intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 môn Ngữ pháp TRẠNG NGỮ

Chia sẻ: Abcdef_18 Abcdef_18 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

198
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs biết được trong câu ngoài 2 bộ phận chính còn có thể có các bộ phận phù thường gặp là trạng ngữ. - Hs biết dùng trạng ngữ khi nói, viết. - GD hs yêu thích Tiếng Việt. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Trạng ngữ - Thế nào là trạng ngữ ? - Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. - Đặt câu có 2 trạng ngữ. Nhận xét. 3.Giới...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 môn Ngữ pháp TRẠNG NGỮ

  1. Ngữ pháp TRẠNG NGỮ I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp hs biết được trong câu ngoài 2 bộ phận chính còn có thể có các bộ phận phù thường gặp là trạng ngữ. - Hs biết dùng trạng ngữ khi nói, viết. - GD hs yêu thích Tiếng Việt. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Trạng ngữ - Thế nào là trạng ngữ ? - Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn. - Đặt câu có 2 trạng ngữ. Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
  2. Trạng ngữ (tt) 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài ▪ HĐ : lớp. ▪ PP : quan sát, đàm thoại. Cho hs quan sát đoạn văn - Câu 1 có mấy trạng ngữ? - có 3 trạng ngữ: Mỗi trạng ngữ chỉ gì? TN 1 – 2 : chỉ thời gian - Tiếp tục cho hs tìm hiểu TN 3 – 4 : chỉ nơi chốn câu 2, 3  Câu có thể có 1 hay nhiều trạng ngữ - Các trạng ngữ trong câu có ▪ HĐ : lớp. thể diễn đạt ý cùng loại hay ▪ PP : đàm thoại khác loại. - Hs làm bài * Hoạt động 2: Luyện tập. - Hs sửa
  3. 1/ Mai, chúng em đi lao động. - Gạch dưới trạng ngữ có 2/ Vào một đêm cuối xuân 1947, Bác Hồ đến nghỉ chân ở trong các câu sau (GV treo bảng phụ) một nhà ve đường. 3/ Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ. + Hs nêu + Nhận xét xem các trạng ngữ đã nêu do 1 hay nhiều từ ngữ tạo thành. ▪ HĐ : lớp. + Nhận xét. ▪ PP : thi đua * Hoạt động 3: Củng cố - Hs thi đua đặt câu - Tổ chức cho hs thi đua đặt câu có 2, 3 trạng ngữ. Nhận xét
  4. 5.Tổng kết : (1 phút) - Về học bài, làm bài 1,2. - Chuẩn bị: Định ngữ - GV nhận xét tiết học. _________________________ * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------
  5. Tiết 28 : Tập làm văn ÔN TẬP Đề bài : Mượn lời Trâu trong truyện :”Trí khôn của ta đây “Em hãy kể lại câu truyện đó I – Mục tiêu : - Kiến thức : H nắm nội dung và kể lại câu truyện có sẵn , kể đầy đủ sự việc chính và chi tiết quan trọng - Kỹ năng : rèn kỹ năng nói , viết gãy gọn , diễn ý rõ ràng , thể hiện tình cảm , lập nội dung truyện , điền từ thích hợp - Thái độ : giáo dục H yêu thích văn học II – Chuẩn bị : - GV : 1 số chi tiết - HS : chuẩn bị nội dung . ý câu chuyện . III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) - Kiểm tra sự chẩn bị của H 3. Giới thiệu bài mới : ( 1p ) nêu trực tiếp , ghi tựa
  6. 4. Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : tìm hiểu đề Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại - G cho H xác định cụ thể - Kể chuyện “ Trí khôn của loại , đế câu truyện và các ta đây “ nhân vật ở truyện - Trâu ,Cọp , Người - Nội dung truyện muốn nói - Lí giải về hiện tượng lông cọp có vằn đen dài và trâu gì ? không có hàm răng trên - Cho H xét lại những chi Trâu đang nghỉ trưa thì - tiết chính Cọp đến hỏi tại sao Trâu - H nêu 1 số chi tiết lý thú chịu khuất phục loài người - Trâu nói : Vì người có trí khôn ,Cọp tò mò muốn biết trí khôn là gì ? - Cọp bị anh nông dân dùng
  7. trí khôn dụ Cọp vào bẫy và trói , đốt Cọp - Trâu thích thú cười gãy cả răng còn Cọp vùng chạy Hoạt động 2 : H kể chuyện thoát thân Hoạt động : cá nhân - G yêu cầu H nhận xét từng Phương pháp : đàm thoại mặt - H hoàn chỉnh bài chuẩn bị - Truyện kể đúng các sự - H nêu miệng câu truyện việc chính chưa ? - H nhận xét - Chi tiết lý thú được kể như thế nào ? Lời kể có hấp dẫn không ? - G nhận xét Hoạt động : lớp Hoạt động 3 : Củng cố Phương pháp : thuyết trình - H nêu lại yêu cầu văn kể truyện 5. Tổng kết : ( 1p )
  8. - Dặn dò H về nhà chuẩn bị bài viết - Nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2