm với CaO, Fe2O3...cũng xảy ra phản ứng tương tự. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm - Yêu cầu học viết phương trình vào nháp, nhận xết. minh hoạ. PTHH: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O - 1 HS trả lời. - Hãy rút ra kết luận chung về phản * Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit ứng giữa oxit bazơ với axit. tạo ra muối và nước. c. Tác dụng với oxit axit: - 3 HS lên bảng viết phương trình phản - GV thông báo: bằng thực nghiệm ứng CaO, BaO tác dụng với CO2, Na2O người ta đó chứng minh được rằng: tác dụng với SO2. 1 số oxit bazơ như CaO, Na2O, BaO, PHTH tác dụng được với oxit axit tạo thành BaO +CO2 BaCO3 muối. CaO + CO2 CaCO3 Na2O + SO2 Na2SO3 -1 HS trả lời. + Hãy đọc tên các sản phẩm tạo - Một HS rút ra nhận xét. thành? *Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng + Hãy rút ra kết luận về những phản với oxit axit tạo thành muối. ứng đó? Hoạt động 2 ( 15’) Tìm hiểu về tính chất hoá học của oxit axit. Mục tiêu : Hs biết được các tính chất hóa học của oxít axít và viết được PTPƯ minh họa Đồ dùng dạy học : P đỏ, dung dịch Ca(OH)2 để điều chế CO2 v à P2O5 Các bƣớc tiến hành a. Tác dụng với nƣớc: -GV giới thiệu cho HS phản ứng -1 HS viết PTHH và cho biết trạng thái giữa P2O5 với H2O tạo ra H3PO3(axit của các chất tham gia phản ứng. phụtphoric) -GV thông báo thí nghiệm với nhiều -HS ghi nhận. oxit khác: SO2, SO3, N2O5…cũng thu được những dung dịch axit tương tự. -HS lên bảng viết phương trình, HS -GV yêu cầu HS viết phương trình khác nhận xét và bổ sung. phản ứng giữa SO2 và H2O P2O5 + H2O H3PO4 6
- SO2 + H2O H2SO3 -1 HS trả lời. + Hãy rút ra kết luận về những phản * Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với ứng trên? nước sinh ra dung dịch axit. b.Tác dụng với bazơ. -Đại diện học sinh nêu - GV yêu cầu HS nêu lại hiện tượng khi ta thổi vào dung dịch nước vôi +Vì CO2 trong miệng ta thở ra đó tác trong. dụng với dung dich Ca(OH)2 tạo ra + Vì sao nước vôi trong lại vẩn CaCO3 là chất rắn không tan trong đục?Viết PTHH minh hoạ? Cho biết nước. trạng thái các chất tham gia sản -1 HS lên bảng, HS khác làm vào nháp. phẩm? -1 HS trả lời. *Kết luận: oxit axit tác dụng với dung + Hãy viết PTHH SO2 tác dụng với dịch bazơ tạo thành muối và nước. NaOH ? c.Tác dụng với oxit bazơ + Hãy rút ra kết luận chung về phản -1HS lên bảng ứng trên? VD: SO2 + CaO CaSO3 -1HS rút ra kết luận. *Kết luận: Oxit axit tác dụng với một số + Hãy dự đoán oxit axit còn có tính oxit bazơ tạo thành muối. chất hoá học nào? Lấy một VD minh hoạ. + Em hãy đưa ra kết luận về phản ứng trên? Hoạt động 3 ( 4’) Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxit: Mục tiêu : - Hs biết được các loại oxít Các bƣớc tiến hành + Dựa vào tính chất hoá học của oxit -1 HS trả lời, HS khác bổ sung. hãy thử phân loại oxit? + Những oxit như thế nào gọi là oxit 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit * Kết luận trung tính? 1. Oxit bazơ. 2. Oxit axit. 3. Oxit lưỡng tính. 4. Oxit trung tính. Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố(5') Mục tiêu: HS hiểu và giải được các bài tập đơn giản theo GV hướng dẫn. Đồ dùng: Bảng phụ Các bƣớc tiến hành: - GV yêu cầu làm bài tập 1 SGK – 6 - HS làm bài A, Ôxít tác dung với nước: CaO; Fe2O3; SO3. 7
- b, Tác dung vơi axit: CaO; Fe2O3 c, Tác dung vơi NaOH: SO3. V. Tổng kết và hƣớng dẫn về nhà: ( 3') 1. Tổng kết - Bài 1,2,3(SGK) - (HS thực hiện thảo luận nhóm, chia thành 6 nhóm, 2 nhóm thực hiện một bài tâp, ghi phương án. trả lời vào bảng phụ.) 2. Hƣớng dẫn về nhà: Bài tập về nhà:2,3,5.(SGK) Bài 5 (Hướng dẫn) - Dẫn khí CO2 và khí O2 qua CaO, khí CO2 bị giữ lại còn khí O2 thoát ra ta sẽ thu được. * Hƣớng dẫn bài mới - VN nghiên cứu trước bài : Một số oxít quan trọng" - TL: Canxi oxit có những tính chất gì? Có phải là oxit bazơ hay không? Canxi oxit có ứng dụng gì? Được sản xuất như thế nào? 8
- Ngày soạn: 23/8/2015 Ngày giảng: 9A, 9B:26/8/2015 TIẾT 3 - BÀI 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS biết được những tính chất của canxi oxit và viết đúng các phương trình học học cho mỗi tính chất. -Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất. -Biết các phương pháp điều chế CaO 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành hoá học. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: + Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, dung dịch Ca(OH)2, nước cất. + Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, tranh ảnh sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. Phƣơng pháp - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành thí nghiệm IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1: Khởi động /mở bài(5') Mục tiêu: - HS Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit và mỗi tính chất lấy một phương trình để minh hoạ. Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Đáp án: - Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit, mỗi tính chất lấy một Nội dung phần I tiết 1 phương trình để minh hoạ. * Đặt vấn đề vào bài: Canxi oxit có những tính chất gì? Có phải là oxit - Nghe bazơ hay không? Canxi oxit có ứng dụng gì? Được sản xuất như thế nào? Hoạt động 2 ( 25’) 9
- Tìm hiểu tính chất của caxi oxit. Mục tiêu : - HS biết được các tính chất vật lí và tính chất hóa học của canxi oxít Đồ dùng dạy học : + Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, dung dịch Ca(OH)2, nước cất. + Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Canxi oxit có nhữnh tính chất -GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật nào? sống. 1. Tính chất vật lí. + Hãy nêu tính chất vật lí của caxi - HS quan sát -> trả lời câu hỏi oxit? * Kết luận Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ cao (khoảng 25850C) + CaO thuộc loại oxit bazơ vậy em 2. Tính chất hoá học: hãy dự đoán tính chất hoá học của -1HS trả lời,HS khác nhận xét và bổ CaO? sung. + Tác dụng với nước + Tác dụng với axit. + Tác dụng với oxit axit. -GV yêu cầu các nhóm làm thí - HS thực hiện thí nghiệm theo nghiệm CaO tác dụng với nước. nhóm.Thảo luận nhóm về hiện tượng (Lưu ý HS cẩn thận khi làm thi xảy ra và báo cáo kết quả. nghiệm.) GV đến từng nhóm giúp đỡ các em a. Tác dụng với nƣớc: làm thí nghiệm. CaO + H2O Ca(OH)2 + Em có nhận xét gì khi cho tiếp nước vào Ca(OH)2? - Ca(OH)2 tan ít trong nước - GV làm thí nghiệm CaO tác dụng b. Tác dụng với axit: với axit. -HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn. (lưu ý HS cẩn thận khi làm việc với axit.) + Viết PTHH minh hoạ? Ghi ra trạng thái của từng chất tham gia và sản -1HS lên bảng viết PTHH, HS khác phẩm. nhận xét và bổ sung. VD: - GV thông báo nhờ có tính chất hoá CaO + 2HCl CaCl2 +H2O học này ,CaO được dùng để khử chua -HS ghi nhận. đất trồng trọt… + Em có nhận xét gì khi để một mẩu c. Tác dụng với oxit axit: CaO ngoài không khí? 10
- + Viết PTHH để minh hoạ? + Sẽ bị vón cục lại Ta cần lưu ý những vấn đề gì về CaO? CaO + CO2 CaCO3 + Qua 3 tính chất trên về CaO em có kết luận chung nào? *Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ. Hoạt động 3( 4’) Tìm hiểu ứng dụng của canxi oxit. Mục tiêu : - Học sinh biết được các ứng dụng của canxi oxit Các bƣớc tiến hành: II. Canxi oxit có mhững ứng dụng gì? + Dựa vào những hiểu biết bản thân - 1 HS trả lời,HS khác nhận xét và bổ em hãy nêu những ứng dụng của sung. CaO? * Kết luận - Dựng trong công nghiệp luyện kim. - Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học -Dùng để khử chua., xử lí nước thải công nghiệp… Hoạt động 4 (5’) Tìm hiểu phƣơng pháp sản xuất canxi oxit nhƣ thế nào? Mục tiêu - Biết được phương pháp sản xuất canxi oxit Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công. Các bƣớc tiến hành: III. Sản xuất canxi oxit - GV treo tranh H.1.5 sơ đồ lò nung - HS quan sát hình vẽ vôi công nghiệp. + Nguyên liệu nào được sử dụng -đá vôi, chất đốt(than đá, củi ,…) trong sản xuất CaO? - GV giới thiệu 2 lò nung vôi :thủ -HS ghi nhớ công nghiệp và công nghiệp. - GV giới thiệu quy trình sản xuất * Kết luận CaO. 1.Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt: than đá, củi dầu,khí tự nhiên. 2. Các phản ứng hoá học xảy ra: C + O2 CO2 CaCO3 CaO + CO2 GDMT và BĐKH: HS: Trồng cây gây rừng... Quy trình sản xuất CaO tạo nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường. vây em có biện pháp gì để tránh ô 11
- nhiễm môi trường dẫn đến sự biến đổi khí hậu của chúng ta. Hoạt động 5: Luyện tập- Củng cố(4') Mục tiêu: HS hiểu và giải được các bài tập đơn giản theo GV hướng dẫn. Đồ dùng: Bảng phụ, bút dạ. Các bƣớc tiến hành: - GV yêu cầu làm bài tập: HS làm bài Viết phương trình hoá học cho mỗi 1. Ca + O2 → CaO chuyển đổi sau: 2. CaO + CO2 CaCO3 Ca CaO CaCO3 3. CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O CaSO4 V. Tổng kết và hƣớng dẫn về nhà(2’) 1. Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức bài. 2. Hƣớng dẫn về nhà - Làm bài tập SGK Bài 3 ( Hướng dẫn) Đặt X (gam) là khối lượng của CuO, khối lượng của Fe2O3 ( 20-x) gam Tìm số mol x 20 x n HCl 0,2x3,5 0,7(mol) n CuO ; n Fe2O3 ; 80 160 - Giải hệ phương trình để tìm x * Hƣớng dẫn bài mới - VN nghiên cứu trước bài : Một số oxít quan trọng"( Tiếp) - TL: Lưu huỳnh đi oxit có những tính chất gì? Có phải là oxit axit hay không? Lưu huỳnh đi oxit có ứng dụng gì? Được sản xuất như thế nào? Ngày soạn: 24/8/2015 Ngày giảng: 9A,9B: 27/8/2015 TIẾT 4 – Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG B, LƢU HUỲNH ĐIOXIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được những tính chất của lưu huỳnh đioxit và viết đúng các phương trình hoá học cho mỗi tính chất. - Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người. 12
- - Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành hoá học. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học - Có ý thức bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Hóa chất: dung dịch H2SO4 loãng, Na2SO3, CaO, Na2O - Dụng cụ: thí nghiệm: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dung dịch H2SO4 loãng, đèn cồn 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. Phƣơng pháp - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành thí nghiệm IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1: Khởi động /mở bài(5') Mục tiêu: HS nêu được tính chất hoá học của canxi oxit, mỗi tính chất lấy một phương trình để minh hoạ. Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Đáp án: - Nêu tính chất hoá học của canxi oxit, Nội dung phần I tiết 3 mỗi tính chất lấy một phương trình để minh hoạ. * Đặt vấn đề vào bài: Hôm nay cô - Nghe cùng các em đi tìm hiểu Về một số ôxit quan trọng xem chúng có tính chất gì giống và khác so với tính chất của ôxit nói chung. Hoạt động 2(6’) Tìm hiểu tính chất vật lí của lƣu huỳnh đioxit: Mục tiêu : - HS nêu được tính chất vật lý của SO2 Đồ dùng: ống nghiệm, bột lưu huỳnh. Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tính chất vật lí -Yêu cầu HS đọc phần thông tin - Mỗi cá nhân HS đọc phần thông tin SGK và trả lời câu hỏi: SGK 13
- + Nêu tính chất vật lí của lưu huỳnh + Là chất khí không màu, mùi hắc, đioxit? độc. + Lưu huỳnh đioxit nặng hay nhẹ + nặng hơn không khí. hơn không khí? * Kết luận SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc,nặng hơn không khí. + SO2 thuộc loại oxit nào? Hãy dự - đại diện học sinh trả lời đoán tính chất hoá học của SO2? + SO2 thuộc loại oxit bazơ. + TC: + Tác dụng với nước. + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ Hoạt động 3(15’) Tìm hiểu tính chất hoá học của SO2 Mục tiêu : - HS kể tên được các tính chất hóa học của SO2 và viết được PHTH hóa học cho mỗi tính chất. Đồ dùng dạy học : Dung dịch H2SO4 loãng, Na2SO3 ,CaO, Na2O, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dung dịch H2SO4 loãng. Các bƣớc tiến hành: 1. Tác dụng với nƣớc - GV tiến hành thí nghiệm. - HS quan sát thí nghiệm bố trí thí nghiệm điều chế SO2 và cho khí SO2 tác dụng với nước. +Em hãy nhận xét màu của giấy quỳ + Màu quỳ chuyển đỏ. tím? - Viết PTHH để minh hoạ? - 1HS lên bảng viết PTHH. SO2 + H2O H2SO3 - GV: SO2 là chất gây ô nhiễm môi - HS ghi nhận trường, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit. - GV tiếp tục làm thí nghiệm cho 2. Tác dụng với bazơ SO2 lội qua dung dich nước vôi trong. - HS quan sát thí nghiệm + Nêu hiện tượng xảy ra? - Nước vôi trong vẩn đục + Dự đoán chất kết tủa trắng? - Chất kết tủa là BaSO3 - 1 HS lên bảng viết PTHH. - Yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTHH. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O 3. Tác dụng với oxit bazơ + SO2 có khả năng tác dụng với - HS dựa vào thông tin mục 3 tr - 10 trả những oxít bazơ nào? sản phẩm nào lời sẽ tạo ra? - 1 HS lên bảng viết. SO2 + Na2O Na2SO4 - Yêu cầu 1 HS lên bảng viết PTHH Kết luận: SO2 là oxit axit. minh hoạ. 14
- + Em có nhận xét gì về tính chất của SO2? Hoạt động 4 (6’) Tìm hiểu ứng dụng của lƣu huỳnh đioxít. Mục tiêu : HS biết các ứng dụng của SO2 . Các bƣớc tiến hành: III. Ứng dụng của lƣu huỳnh đioxít . - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục - HS đọc thông tin mục II thu nhận II tr - 10 trả lời câu hỏi thông tin trả lời câu hỏi. + SO2 có những ứng dụng gì ? + Dùng để sản suất H2SO4 , chất tẩy trắng bột gỗ, chất diết nấm mốc. - GV nhận xét -> tổng kết lại các ý * Kết luận : SGK Tr 10 kiến. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế SO2(7’) Mục tiêu : - HS viết được các phương trình hóa học điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Các bƣớc tiến hành: 1. Trong phòng thí nghiệm: - GV giới thiệu cho muối sunfit tác -HS ghi nhận dụng với axit. - GV yêu cầu HS lên bảng viết PTHH Cho muối Sunfat tác dụng với a xít minh hoạ Na2SO3 + H2SO Na2SO4 + SO2 + GV: nguyên liệu điều chế SO2 trong H2O công nghiệp là S và FeS2.Người ta sẽ 2. Trong công nghiệp: đốt 2 nguyên liệu này ở ngoài không - 1 HS lên bảng viết PTHH khí. - Đốt lưu huỳnh ngoài không khí: S + O2 SO2 - Đốt quặng pirit(FeS2) thu được SO2: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 GDMT và BĐKH: Quy trình sản xuất SO2 tạo nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường. vây em có biện pháp gì để tránh ô nhiễm môi trường dẫn đến sự biến đổi khí hậu của chúng ta. Hoạt động 6: Luyện tập- Củng cố(4') Mục tiêu: HS hiểu và giải được các bài tập đơn giản theo GV hướng dẫn. Đồ dùng: Bảng phụ, bút dạ. Các bƣớc tiến hành: - GV yêu cầu làm bài tập: - HS làm bài Viết phương trình hoá học cho mỗi chuyển đổi sau: 15
- CaSO3 S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 V. Tổng kết và hƣớng dẫn về nhà(2’) 1. Tổng kết - GV hệ thống lại kiến thức bài. 2. Hƣớng dẫn về nhà Bài 6 (hướng dẫn) -Viết PTHH -Tìm số mol các chất đó dựng, dựa vào công thức: V n= 22,4 n = CM.V - Chọn số mol của một trong 2 chất làm chuẩn để tìm chất cho dư.từ đó tính lượng chất cho vừa đủ. * Hƣớng dẫn bài mới: - VN nghiên cứu trước bài: " tính chất hoá học của axit" - TL: Axit có những tính chất hóa học nào? Thế nào là axit mạnh? Thế nào là axít yếu? Ngày soạn: 01/9/2015 Ngày giảng: 9A, 9B: 03/9/2015 TIÊT 5 – BÀI 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết được tính chất hoá học chung của axit và viết được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và rút ra kế luận về tính chất hóa học của axit nói chung Và viết các pthh minh họa, Làm bài tập tính nồng độ phần trăm. 3. Thái độ - HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích cho một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. II. Đồ dùng dạy học: 16
- 1. Giáo viên: + Dụng cụ: ống hút, kẹp gỗ, ống nghiệm. + Hoá chất: quỳ tím, nhôm, axit sunfuric(loãng), Cu(OH)2,Fe2O3 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung ở nhà. III. Phƣơng pháp - Kt khăn trải bàn, phương pháp thực hành thí nghiệm. IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1: Khởi động /mở bài(6') Mục tiêu: - Trình bày được tính chất hóa học của SO2 , điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Đáp án: Trình bày tính chất hóa học của SO2 , - Tính chất hóa học : điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm a. Tác dụng với nước và trong công nghiệp. SO2 + H2O H2SO3 b.Tác dụng với bazơ SO2+Ca(OH)2 CaSO3+H2O c. Tác dụng với oxit bazơ SO2 + Na2O -> Na2SO4 - Điều chế 1.Trong phòng thí nghiệm: Cho muối Sunfat tác dụng với a xít Na2SO3 +H2SO Na2SO4 +SO2+ H2O 2.Trong công nghiệp: - Đốt lưu huỳnh ngoài không khí: S + O2 SO2 - Đốt quặng pirit(FeS2) thu được SO2: * Đặt vấn đề vào bài: Các axit khác 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 nhau có một số tính chất hoá học -Nghe giống nhau đó là những tính chất nào? Hoạt động 2 ( 30’) Tìm hiểu tính chất hoá học của axit. Mục tiêu : - HS nêu được các tính chất hóa học của axít, mỗi tính chất viết được một phương trình phản ứng minh họa Đồ dùng dạy học : + Dụng cụ: ống hút, kẹp gỗ, ống nghiệm. + Hoáchất: quỳ tím, nhôm, axit sunfuric(loãng), Cu(OH)2,Fe2O3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 17
- 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: nhỏ màu: 1 giọt dung dịch HCl lên mẩu giấy - Các nhóm HS làm thi nghiệm, ghi quỳ tím. lại kết quả quan sát được, thảo luận + Em có nhận xét gì về màu của giấy nhóm để rút ra nhận xét. quỳ trước và sau khi phản ứng? - Giấy quỳ chuyển màu đỏ. + Từ đó rút ra nhận xét chung? - 1 HS rut ra nhận xét. *Kết luận: Dung dich axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ(dùng để nhận biết dung dich axit) 2. Axit tác dụng với kim loại: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - HS làm thí nghiệm, ghi hiện tượng cho mẩu Al vào đáy ống nghiêm, quan sát được và rut ra nhận xét. thêm vào ống 1-2ml dung dịch (dd HCl hoặc H2SO4) + Nêu hiện tượng quan sát được? - có khí thoát ra, kim loại bị hoà tan. + Hãy giải thích hiện tượng và viết - 1 HS trả lời viết pthh: PTHH. Al + 6HCl 2AlCl3+3H2 Mg+H2SO4 MgSO4+H2 +Hãy lấy 1 ví dụ khác có tính chất - 1 HS lấy ví dụ tương tự? +Em có nhận xét gì về tính chất của - 1HS rút ra nhận xét. axit tác dụng với kim loại? *Kết luận: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng ra khi hiđro. - GV lưu ý về tính chất của H2SO4(đặc) và HNO3(đặc) theo sgk – -HS ghi nhận 12. 3. Tác dụng với bazơ: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: -HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi cho vào đáy ống nghiệm Cu(OH)2, hiện tượng quan sát được và rut ra thêm 1-2 ml dung dịch H2SO4 sau đó nhận xét. lắc nhẹ. + Nêu hiện tượng quan sát được? - Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam + Giải thích hiện tượng trên và rút ra - 1 HS trả lời. kết luận. + Hiện tượng: Cu(OH)2 bị hoà tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam + Nhận xét: Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 sinh ra dung dịch muối đồng sufat màu xanh lam. + PTHH: H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O *Kết luận: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước(phản ứng trung 18
- hoà) 4. Axit tác dụng với oxit bazơ - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - HS làm thí nghiệm theo nhóm và ghi Cho vào đáy ống nghiệm một ít oxit lại hiện tượng xảy ra. thảo luận nhóm bazơ(Fe2O3) thờm 1-2 ml dung dịch để giải thich hiện tưọng và đưa ra kết HCl lắc nhẹ. luận. + Hiện tượng quan sát được? - Hs:+ Fe2O3 bị hoà tan tạo thành dung dịch có màu vàng nâu. + Hãy giải thích hiện tượng và rút ra + Hiện tượng :Fe2O3 bị hoà tan tạo kết luận. thành dung dich có màu vàng nâu. + Nhận xét: Fe2O3 tác dụng với axit sinh ra muối sắt (III) có màu vàng + Viết pthh sảy ra? nâu. + PTHH: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O *Kết luận: axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành - GV giới thiệu tính chất thứ 5 cho muối và nước. HS nhưng không nêu thí nghiệm và 5. Axit tác dụng với muối PTHH vì sẽ học ở bài sau(bài 9) -HS ghi nhận. Hoạt động 3 ( 4’) Dựa vào tính chất hoá học của axit để phân loại axit Mục tiêu : Học sinh biết được axít mạnh và axít yếu. +Dựa vào tính chất hoá học của axit -HS trả lời câu hỏi có thể dựa vào hãy thử phân loại axit? Dựa vào đâu phần em có biết. ta có sự phân loại đó? - Axít mạnh:HCl,HNO3,H2SO4… - Axit yếu:H2S, H2CO3,… V.Tổng kết và hƣớng dẫn về nhà: ( 5') 1. Tổng kết - HS làm bài tập 1 2. Hƣớng dẫn về nhà: - Làm bài tập 2,3,4,SGK. 3.1…3.4(SBT) - Đọc phần em có biết. Bài 4( Hướng dẫn) a, Cho hai kim loại tác dung với H2SO4(loãng) chất nào không tác dụng là kim loai Đồng Viết PTHH. b, PP vật lí dựa vào màu sắc hoặc khối lương khác nhau để xác định. * Hƣớng dẫn bài mới - Chuẩn bị bài 4”một số axit quan trọng" - TL: axit sunfuric có tính chất hóa học nào? Có tính chất đặc biệt gì? 19
- Ngày soạn: 06/9/2015 Ngày giảng: 9A, 9B: 09/9/2015 Tiêt 6- Bài 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nêu được và H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất học của một axit và H2SO4 đặc có tính oxi hoá và háo nước. Dẫn ra các PTHH minh hoạ. 2. Kĩ năng : - Quan sát, viết phương trình hoáhọc của và axit sunfuric loãng, đặc - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của H2SO4(l), đ 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : - Dụng cụ: ống hút, 2 ống nghiệm, đũa thuỷ tinh. 1 cốc thuỷ tinh,2 ống nghiệm vừa, 2 kẹp gỗ, 4 bộ TN cho HS - Hoá chất: axit H2SO4 , nước, H2SO4 đặc, lá Cu, đường Saccarozo, dd BaCl2, dd Na2SO4. 2. Học sinh : - Ôn lại tính chất hoá học của axit. III. Phƣơng pháp : -Vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tổ chức giờ học Hoạt động 1: Khởi động /mở bài(5') Mục tiêu: Nêu được tính chất hoá học của a xít,viết PTPƯ minh hoạ. Các bƣớc tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Đáp án: - Nêu tính chất hoá học của a xít, viết - Nghe PTPƯ minh hoạ? * Đặt vấn đề vào bài: SGK Hoạt động 2 : Axít sunfuríc(15') Mục tiêu : - HS nêu được tính chất vật lý và tính chất hoá học của axitsunfuric( Loãng) Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ : ống hút, 2 ống nghiệm, đũa thuỷ tinh. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
5 p | 549 | 53
-
Giáo án Hóa học 9 bài 37: Etilen
12 p | 399 | 51
-
Giáo án Hóa học 9 bài 39: Benzen
8 p | 432 | 44
-
Giáo án Hóa học 9 bài 43: Thực hành Tính chất của hiđrocacbon
8 p | 982 | 40
-
Giáo án Hóa học 9 bài 47: Chất béo
5 p | 450 | 39
-
Giáo án Hóa học 9 bài 41: Nhiên liệu
5 p | 436 | 37
-
Giáo án Hóa học 9 bài 48: Luyện tập rượu etylic, axit axetic và chất béo
4 p | 462 | 36
-
Giáo án Hóa học 9 bài 49: Thực hành - Tính chất của rượu và axit
4 p | 821 | 34
-
Giáo án Hóa học 9 bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
4 p | 438 | 34
-
Giáo án Hóa học 9 - GV. Võ Thị Thanh Bản
194 p | 141 | 32
-
Giáo án Hóa học 9 bài 42: Luyện tập chương 4 - Hidrocacbon, nhiên liệu
6 p | 697 | 31
-
Giáo án Hóa học 9 bài 38: Axetilen
5 p | 345 | 28
-
Giáo án Hóa học 9 bài 54: Polime
11 p | 317 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 36: Metan
7 p | 364 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ
5 p | 231 | 19
-
Giáo án Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
5 p | 324 | 17
-
Giáo án Hóa học 9 bài 55: Thực hành - Tính chất của gluxit
3 p | 350 | 13
-
Giáo án Hóa học 9 năm học 2008 - 2009 - GV. Nguyễn Thị Việt Nga
190 p | 117 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn