intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 môn NGỮ PHÁP CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG

Chia sẻ: Abcdef_18 Abcdef_18 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

100
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

BT2 (IIIB). Câu hoại thoại khác với câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm như thế nà? bỏ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt được câu hội thoại trực tiếp và câu hội thoại gián tiếp được dùng khi viết. - Kỹ năng: Rèn học sinh biết trình bày câu hội thoại trực tiếp trong bài viết bằng dấu gạch ngang hay dấu ngoặc kép. - Thái độ: yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên + Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III/ Hoạt động...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 môn NGỮ PHÁP CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG

  1. NGỮ PHÁP CÂU HỘI THOẠI – DẤU GẠCH NGANG Giảm tải: BT2 (IIIB). Câu hoại thoại khác với câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm như thế nà? bỏ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt được câu hội thoại trực tiếp và câu hội thoại gián tiếp được dùng khi viết. - Kỹ năng: Rèn học sinh biết trình bày câu hội thoại trực tiếp trong bài viết bằng dấu gạch ngang hay dấu ngoặc kép. - Thái độ: yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên + Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Bài cũ: (4’) Câu cảm – dấu chấm cảm. - Thế nào là câu cảm? Cho ví dụ? _ Học sinh trả lời -> nhận xét - Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào ? - Nêu ghi nhớ - Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
  2. 3. Bài mới:(30’) _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hoạt động 1: (5’) a/ Mục tiêu: Phân tích ngữ liệu b/ Phương pháp : Thảo luận _ Hoạt động nhóm. _ Giáo viên nêu ví dụ 1, 2 _ Học sinh đọc. VD1: kể lại cuộc gặp gỡ giữa Lu –I và thầy. _ Thầy: “Cháu tên làgì? Em hãy nhận biết đâu là câu nói do thầy trực tiếp _ “Đã muốn…thích chơi” nói? _ Thế thì được! _ Lu –I: Thưa …Lu-I ạ! _ “Thưa thầy…đi học ạ!” _ Đây là câu nói của Lu-I _ Câu có dấu gạch ngang ở đầu mỗi câu _ Câu nói trực tiếp của từng nhân vật được ghi trực tiếp. như thế nào? Hoạt động 2: (10’) a/ Mục tiêu: Hình thành kiến thức b/ Phương pháp : Giải quyết vấn đề _ Hoạt động cả lớp a. Câu hội thoại:
  3. _ Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là câu hội _ Là câu nói trực tiếp thoại? hoặc gián tiếp của người được nói đến. _ Câu hội thoại trực tiếp? _ Làcâu do nhâ nvật nói ra được người viết để nhân vật nói ra. _ Giáo viên ghi ví dụ: + Thầy cứ lắc đầu chê: Lu-I còn bé quá _ Câu hội thoại gián tiếp do người viết kể ra. b. Cách viết: _ Cho học sinh tìm ví dụ cách viết câu hội thoại _ Đặt 1 dấu gạch ngang ở mục I để nêu nhận xét cách viết. trươc câu hội thoại hay 1 nhóm câu hội thoại liên tiếp khi viết hết 1 câu hay 1 nhóm câu hội thoại do nhân vật nói ra phải xuống dòng.
  4. _ Như vậy có thể trình bày câu hội thoại trực tiếp _ Ta có thể dùng dấu không dùng dấu gạch ngang hay xuống dòng mà ngoặc kép hay dấu đóng vẫn phân biệt được câu hội thoại ? cho ví dụ? khung. VD: Đác –uyn bình thản đáp “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. _ Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa _ Học sinh đọc bài học/sách giáo khoa /(5 học sinh ) Hoạt động 3: (15’) a/ Mục tiêu: Luyện tập b/ Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân. Bài 1: a. Dùng dấu: (-) để ghi câu hội thoại. _ Cậu phải tập chạy, tập nhảy đi chứ! b. Dùng dấu “ “ _ “Cậu…..đi chứ!” Bài 2: Đánh dấu x vào cuối câu nhận xét đúng. _ Học sinh điền…Đọc bài làm. Bài 4: Trình bày đoạn văn “Tí nãy…tí chứ” theo _ C1: Dùng dấu – 2 cách. _ C2: Dùng dấu “ “ 4/ Củng cố: (3’) - Đọc ghi nhớ – cho ví dụ
  5. - Chấm vở – nhận xét 5/ Dặn dò: (1’) - Học ghi nhớ – làm bài tập. - Chuẩn bị: Ôn tập chương II Nhận xét tiết học. ...........................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2