Giáo án lớp 4 tuần 10 năm học 2020-2021
lượt xem 6
download
Giáo án lớp 4 tuần 10 năm học 2020-2021 phục vụ công tác giảng dạy của giáo viên, đồng thời còn là tư liệu tham khảo giúp các em học sinh chủ động trong quá trình tìm hiểu bài học trước khi lên lớp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 tuần 10 năm học 2020-2021
- TUẦN 10 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành cho quan đến bài học hs Sử dụng thước và êke để vẽ hình Biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. chữ, vẽ hình vuông có số đo cạnh đường cao của hình tam giác.Vẽ hình cho trước vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. A/ Mục tiêu: I/ KT: Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Nhận biết đường cao của hình tam giác. II/ KN: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. III/ TĐ: Sự chính xác trong toán học. * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 11 vào vở. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Thước thẳng và êke.Com pa 2.HS Vở nháp, phấn bảng II/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vuông 2 em lên bảng làm ABCD có cạnh 7dm. Tính chu vi và diện tích P = 7 x 4 = 28 (dm) III/ Bài mới: S = 7 x 7 = 49 (dm2) 1/ Hướng dẫn luyện tập: Bài số 1: Cả lớp thực hiện Vẽ hình a, b lên bảng cho Hs điền tên. a)Góc vuông BAC: Góc nhọn ABC; ABM; MBC; ACB; AMB. Góc tù BMC; Góc bẹt AMC. So với góc vuông thì góc nhọn bé hay b) Góc vuông DAB; DBC; ADC lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn. Góc nhọn ABD; BDC; BCD Góc tù : ABC 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông. * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 11 vào vở. Bài số 2: Cả lớp thực hiện Nêu tên đường cao của ABC. Đường cao của ABC là: AB và
- BC. Vì sao AB được gọi là đường cao của Vì đường thẳng AB là đường thẳng ABC? hạ từ đỉnh A của và vuông góc với cạnh BC của . Vì sao AH không phải là đường cao Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A của ABC? nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình ABC. Tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh Cho HS nêu các bước vẽ. dài 3cm. Đánh giá nhận xét. Lên bảng thực hiện. Bài số 4: Cả lớp thực hiện phần a Bài tập yêu cầu gì? Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm. Cho HS lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các 1 HS lên bảng. bước. *Phần b. HS HTT thực hiện. Nêu cách Đặt vạch số 0 của thước trùng với xác định trung điểm M của cạnh AD. điểm A, thước trùng với đỉnh AD vì IV/ Củng cố dặn dò: AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm trên Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ và chấm 1 điểm đó chính là trung nhật. điểm M của cạnh AD. NX giờ học. Tiết 2: Tập đọc Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 1) A/ Mục tiêu: I/KT: Kiểm tra để nhận xét phần tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. II/KN: Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ học kì I( khoảng 75 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc. III/TĐ: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. 1. GV Phiếu ghi các bài tập đọc để HS bốc thăm đọc 2. HS. Đọc lại tất cả các bài đã học ở nhà II. Phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ:
- III/ Bài mới: Giới thiệu bài: 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Bốc thăm và chuẩn bị 1 2' Cho HS lần lượt lên bốc thăm, chọn Thực hiện theo nội dung bốc thăm. bài. Gọi HS lần lượt 2/ Bài số 2: Những bài tập đọc ntn là truyện kể? Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. Hãy kể tên những bài tập đọc là Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. truyện đọc thuộc chủ điểm "Thương Người ăn xin. người như thể thương thân" Đánh giá chung Trình bày miệng lớp bổ sung. 3/ Bài số 3: Bài tập yêu cầu gì? Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu. a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu Là đoạn cuối truyện "Người ăn xin" mến. b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết... Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình. c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, đe. bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) Cho HS luyện đọc 3 đoạn văn trên. 3 HS thực hiện IV/ Củng cố dặn dò: NX giờ học. VN tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. Tiết 3: Khoa học Tiết 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Tiết 2) A/ Mục tiêu: I/ KT. Giúp học sinh biết củng cố và hệ thống các kiến thức về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. II/ KN. Hiểu và áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. III/ TĐ. Có thái độ học tập đúng đắn, áp dụng bài đã học vào cuộc sống hằng ngày. * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ. B/ Chuẩn bị
- I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV : Tranh ảnh các mô hình về các loại thức ăn. 2.HS: Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân. II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, nhóm 2 C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của trò Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức 2 HS trả lời II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Kể tên các nhóm dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên? Tự đánh giá theo các tiêu chí: III/ Bài mới: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và 1. Tự đánh giá: thường xuyên thay đổi món ăn Cho HS dựa vào chế độ ăn uống của + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất mình trong tuần để tự đánh giá. béo động vật và thực vật. Cho HS trao đổi nhóm 2. + Các loại thức ăn có chứa các vita Cho HS nêu miệng. min và chất khoáng. Lớp nhận xét bổ sung. * Kết luận: Chốt ý 2. Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí" Thảo luận nhóm 4. Cho HS bày bữa ăn của nhóm mình. Cho HS thảo luận nhóm. Giới thiệu các thức ăn có những chất Sử dụng những tranh ảnh, mô hình gì trong bữa ăn. thức ăn để bày. Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh Ăn phối hợp các loại thức ăn có trong dưỡng? bữa ăn hàng ngày. Về nhà nói với cha mẹ và người lớn những điều vừa học được. 3. Ghi lại 10 lời khuyên về dinh Tự ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. dưỡng. Cho HS làm việc CN Trình bày miệng. Đánh giá Lớp nhận xét bổ sung * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ. IV / Củng cố dặn dò Hàng ngày ta cần có chế độ ăn như thế nào? Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Đạo đức
- Tiết 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) A/ Mục tiêu : KT: Phân biệt những việc làm tiết kiệm thời giờ, những việc không phải là tiết kiệm thời giờ. KN: Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí. TĐ: Biết tiết kiệm thời giờ. GDKNS: Kỹ năng xác định thời gian Kỹ năng lập kế họach Kỹ năng bình luận, phê phán B/ Chuẩn bị : Thẻ màu, Sách giáo khoa. Các truyện về tấm gương về tiết kiệm thời giờ. C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ . Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS III/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15) 1 HS đọc đềnêu yêu cầu. HS dùng thẻ để bày tỏ thái độ Gv kết luận :Các việc làm a,c,d là biết Gv lần lượt nêu từng tình huống để tiết kiệm thời giờ. HS bày tỏ thái độ bằng thẻ. Các việc làm b,d,e không phải là biết Sau mỗi tình huống HS giải thích vì tiết kiệm thời giờ. sao tán thành, không tán thành. HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân . HS hoạt động nhóm đôi thảo luận Trao đổi với nhau về cách sử dụng Bài tập 4/tr16: Gv giao nhiệm vụ cho các thời giờ của mình . nhóm Đại diện các nhóm trình bày Em đã sử dụng thời giờ như thế nào? * Hs làm việc cá nhân Lập thời gian biểu hằng ngày cho Lập thời gian biểu cho mình trong thời bản thân. gian đến? 35 HS trình bày trước lớp. HS nhận xét bổ sung GV nhận xét,sửa sai . HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm về câu chuyện. chủ đề tiết kiệm thời giờ . Kết luận chung : Thời giờ là thứ quí nhất, 3 HS nhắc lại. cần phải xử dụng tiết kiệm .Tiết kiệm thời
- giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. IV/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét. Thực hành tiết kiệm thời giờ. Chuẩn bị tiết sau. Thực hành giữa kì 1 Tiết 5: HĐTT CHÀO CỜ Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành cho quan đến bài học hs Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Giải toán 2 số khi biết tổng và hiệu đường cao của hình tam giác. Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. A/ Mục tiêu: I/KT: Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II/KN: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. III/TĐ: Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 11 vào vở. B/Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Thước thẳng có chia vạch cm và êke 2.HS Vở nháp II/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình Đọc yêu cầu của bài. vuông. III/ Bài mới: Luyện tập: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 11 vào vở.
- Bài 1: Cả lớp thực hiện phần a: Cho HS làm vào vở Chữa bài Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ số. Lớp nhận xét bổ sung Phần b: dành cho Hs HTT Bài số 2: Cả lớp thực hiện phần a. Bài tập yêu cầu gì? Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. Để tính giá trị .. áp dụng tính chất nào? *Hs thực hiện. Nêu tính chất giao hoán Chữa bài. của P.C Nhận xét đánh giá. Phần b: dành cho Hs HTT Bài số 3: Cả lớp thực hiện b Cho HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC Có chung cạnh BC có chung cạnh nào? Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao Là 3cm nhiêu? Cho HS vẽ tiếp hình. Thực hiện Cạnh DH vuông góc với những cạnh Cạnh DH vuông góc với cạnh AD; nào? BC; IH Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là: Cách tính chu vi hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật + Phần a, b: Dành cho HS HTT. Bài số 4: Cả lớp thực hiện Cho HS đọc yêu cầu + 1 HS đọc lớp đọc thầm. BT cho biết gì? BT hỏi gì? Diện tích của hình chữ nhật. Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật Biết được tổng của số đo chiều dài tức là biết được gì? và chiều rộng. Vậy muốn tính được diện tích hình chữ Chiều dài và chiều rộng. nhật cần tính gì trước? Làm vở, 1 em lên bảng giải Bài tập thuộc dạng toán nào? Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và Giải hiệu. Chiều rộng của hình chữ nhật là: Cho HS làm bài vào vở. (16 4) : 2 = 6 (cm) Chữa bài nhận xét Chiều dài của hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đánh giá chung Đáp số: 60 cm2 IV/ Củng cố dặn dò: Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
- Tiết 2: Khoa học Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành cho quan đến bài học hs Nước dùng để ăn, rửa rau, giặt quần Phát hiện màu, mùi, vị của nước chứng áo... minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất A/ Mục tiêu: I/ KT Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. II/ KN Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất. III/ TĐ Có ý thức bảo vệ nguồn nước. *GDBVMT : Chúng ta giữ vệ sinh môi trường, đặc biệt là môi trường nước. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * HSKT: Nhìn tranh tô màu vào hình vẽ. B/ Chuẩn bị I/Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tranh ảnh như SGK, hình vẽ T42, T43. 2.HS: Chuẩn bị 1 chai, 1 cốc, 1 túi nilon, 1 khăn lau. II/ Các phương pháp dạy học. Nhóm 4, C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông. III/ Bài mới: a) GTB: 1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề: H.Ư: Nước có những tính chất gì? Thầy rò c.ta đã tìm hiểu xong chương Con người và sức khỏe. Thầy trò cta tiep tục t.hiểu về chương Vật chất và
- năng lượng. Vật chất đầu tiên c.ta TH đó là Nước. Vậy nước có những tính chất gì, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay, bài: Nước có những tính chất gì? 2. Biểu tượng ban đầu của HS: GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi + Nước có mùi , Nước nhìn thấy được chép khoa học về tính chất của không khí , sau đó thảo luận nhóm 4 hoặc 6 + Nước không có mùi , chúng ta không để ghi lại trên bảng nhóm nhìn thấy được Nước VD: một số suy nghĩ ban đầu của h.sinh + Nước có vị lợ , không có hình dạng nhất định + chúng ta có thể bắt được Nước + Nước có rất nhiều mùi khác nhau 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi từ việc suy đóan của học sinh do các cá nhân ( các nhóm) đề xuất . Gv tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban + Nước có mùi gì ? đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự + chúng ta có thể nhìn thấy Nước được giống nhau và khác nhau của các ý kiến không ? ban đầu , sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến + Nước có vị gì ? thức tìm hiểu về tính chất của Nước + Nước có vị không? VD: Các câu hỏi liên quan đến tính chất của Nướcdo học sinh nêu : + Nước có hình dạng nào ? GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm +chúng ta có thể bắt được Nước ( chỉnh sữa và nhóm các câu hỏi phù không ? hợp với nội dung tìm hiểu về tính chất của Nước) , VD câu hỏi GV cần có : +Nước có giản nở không? Nước có màu , có mùi , có vị không? + chúng ta có thể nuốt được Nước không ? Nước có hình dạng nào ? + vì sao Nước có nhiều mùi khác nhau ? Nước có thể bị nén lại hoặc và bị giản ra không
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi trên 4. thực hiện phương án tìm tòi : Nhìn vào 2 cốc: cốc nước thì trong suốt, không màu nhìn thấy rõ được cái GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vỡ thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng ghi chép khoa học trước khi làm thí đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để nghiệm nghiên cứu với các mục : trong cốc. Hoạt động 1: màu, mùi, vị của nước Nếm lần lượt từng cốc: cốc nước GV cho hs hoạt động nhóm không có vị, cốc sữa có vị ngọt yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và không mùi, cốc sữa có mùi của sữa. sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi: Nước không có màu, không có mùi, 1. Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng không có vị sữa? 2. Làm thế nào để bạn biết điều đó? 3. Em có nhận xét gì về mùi, màu, vị của nước? Kết luận: nước trong suốt , không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Nước không có hình dạng 1hs lên làm thí nghiệm nhất định và chảy lan ra mọi phía GV cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật yêu cầu các nhóm đem: Chai, lọ, cốc chứa nước. có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh Quan sát đã chuẩn bị đặt lên bàn …từ trên cao xuống, chảy tràn lan ra Yêu cầu các nhóm cử 1hs đọc phần thí mọi phía. nghiệm 3 trang 42 SGK, 1HS thực hiện, 2 HS trả lời. các HS quan sát và trả lời câu hỏi. 1, Nước có hình gì? GV làm thí nghiệm 4 +Nước chảy như thế nào? 2 HS trả lời. H: Vậy qua hai thí nghiệm trên, các em có kết luận gì về tính chất của nước? 2 HS trả lời theo ý hiểu. Nước có hình dạng nhất định không? Hoạt động 3: Nước thấm qua một số Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, vật và hòa tan một số chất dùng thìa quấy đều lên sẽ biết được H: 1. Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn chất đó có hòa tan trong nước hay em thường làm thế nào? không. + Tại sao người ta lại dùng vải để lọc
- nước mà không lo nước thấm hết vào Làm thí nghiệm. vải? 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. + Làm thế nào để biết một số chất có Vải, bông, giấy là những vật có thể hòa tan hay không trong nước? thấm nước. 3 HS lên bảng làm thí nghiệm. GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm đường, muối hòa trong nước, cát 3,4 trong SGK không tan trong nước +Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm H: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì? +Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hòa tan trong nước. H: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì? 2, Qua hai thí nghiệm trên, các em có nhận xét gì về tính chất của nước? Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. HS kể tên một số vật có ở xung quanh GV: Nước thấm qua vật này nhưng em không thấm qua vật kia. Vậy, nước có thấm qua tất cả các vật được không? HS suy nghĩ để tìm câu trả lời GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến HS trình bày quan điểm của mình (HS thức. có thể nêu : vật sẽ ướt, thấm nước, * Liên hệ thực tế: không thấm nước,…) H: Nước thấm qua một số vật. Vậy HS lập thành nhóm mới trong cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất này của nước để HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem làm gì? phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông H: Để một vật không bị thấm nước, ta tin trên mạng, tham khảo ý kiến người phải lưu ý điều gì? lớn, … H: Trong thực tế, người ta vận dụng HS trả lời theo suy nghĩ của mình tính chất nước không thấm qua một số để làm gì? * Cho HS mở SGK trang …… H: Chúng ta đã được tìm hiểu nội dung của bài học nào trong SGK?
- (GV ghi bảng tên bài học) H: Em biết thêm được tính chất gì của nước? IV/ Củng cố dặn dò. Nước có những tính chất gì? GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Chính tả Tiết 10 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) A/ Mục tiêu: I/ KT: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa II/ KN: Hệ thống hoá quy tắc viết hoa tên riêng. III/ TĐ: Hăng say học. * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ r vào vở. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Viết sẵn lời giải bài 2 + 4. 1. HS Vở viết II/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Vở viết Lớp đọc thầm. III/ Bài mới: 1/ Hướng dẫn HS nghe viết: Đọc mẫu bài viết Giải nghĩa từ "Trung sĩ" Đọc từ khó cho HS viết. Viết lên bảng con + Bỗng, bước, sao trận giả. Khi viết lời thoại ta trình bày ntn? Với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. Đọc cho HS viết bài Viết chính tả. Soát bài. III/ Luyện tập: * Bài số 2: Đọc yêu cầu bài tập. Em bé được giao nhiệm vụ gì? Gác kho đạn. Vì sao trời đã tối em không về? Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời
- làm gì? nói của bạn em bé hay của em bé. Có thể đưa những bộ phận đặt trong Không được vì trong truyện có 2 mẩu đối ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu thoại ...em bé với người khách uốn đã gạch đầu dòng không? Vì sao? được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. IV/ Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. Các loại tên riêng Quy tắc viết tên Ví dụ + Tên người Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo Lê Văn Tám tên địa lí VN thành tên đó. Điện Biên Phủ + Tên nước ngoài Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận LuI PaXtơ tên địa lí nước ngoài tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành Xanh Pêtec tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có bua dấu gạch nối. Những tên riêng được phiên âm theo Hán Bạch Cư Dị Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Luân Đôn Nam IV/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau. Tiết 4: LT&Câu Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 3) A/Mục tiêu: I/KT: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ. II/KN: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. III/TĐ: Có ý thức trong học tập và phát triển ngôn ngữ. tập. * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ r vào vở. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Viết sẵn lời giải bài tập 1 + bài tập 2. 2. HS Vở nháp II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới . Hướng dẫn ôn tập. Các chủ điểm đã học là: Bài số 1: + Nhân hậu đoàn kết. Trong các tiết LT và câu đã học + Trung thực tự trọng. những chủ điểm nào? + Ước mơ. Gạch chân những từ ngữ quan
- trọng. Gạch dưới những chỗ quan trọng của đề Cho HS làm bài tập 1 VBT Làm bài. + Các từ ngữ thuộc chủ điểm VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, "Thương người như thể thương nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thân". thương yêu, bênh vực, che chắn, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu... + Chủ điểm: Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay Măng mọc thẳng. thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn... + Chủ điểm: Trên đôi cánh ước Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước mơ . vọng, mơ ước, mơ tưởng. Cho HS trình bày lớp nhận xét. Trả lời các TN thuộc từng chủ điểm. Đánh giá chung. Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó. Cho HS làm bài vào VBT (tr.66) Làm bài và trình bày miệng. + Chủ điểm 1: ở hiền gặp lành, hiền như bụt Lành như đất, môi hở răng lạnh Máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo... + Chủ điểm 2: Thẳng như ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm... + Chủ điểm 3: Cầu được, ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mưa.... Cho HS nối tiếp đặt câu VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa nên được cả xóm quý mến. Bài số 3: Cho HS làm VBT (tr.66) + Đọc yêu cầu của bài tập. * Nêu tác dụng của dấu hai Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của chấm. 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. Lấy VD: VD: Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?" Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến... Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? VD: Bố thường gọi em tôi là "cục cưng" của Lấy ví dụ bố. IV/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- Tiết 5: Âm nhạc Tiết 10: HỌC HÁT BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: Hs biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp bài hát. II/ Kỹ năng: Biết gõ đệm. III/ Thái độ: Qua bài hát giáo dục các em biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè. * Tích hợp(Quyền trẻ em) Trẻ em có quyền được giáo dục, quyền được chăm sóc, quyền được học tập. B/Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. GV: Sgk Tranh minh hoạ. Nhạc cụ: Thanh gõ, song loan, đan phím. Hát thuần thục lời ca. 2. HS: Sgk, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp. C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hát lại bài hát tiết trước Hát lại bài hát của tiết trước. đã học. III/ Bài mới: 1. Hoạt động 1: Dạy hát. Lắng nghe Giới thiệu bài hát: Quan sát tranh Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Cho quan sát bản nhạc. Do nhạc sỹ Ngô Ngọc Báu sáng ? bài hát này do ai sáng tác? tác. Hát mẫu: Nghe hát mẫu. Cho đọc lời ca. Đọc lời ca Cho học sinh luyện thanh (12phút) Luyện thanh. Dạy hát từng câu. Bắt nhịp và yêu cầu học sinh ghép các câu Hát từng câu. hát với nhau Ghép các câu hát. Bắt nhịp cho học sinh hát hoà giọng Tập hát đối đáp, hoà giọng. Hát hoà giọng, hát đối đáp ( từng 2. Hoạt động 2: dãy bàn, từng nhóm thực hiện) Chỉ dịnh từng dãy bàn hát kết hợp gõ nhịp. Bắt nhịp và chỉ định từng dãy bàn, tổ , Hát kết hợp gõ theo nhịp. nhóm, cá nhân thực hiện. Hướng dẫn gõ theo nhịp bài hát. Chỉ định các tổ, nhóm, cá nhân. Thực hiện teo tổ, nhóm, cá nhân. IV/Củng cố dặn dò: Cho các tổ thực hiện bài hát. Các tổ thực hiện lại bài hát. * Tích hợp(Quyền trẻ em) Trẻ em có quyền được giáo dục, quyền được chăm Lắng nghe sóc, quyền được học tập Về nhà thực hiên ôn luyện lại bài Về hát thuộc bài hát, tập gõ theo tiết tấu hát. lời ca và tập gõ thành thạo phách. Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán Tiết 48: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I ( Kiểm tra theo đề chung của nhà trường) Tiết 3: Tập đọc Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 3 ) A/ Mục tiêu: I/ KT: Tiếp tục kiểm tra để nhận xét phần tập đọc và học thuộc lòng. II/ KN: Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng. III/ TĐ:Có ysy thức trong học tập và phát triển ngôn ngữ. * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ r vào vở.
- B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV Viết sẵn lời giải của bài tập 2. 2. HS. Vở nháp II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, giảng giải. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hiện theo nội dung bốc thăm. 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Tổ chức cho HS bốc thăm. Kiểm tra 7 8 em 2. Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc lớp đọc thầm BT yêu cầu gì? Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng" Cho HS nêu và GV ghi bảng. + Tuần 4: Một người chính trực + Tuần 5: Những hạt thóc giống + Tuần 6: Nỗi dằn vặt của Anđrâyca Chị em tôi Cho làm VBT (tr.64) Làm bài Cho trình bày miệng Lớp nhận xét bổ sung về: Đánh giá. Nội dung. Nhân vật Giọng đọc Cho 1 số HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn 2 4 học sinh thực hiện minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm. Nhận xét IV/ Củng cố dặn dò: Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì? Nhận xét giờ học. VN luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau. Tiết 5: LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 4) A/ Mục tiêu: I/ KT: X¸c ®Þnh ®ưîc c¸c tiÕng trong ®o¹n v¨n theo m« h×nh cÊu t¹o tiÕng ®· häc. II/ KN: T×m ®ưîc trong ®o¹n v¨n c¸c tõ ®¬n, tõ l¸y, tõ ghÐp, DT, §T. III/ T§: Sù chÝnh x¸c trong TV
- B/ ChuÈn bÞ I/ §å dïng d¹y häc: 1.GV Viết sẵn m« h×nh ®Çy ®ñ cña ©m tiÕt. 2.HS. Vở nháp II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, nhóm 3 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: HD làm * Bài số 1+2: 2 HS đọc bài Chú chuồn chuồn + Cho học sinh đọc đoạn văn. nước. Lớp đọc thầm. Cho HS làm VBT Trình bày miệng * Tiếng chỉ có vần và thanh Tiếng: ao * Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh. Tất cả các tiếng còn lại của đoạn văn. Đánh giá chung ⇒ Lớp nhận xét bổ sung. * Bài số 3: Bài tập yêu cầu gì? Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức, 3 từ láy Thế nào là từ đơn? Từ chỉ gồm có 1 tiếng. Thế nào là từ phức? Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Thế nào là từ láy? Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Cho HS làm vào VBT: VD: + 3 từ đơn là Dưới, tầm, cánh, chú... + 3 từ phức Bây giờ; khoai nước; hiện ra + 3 từ láy Rì rào, rung rinh, thung thăng. *Bài số 4: Làm VBT 3 danh từ là Chuồn chuồn, tre, gió, đất nước Cho HS chữa bài. Nhận xét đánh giá chung. IV/ Củng cố dặn dò: Nêu nội dung vừa ôn tập, nhận xét, đánh giá giờ học. Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019
- Tiết 1: Toán Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Những kiến thức hs đã biết có liên Những kiến thức cần hình thành cho hs quan đến bài học Thực hiện được phép nhân có nhớ, Thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số không nhớ. có 1 chữ số (không nhớ và có nhớ), giải các bài toán có liên quan. A/ Mục tiêu: I/ KT: Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ và có nhớ). II/ KN: Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. III/TĐ: Sự chính xác trong toán học * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 11 vào vở. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV SGK 2.HS. Vở nháp II/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, giảng giải C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra. III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn thực hiện phép nhân. Đọc và thực hiện phép nhân phép nhân a. Phép nhân số không nhớ VD1: 241 324 x 2 Cho HS thực hiện phép nhân Cho HS nêu miệng cách thực hiện. Cho HS nhận xét về phép nhân. Đây là phép nhân không nhớ. Nêu thành phần tên gọi của phép nhân. Thừa số x thừa số = tích Muốn thực hiện phép nhân ta làm ntn? + Đặt tính: Viết TS nọ dưới TS kia * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 11 Đặt dấu nhân. vào vở. Dấu gạch ngang + Thực hiện từ phải sang trái. b. Phép nhân có nhớ.VD: 136 204 x 4 Cho HS thực hiện Lớp làm nháp 1 HS lên bảng HS nêu miệng cách thực hiện Nhận xét về phép nhân. Đây là phép nhân có nhớ.
- Khi T/h phép nhân có nhớ ta làm ntn? Thực hiện như phép nhân không nhớ còn nhớ sang bên trái hàng trước nó. Nêu cách thực hiện tìm tích. 1 3 HS nêu 3. Luyện tập: Bài số 1:Cả lớp thực hiện Làm bảng con Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Nêu miệng cách thực hiện. Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn? Bài số 2: Dành cho Hs HTT thực hiện Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào Bài tập yêu cầu gì? ô trống. Bài này thuộc dạng toán nào? Bài tập chứa 1 chữ. Muốn tính được giá trị biểu thức ta Thay số vào chữ. làm thế nào? Cho HS làm bài vào SGK Với m = 2 thì 201 634 x m = 201 634 x 2 = 403 268 + Với m = 3,4; 5 Bài số 3: Cả lớp thực hiện phần a. BT không có ngoặc đơn mà có phép Làm VBT tính +, , x ta làm ntn? Phần b: HS HTT Bài số 4: HS HTT thực hiện Tóm tắt Bài tập cho biết gì? Có 8 xã vùng thấp. 1 xã: 850 q' truyện 9 xã vùng cao ? quyển Bài tập hỏi gì? 1 xã: 980 q' truyện truyện Muốn biết cả huyện đó được cấp bao Giải nhiêu quyển truyện cần biết gì? Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp: 850 x 8 = 6 800 (quyển) Số truyện 9 xã vùng cao được cấp: 980 x 9 = 8 820 (quyển) Tổng số truyện được cấp là: 8 820 + 6 800 = 15 620 (quyển) IV/ Củng cố dặn dò: Đáp số: 15 620 quyển truyện. Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn? Nhận xét giờ học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 10
146 p | 728 | 134
-
Giáo án lớp 4 năm 2014 - Tuần 10
26 p | 134 | 18
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 10 năm 2015
40 p | 209 | 18
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 10
50 p | 147 | 15
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2013
22 p | 83 | 5
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 11 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 17 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
5 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 16 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
7 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 10 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
7 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 10 (Sách Cánh diều)
19 p | 8 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 15 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 22 | 2
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 10 năm 2012
20 p | 56 | 2
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p | 8 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Cánh diều)
20 p | 8 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 10 (Sách Kết nối tri thức)
7 p | 10 | 1
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 20 (Sách Kết nối tri thức)
10 p | 10 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Kết nối tri thức)
12 p | 10 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn