intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá học lớp 9 - MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

246
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: HS biết và hiểu được những tính chất hóa học của natri hiđroxit và canxin hiđroxit. 2.Kĩ năng : Viết PTHH và làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học hai bazơ trên. 3. Thái đô tình cảm: HS yêu thích môn học qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, ống dẫn khí L, cốc thủy tinh, bình điện phân. Hóa chất: NaOH( khan, chảy rữa, dung dịch), vôi sống, nước cất dd phenol phtalein, giấy pH,thang màu pH,quì tím, dd HCl, ddCa(OH)2. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 9 - MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

  1. Bài: 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG CTHH: NaOH, PTK:40 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết và hiểu được những tính chất hóa học của natri hiđroxit và canxin hiđroxit. 2.Kĩ năng : Viết PTHH và làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học hai bazơ trên. 3. Thái đô tình cảm: HS yêu thích môn học qua nghiên cứu bài học và làm thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, ống dẫn khí L, cốc thủy tinh, bình điện phân. Hóa chất: NaOH( khan, chảy rữa, dung dịch), vôi sống, nước cất dd phenol phtalein, giấy pH,thang màu pH,quì tím, dd HCl, ddCa(OH)2. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của natri hiđroxit.
  2.  Cho HS quan sát mẩu natri  Quan sát natri hiđroxit. hiđroxit ở trạng thái khan.  Trả lời.  Hỏi: 1) Nêu trạng thái, màu sắc của natri hiđroxit? 2) Vì sao phải hết sức cẩn thận không để natri hiđroxit  Quan sát. dính vào da,quần áo, sách vở ?  Trả lời. 3) Cho biết tên gọi khác của natri hiđroxit ?  Cho HS quan sát mẩu natri hiđroxit đã bị chảy rữa.  Quan sát, lắng nghe và  Hỏi: ghi bài: 1) Giải thích vì sao I.NATRI HIĐROXIT ( xút ăn natri hiđroxit dể bị chảy rữa ? da ). 2) Dự đoán khả năng 1.Tính chất vật lí: Natri hòa tan trong nước của natri hiđroxit là chất rắn ,không màu, hút ẩm hiđroxit? mạnh,tan nhiều trong nước, khi tan tỏa nhiệt mạnh.  Hòa tan natri hiđroxit vào nước, khấy đều và kết luận về tính tan trong nước của natri hiđroxit.
  3. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của natri hiđroxit.  Hỏi:  Dự đoán hiện tượng. 1) Dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau : Cho dung dịch natri hiđroxit vào một ống nghiệm: Bước1:Nhúng quỳ tím vào dd natrihiđroxit  Các nhóm làm thí nghiệm.HS khác theo dõi TN Bước 2: Nhỏ dung dịch phênolphtalein không màu vào dd trên .  Trả lời và ghi bài: Bước 3: Nhỏ dung dịch HCl vào 2. Tính chất hóa học: Dung dd trên . dịch natri hiđroxit làm quỳ tím hóa xanh , dung dịch phenolphtalein không  Yêu cầu các nhóm làm thí màu hóa đỏ, tác dụng với axit và oxit nghiệm trên. axit:  Hỏi: NaOH + HCl NaCl + 1) Giải thích hiện H2O tượng và viết PTHH minh họa ( nếu 2NaOH + CO2 Na 2CO3 + có ) cho thí nghiệm trên. H2O 2) Nếu không nhỏ dd HCl vào ống nghiệm trên mà sục khí CO2 vào thì màu của dung dịch  Lắng nghe. có thay đổi không ? vì sao? Viết PTHH minh họa.
  4. 3) Nêu kết luận về tính chất hóa học của natri hiđroxit.  Lưu ý cho HS: Dung dịch natri hiđroxit còn có thể tác dụng với dung dịch muối ( học ở bài 9) Hoạt động 3: Tìm hiểu những ứng dụng và sản xuất natri hiđroxit.  Tổ chức trò chơi ‘GHI  Trong thời gian 60 giây NHỚ NHANH’ tất cả các HS ghi nhớ những ứng dụng của natri hiđroxit (tr 26 SGK phần ứng dụng. ).  Hai đội A và B, mỗi đội một HS ( được chỉ định) liệt kê tất cả những ứng dụng của natri  Biểu diễn thí nghiệm: hiđroxit lên bảng. Điều chế natri hiđroxit.  HS còn lại liệt kê vào vở. Bước 1: Hòa tan muối ăn vào nước , khấy đều đến khi nước muối bão 3. Ứng dụng ( sgk tr 26 ) hòa, nhỏ dung dịch phenolphtalein vào.  Theo dõi thí nghiệm. Bước 2: Đặt màng ngăn và hai điện cực vào dung dịch muối ăn, cắm điện ( 12 V).  Hỏi:
  5. 1) Nêu hiện tượng quan sát  Trả lời. được? 2) Màu của dung dịch hóa đỏ chứng tỏ trong bình điện phân lúc này xuất hiện loại chất nào?  Lắng nghe và ghi bài.  Viết PTHH và giải thích 1. Sản xuất natri hiđroxit;: tác dụng của màng ngăn. Điện phân dung dịch đậm đặc muối ăn : 2NaCl + 2H2O mg 2NaOH + Cl2 + H2 Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lí của canxi hiđroxit.  Hỏi:  Trả lời. 1/ Trong PTN làm thế nào để điều chế được dd canxi hiđroxit? 2/ Làm thế nào để thu được dd  Các nhóm làm TN 1: Lọc
  6. canxi hiđroxit trong suốt.(nước vôi lấy dung dịch canxihiđroxit trong trong). suốt.  Hướng dẫn HS làm TN 1: Lọc lấy dd canxihiđroxi  Lắng nghe và ghi. trong suốt.(nước vôi trong): Kẹp ống nghiệm lên giá gấp giấy lọc I. Tính chất vật lí: đặt vào phễu để vào ống nghiệm, đổ từ từ hỗn hợp trên vào phễu.  Canxihiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.  Kết luận: dd canxi hiđroxit trong suốt không màu , trong điều kiện thường canxihiđroxit là chất rắn màu trắng, ,ít tan trong nước. Vôi sống hòa tan vào nước:Phần tan trong nước gọi là nước vôi trong phân rắn là vôi sữa. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của canxi hiđroxit.  Hỏi: Canxihiđroxit có thể  Trả lời. tác dụng với những loại chất nảo,sản
  7. phẩm là gì?  Các nhóm làm thí nghiệm 2.  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Bước 1: Rót nước vôi ở thí nghiệm 1 vào 5 ống nghiệm,cùng một thể tích.  Trả lời và ghi bài.  Bước 2: II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:  Nhúng quỳ tím vào ống 1. 1. Tác dụng với chất chỉ thị màu: dd canxihiđroxit. làm  Nhỏ dd quỳ tím hoá xanh, dd phenolphtalein vào các ống phenolphtalein không màu hoá đỏ. nghiệm 2,3,4,  Các nhóm làm thí  Ống nghiệm 5 để nghiệm 3: nguyên.  Hỏi:  Trả lời và ghi bài. 1) Nêu hiện tượngquan sát được? 2.Tác dụng với dd axit tạo muối và nước. 2) kết luận về tính chất hoá học của canxi hiđroxit? Ca(OH)2 +2HCl CaCl2 + 2H2O  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3. Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O
  8.  Nhỏ dd axit clohiđric và axit sunfuric vào ống nghiệm 2  Hai HS làm TN 4. và 3. HS khác theo dõi thí nghiệm.  Hỏi:  Trả lời và ghi bài 1) Nêu hiện tượng quan sát được,giải thích, viết PTHH? 3. Tác dụng với oxit axit tạo muối và nước. 2) Kết luận về tính chất hoá học của canxi hiđroxit? Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O  Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4 : Thổi nhẹ vào ống nghiệm 4 và 5 ( thổi đến khi có kết tủa thì dừng). Lắng nghe.  Hỏi: 1) Nêu hiện tượng quan sát được,giải thích, viết PTHH? 2) Kết luận về tính chất hoá học của canxi hiđroxit? 3) Giải thích hiện tượng : Bề mặt nước vôi bị đóng ván khi cho nước vôi tếp xúc với không khí ? Thông báo: Còn tác dụng với dd muối (bài 9).
  9. Hoạt động 3: Ứng dụng của canxihiđroxit và tìm hiểu về thang pH.  Hỏi: Trả lời và ghi bài. 1) Nêu ứng dụng của III. ỨNG DỤNG: SGK Canxi hiđroxit? Tr 29. 2) Dùng giấy PH làm  Nêu cách nhận biết , tiến thế nào để nhận phân biệt ba chất hành thí nghiệm nhận biết ba chất lỏng : Nước cất, natrihiđroxit, axit lỏng trên và ghi bài. clo hiđric? IV. THANG PH:  pH của dung dịch cho biết độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch. Trung tính: pH =7 Tính axit:pH < 7 Tính bazơ: pH > 7 Hoạt động 5 : Vận dụng- Bài tập sgk tr 30. Bài tập về nhà: Bài tập 1:Chọn giá trị ph ở cột II ghép với dung dịch ở cột I sao cho phù hợp:
  10. Cột I Cột II Dung dịch H2SO4 pH = 1 Dung dịch NaOH .pH = 6 Dung dịch NaCl pH = 7 .Sữa chua pH = 8 Nước cất pH = 13 Nước xà phòng Bài 2: Có 3 dung dịch có cùng nồng độ mol NaOH, HCl, H2SO4. Chỉ dùng thêm một hóa chất nào cho dưới đây để nhận biết? A. Quì tím. B. Phenolphtalein. C.Nước cất . D.Dung dịch Ba(OH)2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2