Hoạt động 1 Cấu tạo phân tử
Từ công thức phân tử yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân tử axit nitric.
Hoạt động 2 Tính chất vật lí
Gv cho học sinh quan sát lọ chứa axit nitric. Yêu cầu học sinh cho biết màu sắc, trạng thái.
Yêu cầu học sinh bổ sung thêm một số thông tin.
Vì sao axit nitric có màu vàng ?
Hoạt động 3 Tính chất hoá học
Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của phân tử HNO3 ?
Hoạt động 4 Tính axit
Yêu cầu học sinh nhắc lại các phản ứng cơ bản của một axit.
Đối với axit nitric tác dụng với kim loại khác với các axit khác.
GV làm thí nghiệm biểu diễn
Axit nitric phản ứng với NaOH, CaCO3, MgO.
Yêu cầu học sinh viết phản ứng và phương trình ion rút gọn.
Hoạt động 5 Tính oxi hoá
GV làm thí nghiệm biểu diễn Cu + HNO3 đặc.
Nhận xét gì về tính oxi hoá của HNO3
Gv cung cấp thêm các thí dụ khác.
Yêu cầu học sinh nhận xét tính oxi hoá của HNO3.
Yêu cầu học sinh cho vài thí dụ khác.
Nhận xét tương tác của HNO3 với kim loại.
HNO3 đặc có thể oxi hoá với nhiều phi kim
Tác dụng với hợp chất
Tóm lại HNO3 có những tính chất nào ?
Hoạt động 6 ứng dụng
HNO3 có những ứng dụng nào ?
GV bổ sung thêm một số thông tin.
|
Axit nitric là chất lỏng không màu.
bốc khói trong không khí ẩm, d = 1,53 g/cm3.
Tan vô hạn trong nước.
Do axit nitric kém bền dễ phân huỷ thành NO2 nên dung dịch có màu vàng.
Phân tử HNO3 có tính axit và có tính oxi hoá.
- Tác dụng với chỉ thị, với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại trước H giải phóng H2.
HNO3 → H+ + NO3-
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
H+ + OH- → H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
H+ + CaCO3 → Ca2+ + CO2 + H2O
2HNO3 + MgO →
Mg(NO3)2 + H2O
2H+ + MgO → Mg2+ + H2O
Học sinh quan sát thí nghiệm.
Cu + 4HNO3 (đặc) →
Cu(NO3)2 + 2NO2 #+ 2H2O
Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (loãng) →
Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Fe + 6HNO3 (đặc)
Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.
Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2
Nếu HNO3 loãng thì tạo thành NO, N2O, NH4NO3.
HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm.
6HNO3 (đặc) + S →
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
5HNO3 (đặc) + P →
H3PO4 + 5NO2 + H2O
HNO3 đặc có thể oxi hoá nhiều hợp chất.
HNO3 có tính axit mạnh và tính oxi hoá mạnh.
HNO3 để sản xuất phân đạm, thuốc nổ, ....
|
A. AXIT NITRIC HNO3
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lí
- Axit nitric là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước.
III. Tính chất hoá học
Phân tử HNO3 có tính axit và tính oxi hoá.
1. Tính axit
HNO3 → H+ + NO3-
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ
2HNO3 + MgO →
Mg(NO3)2 + H2O
- Tác dụng với muối
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với kim loại
Thí dụ 1 đồng tác dụng với HNO3 đặc
Cu + 4HNO3 (đặc) →
Cu(NO3)2 + 2NO2 #+ 2H2O
Phương trình ion rút gọn
Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 # + 2H2O
Thí dụ 2 đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
3Cu + 8HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Phương trình ion rút gọn
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
- HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.
- Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2
- Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3.
- HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm.
|