Giáo án lớp 3 tuần 6 năm học 2019-2020 (3 cột)
lượt xem 1
download
Giáo án lớp 3 tuần 6 năm học 2019-2020 (3 cột) thông tin đến các bạn với các bài học: vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu; chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; an toàn khi đi ôtô, xe buýt; tập đọc nhớ lại buổi đầu đi học...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 6 năm học 2019-2020 (3 cột)
- TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2019 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2019 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN ( Tr.26 ) I. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ. Biết xắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. Yêu thích môn học. II.Đồ d ù ng d ạy học : Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Trải nghiệm Đặt câu hỏi Thảo luận cặp đôichia sẻ IV . Các hoạt động dạy học: ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ôn bài cũ GV gọi HS trả lời câu hỏi về 2 HS thực hiện yêu cầu. nội dung truyện Cuộc họp của chữ viết. GV nhận xét HS. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu GV giới thiệu bài. HS lắng nghe.
- bài. 2P GV viết tên bài và yêu cầu HS HS viết bài. viết bài vào vở. 2. Luyện đọc. 18P Đọc mẫu Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 HS làm theo sự hướng dẫn lượt của GV Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc từng câu YC hs nối tiếp câu lần 1 HS tiếp nỗi mỗi HS một câu đến hết bài GV ghi bảng: Liuxia, Côlia, 2 HS đọc cá nhân, lớp đọc làm văn, loay hoay, lia lịa đồng thanh YC hs nối tiếp câu lần 2 HS tiếp nối câu lần 2 Đọc đoạn * Đọc đoạn và giải nghĩa từ: Gọi HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp đoạn (sau mỗi đoạn dừng) GV cho luyện câu khó, giọng của HS đọc câu theo hướng dẫn nhân vật: của GV ( Đọc cá nhân, ĐT) +Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này à? (giọng băn khoăn) +Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên) ...ngắn ngủn: Rất ngắn Em hiểu ngắn ngủn là ntn? Đọc nhóm * Đọc trong nhóm: Đọc trong nhóm 4 Y/C HS đọc trong nhóm 4 Hs đọc Gọi 2 – 3 nhóm thi đọc
- Y/c HS nhận xét bạn đọc 3. Tìm hiểu bài. GV gọi HS đọc bài HS đọc baì to rõ ràng 10P Hãy tìm tên của người kể lại Đó chính là Cô li – a bạn câu chuyện này kể về lời bài tập làm văn của mình Cô giáo giao cho lớp bài văn Đề văn là : em đã làm gì để như thế nào ? giúp đỡ bố mẹ Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời. Vì sao Cô li – a thấy khó viết Vì ở nhà mẹ thường làm đủ bài văn ? mọi việc cho Cô li – a, Đôi khi Cô li – a chỉ làm một số việc Thấy các bạn viết nhiều Cô li Cô li – a đã cố nhớ lại – a đã làm cách gì để bài viết dài những việc mà thỉnh thoảng ra ? mình đã làm và viết tất cả những việc làm mà mình chưa làm Học sinh đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4 Vì sao mẹ bảo Côli a giặt ...vì bạn chưa bao giờ phải quần áo, lúc đầu Côlia ngạc giặt quần áo, và đây là lần nhiên? đầu mẹ bảo bạn phải làm việc này Vì sao sau đó Côlia vui vẻ làm ...vì bạn đã nhớ ra đó là việc theo lời mẹ? bạn đã nói trong bài tập làm văn Em học được những điều gì từ Tình thương yêu đối với bạn Cô li – a mẹ Nói lời biết giữ lấy lời
- Cố gắng làm bài kho gặp bài khó Bài học giúp ta hiểu điều gì? .. Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều mình nói. GV ghi bảng ý nghĩa HS nhắc lại 4. Luyện đọc Học sinh đọc tốt luyện lại 4 học sinh tạo thành 1 nhóm lại. 15P đoạn 3, 4 Tổ chức 2 đến 3 nhóm đọc thi bài tiếp nối Tuyên dương nhóm đọc tốt 2 học sinh đọc trước lớp cả Gọi học sinh đọc yêu cầu của lớp theo dõi và đọc thầm Kể chuyện: 20P phần kể chuyện Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh theo Học sinh quan sát lần lượt đúng thứ tự trong câu chuyện 4, tranh đã sắp xếp đánh số Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện các em chọn kể một đoạn bằng lời của mình. 4 học sinh kể, cả lớp theo Gọi 4 học sinh khả kể trước dõi và nhận xét lớp Chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu mỗi Lần lượt học sinh kể trong học sinh chọn một đoạn chuyện nhóm của mình và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe 3 đến 4 học sinh thi kể một Tổ chức cho học sinh thi kể đoạn trong chuyện chuyện
- Hs lắng nghe Nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau. C. Củng cố dặn dò. 3P ================================= TOÁN TIẾT 26: LUYỆN TẬP ( Trang 26 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 4. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: GV: Phiếu học tập. HS: Sách giáo khoa, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động Trò chơi: Truyền điện: Học sinh tham gia chơi. (5 phút): Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra bài tập về tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và đáp án tương ứng. Tổng kết – Kết nối bài học. Lắng nghe. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài Mở vở ghi bài. lên bảng. 2. HĐ thực hành * Cách tiến hành: (Cá nhân (25 phút): Cặp Lớp) * Mục tiêu: Giải Bài 1: Học sinh làm bài cá nhân vào các bài toán liên bảng con. quan đến tìm một Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. trong các phần Chia sẻ kết quả trước lớp: bằng nhau của 1 của 12 cm là: 12: 2 = 6 cm 2 một số. 1 của 18 kg là: 18: 2 = 9 kg 2 1 của 10 l là: 10: 2 = 5 ( l ) 2 1 của 24 m là: 24: 6 = 4 m 6 1 của 30 giờ là: 30: 6 = 5giờ 6 ..... Giáo viên nhận xét, chốt bài. *GVKL: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Học sinh làm bài cá nhân.
- Bài 2: Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. Giáo viên quan sát, giúp đỡ Chia sẻ kết quả trước lớp: HS Bài giải: Vân tặng bạn số bông hoa là: 30: 6 = 5 (bông) Đáp số: 5 bông hoa Học sinh làm bài cá nhân. Giáo viên kết luận chung. Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài 4: 1 Đã tô màu số ô vuông của 5 hình 2 và hình 4. 1 *GVKL: Muốn tìm số ô 5 Học sinh tự làm rồi báo cáo vuông đã tô màu ta lấy tổng sau khi hoàn thành. số ô vuông chia cho 5. Bài 5: (BT chờ Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng Về xem lại bài đã làm trên (4 phút) lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2 Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 hoặc 1/6 số trang trên quyển vở toán của em xem là bao nhiêu trang. ===========================================
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( Tr.24 ) ( GDKNS ) I. Mục tiêu : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * GDKNS Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạyhọc: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. phương pháp: Quan sát, thảo luận. IV. Các hoạt động dạy học ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ôn bài cũ Em cần làm gì để phòng tránh HS thực hiện yêu cầu. các bệnh đường hô hấp? Nhận xét HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu GV giới thiệu và viết tên bài. HS viết tên bài vào vở. bài. 2P 2. Các hoạt Bước 1 động GV yêu cầu từng cặp HS thảo Thảo luận nhóm đôi. Cử đại Hoạt động 1: luận theo câu hỏi: Tại sao chúng diện trả lời: giúp các bộ phận Giữ vệ sinh cơ ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết ngoài luôn sạch sẽ, không hôi quan bài tiết nước tiểu. hám, không ngứa ngáy hoặc
- nước tiểu.16P nhiễm trùng,... MT: Nêu được GV gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan HS nghe và suy nghĩ trả lời một số việc bài tiết nước tiểu giúp cho bộ cần làm để giữ phận ngoài của cơ quan bài tiết gìn, bảo vệ cơ nước tiểu sạch sẽ, không hôi quan bài tiết hám, không ngứa ngáy, không bị nước tiểu. nhiễm trùng,… Bước 2: GV yêu cầu một số HS lên HS lên bảng trình bày trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan HS nghe bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. Hoạt động 2: Bước 1: Kể tên bệnh GV yêu cầu HS quan sát hình 2, HS quan sát hình 1, 2, 3 trong thường gặp ở 3, 4, 5 trong SGK trang 25 và nói SGK trang 20 và đọc các lời cơ quan bài tiết xem các bạn trong hình đang làm hỏi đáp của từng nhân vật nước tiểu. 17P gì? Việc làm đó có lợi gì đối với trong các hình. MT: Kể được việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ tên một số quan bài tiết nước tiểu? bệnh thường Bước 2: gặp ở cơ quan Gọi đại diện các nhóm trình bài tiết nước bày kết quả thảo luận của nhóm Làm việc theo nhóm. tiểu mình. Các nhóm khác bổ sung Các nhóm đóng vai. góp ý. HS theo dõi và nhận xét. GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi: + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của HS trả lời cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hằng ngày chúng ta
- cần uống đủ nước? GV yêu cầu HS liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay không. Kết luận: Chúng ta cần phải uống đủ nước, măïc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ HS nghe sinh cơ thể để đản bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. C. Củng cố Củng cố bài học HS lắng nghe. dặn dò. 3P Dặn học sinh về nhà ôn bài Chuẩn bị bài sau ========================================== Ngày soạn: Ngày 13 tháng 10 năm 2019 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2019 TOÁN TIẾT 27. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr. 27) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia. Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác khi thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy lập luận logic.
- * Bài tập cần làm: Bài 1, 2a, 3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: GV: Bảng, phấn màu, sách. HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập. Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học
- 1. HĐ khởi động Trò chơi: Điền đúng điền HS tham gia chơi. (3 phút): nhanh. 1 Học sinh 1: Tìm của 12cm. 2 1 Học sinh 2: Tìm của 24m. 6 Lắng nghe. Kết nối kiến thức. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2.Hoạt động hình *Cách tiến hành: HS quan sát. thành kiến thức HD thực hiện phép chia mới 15 phút 96: 3 Là phép chia số có 2 chữ số *Mục tiêu: Yêu GV viết phép chia 96: 3 lên (96) cho số có một chữ số (3). cầu HS nắm được bảng. HS nêu. cách chia số có hai + Đây là phép chia số có mấ y chữ số cho số có mấy chữ số? chữ số cho số có + Ai thực hiện được phép chia HS làm vào nháp. một chữ số và chia này? hết ở tất cả các GV hướng dẫn: HS chú ý quan sát. lượt chia. + Đặt tính: 96 3 + Tính: 9 chia 3 được 3, viết 3 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 Vài HS nêu lại cách chia và 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng nêu miệng: 0 96: 3 = 32 Vậy 96: 3 = 32
- Lắng nghe và ghi nhớ. *GVKL: về các bước thực hiện phép chia trên. 2. HĐ thực hành Bài 1: Học sinh làm bài cá nhân vào (15 phút): bảng con. * Mục tiêu: Củng Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. cố cách chia số có Chia sẻ kết quả trước lớp: hai chữ số cho số 48 4 84 2 có một chữ số, 4 12 8 41 (...)
- cách tìm một trong 08 04 các phần bằng 8 4 nhau của một số, 0 0 giải toán có lời HS nêu cách thực hiện pheṕ văn. Giáo viên chốt đáp án. ́ ủa mình. tinh c Học sinh làm bài cá nhân. Bài 2a: Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. Chia sẻ kết quả trước lớp: 1 của 96 kg là: 69: 3 = 23 (kg) 3 1 của 36 m là: 36: 3 = 12 (m) 3 2 em nhận xét Học sinh làm bài cá nhân. Tổ chức cho học sinh nhận Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. xét. Chia sẻ kết quả trước lớp: Giáo viên chốt kết quả. Bài giải: Mẹ biếu bà số quả cam là: Bài 3a: 36: 3 = 12 (quả) Đáp số: 12 quả cam GV nhận xét, đánh giá.
- 3. HĐ ứng dụng Về xem lại bài đã làm trên (1 phút) lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3. Luyện tập thực hiện các phép tính có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. Thử thực hiện phép chia các số có 3 chữa số cho số có 1 chữ số. CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN ( Tr.48 ) I. Mục tiêu: Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). Làm đúng BT (3) a II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, luyện tập IV.Các hoạt động dạy học : ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: 3p Gọi 3 HS lên bảng viết 3 HS lên bảng viết, lớp viết Kiểm tra vở luyện viết ở nhà bảng con: nắm cơm, lo lắng của HS Giở vở luyện viết B. Bài mới: 35p Gv nhận xét 1. Giới thiệu Giờ chính tả này các em sẽ bài: 1p viết đoạn tóm tắt nội dung truyện Bài tập làm văn và làm các bài tập chính tả phân biệt eo/oeo; s/x;?/~
- Ghi bảng đầu bài Hs lắng nghe, nhắc lại đầu 2. Hướng dẫn bài. viết chính tả: 24p a. Hướng dẫn Trao đổi về nội dung đoạn văn Hs chuẩn bị: viết: + Gv đọc đoạn văn viết Chú ý theo dõi Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn 2 HS đọc lại, lớp theo dõi + Hỏi: Côlia đã giặt quần áo ...chưa bao giờ Côlia giặt bao giờ chưa? quần áo cả. CH: Vì sao Côlia lại vui vẻ đi ....vì đó là việc bạn đã nói giặt quần áo? trong bài tập làm văn. HD cách trình bày CH: Đoạn văn có mấy câu? ...đoạn văn có 4 câu. CH: Trong đoạn văn có những ...các chữ đầu câu, tên riêng chữ nào phải viết hoa? Vì sao? phải viết hoa CH: Tên riêng của nước ngoài viết như thế nào? ...chữ cái đầu tiên viết hoa, có HD viết từ khó: dấu gạch nối giữa các tiếng là + Y/C HS nêu các từ khó dễ lẫn bộ phận của tên riêng. trong khi viết chính tả HS nêu + Hs đọc, viết các từ vừa tìm được 1 HS đọc các từ, 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở + Gv đọc chậm cho HS viết nháp Soát lỗi; Hs nghe GV đọc để viết bài + Đọc lại bài, phân tích các b. GV đọc cho tiếng khó viết cho HS soát lỗi HS dùng bút chì soát lỗi theo HS viết chính tả lời đọc của GV. Viết chữa lỗi Thu 5,6 bài nhận xét xuống dưới Nhận xét
- Chú ý theo dõi c. Chữa bài: Gọi HS đọc y/c và mẫu 3. HD làm bài Y/c HS tự làm 1 HS đọc y/c trong SGK tập: 10p 3 HS lên bảng làm, lớp làm Gv nhận xét chốt lại nháp Bài 2: Hs làm vào vở: khoeo chân, Y/c HS đọc lại bài người lẻo khẻo, ngoéo tay Cả lớp đọc đồng thanh a. Gọi HS đọc y/c Y/c HS tự làm 1 HS đọc y/c trong SGK Giáo viên nhận xét chốt lai lời 2 HS lên bảng làm, lớp làm Bài 3: giải đúng vào vở: Giàu đôi con mắt, đôi tay Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai con mắt mở, ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc Nhận xét tiết học đời Về nhà làm BT HS chữa bài, nhận xét Chú ý C. Củng cố dặn dò : 2p ========================== Buổi chiều AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT 6. AN TOÀN KHI ĐI ÔTÔ, XE BUÝT I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những việc làm để giữ an toàn khi đi xe ô tô, xe buýt. Học sinh có thói quen an toàn khi đi ô tô, xe buýt.
- Giáo dục học sinh có ý thực giữ an toàn khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các hình vẽ 1,2,3,4,5 như sách giáo khoa. 2. Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: ND TG Hoạt động học Hoạt động dạy A ổn định tổ chức: 1P B Kiểm tra 2 học sinh đọc ghi nhớ bài Học sinh đọc ghi nhớ. bài cũ: 4P trước. GN nhận xét, ghi điểm C Bài mới : 28P Tiết học hôm nay cô hướng dẫn Học sinh nghe giảng 1. Giới thiệu các em biết cách giữ an toàn giao bài: 1P thông khi đi ô tô, xe buýt. GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung: 27p Cho học sinh quan sát tranh Học sinh quan sát tranh và * Những việc SGK. trả lời. cần làm để giữ + Để giữ an toàn khi đi ô tô, xe Ngồi đợi ở bến xe buýt, bến an toàn khi đi buýt ta cần phải làm gì? ô tô hoặc điểm đỗ xe. xe ô tô, xe buýt. + Khi lên xe cần chú ý những Để cho xe dừng hẳn mới lên điểm gì? xe. Khi lên xe, xuống xe ta phải lên từng người, bám vịn chắc chặn,, không xô đẩy nhau. Nếu mình còn nhỏ thì đi cùng với người lớn và nhờ người lớn giúp đỡ.
- GV kết luận: Khi đi xe ô tô, xe Khô đi lại, đùa nghịch trong buýt các em cần nhớ: Chỉ lên xe. xuống khi xe dừng hẳn và lên Học sinh lắng nghe. xuống xe từng người một. Không Một số học sinh nhắc lại. được chen lấn, xô đẩy nhau không thò đầu, tay ra ngoài cửa xe. Cho học sinh quan sát hình vẽ Học sinh quan sát, trả lời câu 4,5 hỏi. * Luyện tập. + Hãy nhận xét những hành vi an + Hình 4 là hành vi không an toàn hay không an toàn? toàn, tranh 5 là hành vi an toàn. GV kết luận nêu ghi nhớ. Học sinh đọc ghi nhớ. Dặn học sinh học bài, thực hành bài học D Củng cố, dặn dò:2P ============================== Ngày soạn: Ngày 14 tháng 10 năm 2019 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2019 TẬP ĐỌC TIẾT 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC ( Trang 54 ) THANH TỊNH – I. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. * Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. * Yêu thích môn học.
- II. Đồ dùng dạyhọc : 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Phương pháp : Giảng giải, vấn đáp, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: ND TG Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Ôn bài cũ. 3p GV gọi học sinh kể lại chuyện HS thực hiện “Bài tập làm văn” Nêu ý chính câu chuyện. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu GV giới thiệu và viết tên bài. HS viết tên bài vào vở. bài. 2p MT: HS biết tên bài 2.2. Luyện đọc. 10p Đọc mẫu GV đọc mẫu 1 lần. Cả lớp theo dõi GV đọc Giáo viên đọc mẫu toàn với giọng chậm rãi tình cảm, nhẹ nhàng. Đọc nối tiếp Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa HS đọc nối tiếp câu. câu: từ. Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho cả lớp đọc lại từ nhiều HS mắc lỗi. GV ghi tiếng khó lên bảng:: HS đọc cá nhân, đồng thanh Hằng năm, náo nức, bỡ ngỡ,.. tiếng khó: Hằng năm, náo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 3 tuần 6
38 p | 67 | 4
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Chính tả Bài tập làm văn
10 p | 28 | 2
-
Giáo án lớp 3 tuần 4 năm học 2019-2020 (3 cột)
38 p | 42 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 6
35 p | 38 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 5
30 p | 47 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học
14 p | 24 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Tập đọc Ngày khai trường
6 p | 13 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Tập đọc Bài tập làm văn
18 p | 26 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Luyện từ và câu Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
4 p | 27 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học
12 p | 20 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Chính tả Nhớ lại buổi đầu đi học
13 p | 15 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 10 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 27 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 9 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
4 p | 99 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 6 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
7 p | 31 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 6 năm học 2019-2020 (2 cột)
49 p | 41 | 1
-
Giáo án lớp 3 tuần 4 năm học 2019-2020 (2 cột)
90 p | 40 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Tập viết Ôn chữ hoa D, Đ
9 p | 18 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn