intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá học lớp 9 - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

352
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.Kiến thức : HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại chất vô cơ,viết được phương trình hoá học biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. 2. Kĩ năng: làm được bài tập :viết PTHH thực hiện những biến đổi hoá học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 9 - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ

  1. BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại chất vô cơ,viết được phương trình hoá học biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. 2. Kĩ năng: làm được bài tập :viết PTHH thực hiện những biến đổi hoá học. HỌAT ĐÔNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ: Treo sơ đồ(1) Thảo luận : Chọn chất thích hợp để viết PTHH thực hiện sơ đồ (1): OXIT OXIT BAZƠ XAIT Nhóm 1:quan hệ 1. Nhóm 2: quan hệ 2 1 2 MUỐI Nhóm 3:quan hệ 3. Nhóm 4: quan hệ 4 BAZƠ 3 AXIT Nhóm 5:quan hệ 5. Nhóm 4 6:quan hệ 6 2. mối quan hệ giữa các chất vô cơ: 5 6 1. Oxit bazo và muối:
  2. CuO +2HCl CuCl2 +2H2 O CaCO3 t0 CaO + CO2 2. Oxit axit và muối: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O MgCO3 t0 MgO + CO2 3. Oxit bazơ và bazơ: CaO + H2 O Ca(OH)2 Cu(OH)2 CuO + H2O 4. Oxit axit và axit: SO2 + H2O H2SO3 CO2 + H2O H2CO3 5. Bazơ và muối:
  3. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 +Na2SO4 6. Axit và muối: H2SO4 + CuO Cu SO4 + H2 O AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 Hoat động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập sgk tr 41. Bài tập 1 Bài tập 1 tr41 sgk. tr41 sgk. Câu B đúng. Bước 1: Viết CTHH các chất đã cho.
  4. Bước 2: Viết PTHH thể hiện phản ứng hoá học giữa dd natri sunfat và dd natricacbonat. Bài tập 2 tr 41 sgk. với các thuốc thử đã cho(nếu có).. NaOH HCl H2SO4 Bước 3: Xét hiên tượng CuSO4 x 0 0 xảy ra phản ứng để chọn câu Trả lời đúng. HCl x 0 Bài tập 2 Ba(OH)2 0 x x tr 41 sgk. Bước 1: Xác định loại chất Thảo luận: Mỗi nhóm viết PTHH để thực hiện từng giai đoạn phản ứng: Bước 2 : Xác định loại N 1:giai đoạn 1 N 2:giai đoạn 2. phản ứng hoá N 3:giai đoạn 3. N 4:giai đoạn 4. học xảy ra giữa các cặp chất . N 5:giai đoạn 5. N 6:giai đoạn 6. Bước 3: 1/ Fe 2(SO4)3 +BaCl2 2FeCl3 +3BaSO4
  5. Dựa vào điều 2/ FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl kiện xảy ra của 3/ Fe 2(SO4)3+NaOH 2Fe(OH)3+3 Na2SO4 phản ứng trung hoà để xác định 4/ Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O chọn câu Trả lời. 5/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Bài tập 6/ Fe 2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 +3H2 O 3a tr41 sgk: Bước 1: xác định loại chất tham gia và sản phẩm. Chọn loại chất và chất thích hợp để viết PTHH. Hoạt động 3: Dặn dò về nhà: HS học bài và xem trước bài 13
  6. Bài tập về nhà: Bài 1: Cho sơ đồ: X Z Y X,Y,Z phù hợp với dãy chất nào sau đây? A. Na,Na 2O, NaOH B. Ca,CaCO3, Ca(OH)2 C. CuO,Cu,CuCl2 D. A,C đều đúng Tuần 9 TIẾT 18 BÀI 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững sự phân loại các hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng: Viết PTHH. II CHUẨN BỊ: Bài tập trắc nghiệm (phiếu học tập): ( viết sẵn lên bảng con ) Chọn câu Trả lời đúng.
  7. 1. Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit axit , axit có oxi, baơ tan,muối axit. A. HCl,CaO,KOH,Mg(HCO3)2. B. H2SO3,Ca(OH)2,SO3,KHCO3. C. SO3,H2SO3, Ca(OH)2 KHCO3. D. CaO, HCl, KOH, Mg(HCO3)2 2. Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit bazơ , axit không có oxi, baơ không tan,muối trung hoà. A. Al2O3, H2S, Fe(OH)3, NaCl B. CO2, H2CO3, Ca(OH)2, CaCO3 C. H2S, CaCO3, H2CO3 , Fe(OH)3. D. Ca(OH)2, NaCl, Al2O3, H2S II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:  Hỏi:  Trả lời và ghi bài. 1) Có mấy loại hợp chất vô I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: cơ? 1. Phân loại các hợp chất vô cơ : 2) Kể tên các loại oxit ? cơ sgk tr 42.
  8. sở phân loại oxít? 3) Kể tên các loại axit ? cơ sở phân loại axít? 4) Bazơ được chia thành  Trình bày sơ đồ tính chất những loại nào?Cơ sở để phân loại hóa học các loại chất vô cơ + PTHH bazơ? minh họa. 5) Muối axit và muối trung  Nhóm 1 : TCHH oxit hòa có gì khác nhau trong thành bazơ. phần phân tử?  Yêu cầu các nhóm trình  Nhóm 2 : TCHH oxit axit. bày sơ đồ tính chất hóa học các loại  Nhóm 3 : TCHH axit. chất vô cơ 9 đã chuẩn bị trước ở nhà.  Nhóm 4 : TCHH bazơ tan.  Nhóm 5 : TCHH bazơ không tan.  Nhóm 6 : TCHH bazơ muối.
  9. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.  Tổ chức cho HS thảo luận  Thảo luận: Làm BT 3 để làm BT 3 tr 43 sgk. Hướng dẫn: Tr 43 SGK.  Bước 1: Tính số n CuCl2 = 0,2 mol mol CuCl2 và NaOH. n NaOH = 20 : 40 = 0,5 mol  Bước 2: Viết a/ PTHH: PTHH .Chọn lựa số mol thích hợp để đưa vào PTHH. CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2  Bước 3: Xác định chất rắn thu được sau khi nung và 0,2 0,4 0,4 các chất trong nước lọc, rồi tính 0,2 toán theo yêu cầu đề đã ra. Tỉ lệ mol : CuCl2 / 0,2 : 1 = 0,2 CuCl2 hết NaOH / 0,5 : 2 = 0,25 NaOH dư nNaOH dư = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol m Cu(OH)2 = 0,2 . 98 = 19,6 g
  10. m NaCl = 0,4 . 58,5 = 23,4 g m NaOH = 0,1 . 40 = 4g Hoạt động 3: Dặn dò về nhà. Dặn dò về nhà: Chuẩn bị phiếu thực hành bài 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2