Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 3
download
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh giới thiệu được tài năng của một trong các nhân vật, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
- TUẦN 10 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ Bài 1: Yết Kiêu (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Giới thiệu được tài năng của một trong các nhân vật,nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Yết kiêu là người anh hùng có tài, gan dạ và dũng cảm. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi tài năng và phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm: Chia sẻ được với bạn về một bức tranh, về tên, những suy nghĩ, việc làm của nhân vật em thích trong truyện đã đọc. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: qua các việc học sinh trả lời các câu hỏi, giải quyết được các tình huống có vấn đề và linh hoạt trong các giải quyết. - Năng lực tự chủ và tự học: qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bẻ, trưởng học, tích cực chuẩn bị cho năm học mới, hứng thú với những không gian quen thuộc như góc sáng tạo, sân, vườn trường, … - Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động học tập và rèn luyện ở trưởng, ở nhà, tự giác làm những công việc vừa sức với mình, ... - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: các em thêm ý thức trách nhiệm về bản thân chăm chỉ trong học tập, rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa, video, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 1. Khởi động. - Mục tiêu: a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. c. Cách tiến hành: - GV giới thiệu tên chủ điểm và gọi HS nêu cách - HS nghe và nêu suy nghĩ hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Những người tài trí - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi giới thiệu một trong các nhân vật trong tranh - HS thảo luận - GV gọi HS chia sẻ trước lớp. - Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài: Yết Kiêu -HS chia sẻ . Hoạt động Khám phá và luyện tập: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa ; bước đầu đọc lời các nhân vật và người dẫn chuyện với giọng phù hợp. Luyện đọc câu dài, luyện đọc đoạn và giải nghĩa một số từ khó. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc cá nhân, (từ khó, câu, đoạn), thực hành, đàm thoại, vấn đáp, nhóm, cá nhân, cả lớp. c. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài + Giọng đọc: Giọng của người dẫn chuyện chậm -HS lắng nghe rãi, khách quan; giọng Yết Kiêu lễ phép, tha thiết, tràn đầy quyết tâm khi nói chuyện với cha và nhà vua, giọng rắn rỏi, mạnh mẽ khi đối thoại với tướng giặc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (4 đoạn) -HS đọc toàn bài. +Đoạn 1: Từ đầu đến thôi, con cứ đi -HS quan sát. + Đoạn 2: 2. Yết Kiêu yết kiến cho đến thần tự học lấy + Đoạn 3: 3. Yết Kiêu đục thuyền cho đến hết. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: tàn tật, yết kiến, xuể, dùi, Yết Kiêu. -HS đọc nối tiếp đoạn.
- - Luyện đọc câu dài: Vì căm thù quân giặc/ và -HS đọc từ khó. noi gương người xưa/mà ông của thần tự học lấy//. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện -2-3 HS đọc câu dài. đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu. -HS luyện đọc theo nhóm 4 a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong bài và rút ra được nội dung của bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: - Giải nghĩa từ khó hiểu: +Đại Việt: tên nước ta thời Trần +Trần Nhân Tông: (1258-1308) vua Trần đời thứ ba. + Yết Kiêu(1242-1303) tên thật là Phạm Hữu -HS lắng nghe. Thế là một tướng lĩnh thời nhà Trần. - GV yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trả lời -Yết kiêu xin cha cho đi đánh giặc, câu hỏi: người cha trách mình không giúp + Câu 1:Những chi tiết nào nói lên lòng yêu gì được cho đất nước. Hai cha con nước của Yết Kiêu và cha? đều nghĩ đến cảnh “ nước mất thì nhà tan”. Người cha đồng ý cho Yết Kiêu đi đánh giặc. + Đoạn một nói lên điều gì? -Lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha. + Câu 2: Vì sao nhà vua cho rằng Yết Kiêu là - Bởi vì Yết Kiêu đi đánh giặc chỉ “Người dân thường mà phi thường” xin nhà vua một loại binh khí duy nhất đó là một chiếc dùi sắt để dùi thủng chiến thuyền của giặc + Đoạn hai nói lên điều gì? - Yết Kiêu thể hiện tài và ý chí giết giặc khi gặp nhà vua Trần Nhân Tông. + Câu 3: Tìm từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông - Ta là Yết Kiêu, một chàng trai minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với đất Việt; phải; phải là lẽ phải thế; tưởng giặc? Một việc làm vô ích! Chiếc thuyền của ngươi vẫn đắm!
- + Câu 4: Màn kịch thứ ba kết thúc như thế nào? - Yết Kiêu giả vờ nghe theo sau đó lợi dụng sơ hở của giặc ông đã nhảy xuống nước và lặn mất. + Đoạn ba nói lên điều gì? - Yết Kiêu thể hiện tài năng, sự gan dạ và trí thông minh khi bị giặc bắt. - GV mời HS nêu nội dung bài. -HS nêu - GV chốt nội dung bài đọc: Ca ngợi tài năng - 2-3 HS đọc lại nội dung. và phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. a. Mục tiêu: HS nhắc lại giọng đọc của bài, nghe GV đọc lại đoạn 3; luyện đọc theo nhóm; HS đọc lại cả bài. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: - GV đọc lại toàn bài. -HS lắng nghe. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý -HS nêu. nghĩa bài đọc. Xác định được giọng đọc. - GV đọc lại đoạn mẫu - GV yêu cầu đọc lại đoạn 3. -HS phân vai đọc theo nhóm 8. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1-2 nhóm đọc trước lớp. 4. Vận dụng. a. Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp. - Cách tiến hành: + Nêu lại nội dung bài học -HS nêu nội dung. - Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. - GV dặn HS về chuẩn bị bài học tiết sau. Điều chỉnh sau bài dạy
- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------
- TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Tính từ (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận diện và sử dụng được tính từ 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm: Chia sẻ được với bạn về một bức tranh, về tên, những suy nghĩ, việc làm của nhân vật em thích trong truyện đã đọc. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: qua các việc học sinh trả lời các câu hỏi, giải quyết được các tình huống có vấn đề và linh hoạt trong các giải quyết. - Năng lực tự chủ và tự học: qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Giúp các em hiểu được mỗi khi giao tiếp cần dùng từ ngữ hay và phù hợp. - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: SGK, xem bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS bắt bài hát. - HS hát tập thể - GV giới thiệu bài. - HS chú ý lắng nghe - GV ghi bảng tên bài. 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: 2.1. Hoạt động 1: Luyện từ. a. Mục tiêu: HS thay được các từ còn thiếu. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động
- nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: Bài 1 - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - HS suy nghĩ làm bài. - GV tổ chức trò chơi Đố bạn để nối các - HS tham gia trò chơi. tiếng đã cho tạo thành câu hoàn chỉnh. a. Vì có thân hình nặng nề, voi di chuyển - GV nhận xét bài làm của HS. hơi chậm b. Ở đầu nguồn, nước suối rất trong. c. Khóm hoa mười giờ đẹp quá. d. Vì bị ốm, không dược đi chơi Thảo Cầm Viên nên Lan hơi buồn. e. Bỏ lỡ cơ hội nhìn thấy con chim xanh, cây xấu hổ tiếc lắm. 2.2. Hoạt động 2: Sắp xếp các tính từ theo nhóm . a. Mục tiêu: HS sắp xếp các từ chỉ tính từ theo thứ tự. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: Bài 2: - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2 trang - HS đọc yêu cầu bài 2 trang 84. 84. - GV yêu cầu học sinh sắp xếp trong - HS đặt câu trong nhóm đôi. nhóm đôi. - GV yêu cầu 1 – 2 nhóm trình trước lớp. - 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Xanh, xanh nhạt, tim tím, tím, tím xanh ngắt ngắt Đo đỏ, đỏ, đỏ Trăng trắng, rực trắng, trắng tinh 2.3. Hoạt động 3: Luyện từ. a. Mục tiêu: HS thêm được các từ ngữ để thành câu trọn vẹn. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động
- nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: Bài 3 - GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - GV yêu cầu học sinh tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. - GV gọi 2-3 HS trình bày - HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS suy nghĩ làm bài. - HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. -2-3 HS trình bày. Bài 4: a. Giàn mướp đã nở hoa vàng rực rỡ. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. b. Bụi hoa nhài trong vườn tỏa hương thơm thoang thoảng c. Bé giá có nụ cười tươi tắn - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu bài tập 4: Đặt 3 – 4 câu - GV thu một số vở chấm bài. miêu tả một loài hoa thường có trong ngày - GV gọi HS sửa bài trước lớp. tết. - GV nhận xét và kết luận. - HS đặt câu từ ngữ tìm được để nói về loài hoa. - HS nộp vở. - HS sửa bài - HS lắng nghe, nhận xét. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học - GV yêu cầu học sinh chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về chuẩn bị bài tiết sau. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------
- VIẾT Luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Lập được dàn ý cho bài văn thuật lại một việc. - Ghi chép được những điều ấn tượng về nhân vật Yết Kiêu. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. - Năng lực tự chủ và tự học: HS tích cực trong học tập. HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,… 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bẻ, trưởng học, tích cực chuẩn bị cho năm học mới, hứng thú với những không gian quen thuộc như góc sáng tạo, sân, vườn trường,.. - Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động học tập và rèn luyện ở trưởng, ở nhà; tự giác làm những công việc vừa sức,... - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: các em thêm ý thức trách nhiệm về bản thân chăm chỉ trong học tập, rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: SGK, xem bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV cho HS hát - HS hát - GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
- 2. Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc a. Mục tiêu: Nhận diện được bài văn thuật lại việc để lại ấn tượng trong lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường hoặc lớp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực, cả lớp. c. Cách tiến hành: 2.1: Tìm hiểu đề bài. - GV gọi HS đọc đề bài. -HS đọc đề. - GV hướng dẫn phân tích đề bài. - HS phân tích. + Đề bài yêu cầu viết bài văn theo thể + Viết theo thể loại thuật lại. loại nào? + Sự việc chọn thuật diễn ra ở đâu? + Trong lễ kỉ niệm ngày NHà giáo Việt Nam. + Vì sao em chọn thuật lại sự việc đó? + Vì để sự việc đó để lại nhiều ấn tượng. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.2.Xác định sự việc cần thuật lại. - GV gọi HS xác định bài 1 trang 85. -HS xác định yêu cầu. - GV gọi 1-2 HS đọc gợi ý. - 1-2 HS đọc gợi ý bài 1 trang 85. - GV chọn HS thảo luận nhóm đôi. HS thảo luận nhóm đôi: *Dự kiến. a. Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 của trường em được tổ chức tại trường, vào ngày 20/11 hàng năm. b. Buổi lễ kỉ niệm sẽ có các sự kiện như: văn nghệ chào mừng, tri ân thầy cô, giao lưu và chụp ảnh kỉ niệm. c. Em ấn tượng với sự kiện tri ân thầy cô giáo nhất, vì đây là dịp để các em học sinh có cơ hội bày tỏ lòng biết ơn, tri ân đến các thầy cô đã dành cả tuổi thanh xuân để dạy dỗ và giúp đỡ mình. - GV gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS trình bày. 2.3: Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một việc - GV gọi HS xác định bài 2 trang 85. -HS xác định. - GV gọi 1-2 HS đọc gợi ý. - HS đọc gợi ý. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập, trình -GV gọi 1-2 nhóm chia sẻ. bày kết quả thảo luận, nhận xét và bổ sung: - HS trình bày.* Dự kiến:
- 1. Mở bài: Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20 tháng 11 là một dịp lễ lớn thầy cô giáo. Và em vẫn còn nhớ mãi về buổi lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở. 2. Thân bài: a. Trước buổi lễ - Thời gian, địa điểm: Buổi lễ mít tinh thường được tổ chức vào buổi sáng tại khu vực sân trường. - Em thức dậy thật sớm, ăn mặc gọn gàng và đến trường dự lễ mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. - Khung cảnh ngôi trường: Sân trường rất sạch sẽ. Những hàng ghế được xếp ngay ngắn. Ở phía trên khu vực sân khấu treo một tấm băng rôn màu xanh có dòng chữ: “LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11”. - Thầy, cô giáo ăn mặc trang trọng, lịch sự: Các thầy mặc quần âu, áo sơ mi. Còn các cô giáo thì mặc áo dài. b. Trong buổi lễ Mở đầu là những tiết mục văn nghệ như “Bụi phấn”, “Người thầy”... - Sự việc gây cho em nhiều ấn tượng nhất: Trong buổi biểu diễn văn nghệ có rất nhiều tiết mục đặc sắc, trong đó em thích nhất là tiết mục Thầy bói xem voi. Tiết mục minh họa lại truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" do các bạn học sinh lớp 3A biểu diễn. Cả sân trường được một phen cười no bụng. Lễ chào cờ diễn ra trang nghiêm. Thầy hiệu trưởng đã gửi lời tri ân
- đến các thầy cô giáo. Đại diện cho học sinh toàn trường phát biểu lời tri ân. c. Kết thúc buổi lễ Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan, phấn khởi của thầy và trò. Nhiều học sinh cũ về thăm lại thầy cô - những người có công ơn dạy dỗ họ nên người. Sau buổi lễ, chúng em đã đến gặp và gửi tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm. 3. Kết bài: Một ngày lễ thật ý nghĩa để tôn vinh thầy cô - những người lái đò thầm lặng đã đưa biết bao chuyến đò - GV gọi HS nhận xét. đến bờ của thành công. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Vận dụng: a. Mục tiêu: Học sinh nêu và ghi chép lại điều em ấn tượng nhân vật Yết Kiêu. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, cả lớp. c. Cách tiến hành: - Gv gọi HS xác định yêu cầu. - HS xác định yêu cầu. + Em biết được những gì về nhân vật -Em biết về hoàn cảnh gia đình, tài năng, Yết Kiêu qua bài đọc. tính cách. + Em ấn tượng về điều gì ở nhân vật - HS trả lời. Yết Kiêu? - GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ. -HS ghi chép trong nhóm sau đó chia sẻ cho nhau nghe về điều mình ấn tượng. -Gọi 2 HS trình bày . - HS trình bày ghi chép trước lớp. - GV nhận xét - HS lắng nghe. - Gv tổng kết bài học. 4.Hoạt động nối tiếp: a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: - GV yêu cầu học sinh nêu lại nội dung - HS nêu lại nội dung bài học. bài học - GV yêu cầu học sinh chia sẻ với - HS chia sẻ với người thân, gia đình và
- người thân, gia đình và bạn bè về nội bạn bè về nội dung bài học. dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - GV dặn HS về chuẩn bị bài tiết sau. - HS về thực hiện. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- TUẦN 10 BÀI 2: MẠC ĐĨNH CHI ĐỌC: MẠC ĐĨNH CHI ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ được với bạn về một tấm gương hiếu học. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc logic ngữ nghĩa; hiểu được nội dung bài đọc: Mạc Đĩnh Chi là một vị quan có tài, hết lòng vì nước vì dân. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành qua hoạt động nhóm: Chia sẻ được với bạn về một bức tranh, về tên, những suy nghĩ, việc làm của nhân vật em thích trong truyện đã đọc. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: qua các việc học sinh trả lời các câu hỏi, giải quyết được các tình huống có vấn đề và linh hoạt trong các giải quyết. - Năng lực tự chủ và tự học: qua hoạt động học cá nhân, được trình bày và được thể hiện tích hợp trong các hoạt động và mục tiêu hoạt động. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bẻ, trưởng học, tích cực chuẩn bị cho năm học mới, hứng thú với những không gian quen thuộc như góc sáng tạo, sân, vườn trường, … - Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động học tập và rèn luyện ở trưởng, ở nhà, tự giác làm những công việc vừa sức với mình, ... - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: các em thêm ý thức trách nhiệm về bản thân chăm chỉ trong học tập, rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa, video, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 1. Khởi động. - Mục tiêu: a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. c. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi một tấm gương hiếu học - HS thảo luận - GV gọi HS chia sẻ trước lớp. - Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài: Mạc -HS chia sẻ Đĩnh Chi . Hoạt động Khám phá và luyện tập: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa ; bước đầu đọc lời các nhân vật và người dẫn chuyện với giọng phù hợp. Luyện đọc câu dài, luyện đọc đoạn và giải nghĩa một số từ khó. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đọc cá nhân, (từ khó, câu, đoạn), thực hành, đàm thoại, vấn đáp, nhóm, cá nhân, cả lớp. c. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài + Giọng đọc: Giọng rõ ràng, rành mạch, -HS lắng nghe nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ thông tin quan trong. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến ứng đối mau lẹ. -HS quan sát. + Đoạn 2: Năm đó cho đến tài năng của mình. + Đoạn 3: Chữ Mạc Đĩnh Chi cho đến hết. -HS đọc nối tiếp đoạn. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. -HS đọc từ khó. - Luyện đọc từ khó: Mạc Đĩnh Chi, ướm, chầu.
- - Luyện đọc câu dài: -2-3 HS đọc câu dài. + Giây lát sau,/ ông dâng vua một bài phú / có nhan đề “Bông sen trong giếng ngọc” / để tỏ rõ chí hướng / và tài năng của mình//. + Xem xong bài phú,/ vua Trần Anh Tông / quyết định chọn Mạc Đĩnh Chi / làm -HS luyện đọc theo nhóm 4 trang nguyên của khoa thi ấy//. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - 2-3 nhóm đọc bài. luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - GV gọi 2 nhóm đọc trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu. a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ khó, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong bài và rút ra được nội dung của bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. -HS lắng nghe. c. Cách tiến hành: - Giải nghĩa từ khó hiểu: + Nhan đề: tên của bài. +Lũng Động: tên một làng nay thuộc huyện Chi Linh, tỉnh Hải Dương. + Chầu: tập trung ở cung đình để chờ nghe lệnh của nhà vua. + Ướm : thử + Mạc Đĩnh Chi là người thông minh, + Phú: một thể loại văn cổ, có vần. chăm chỉ học hành. - GV yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trả -Sự thông minh của Mạc Đĩnh Chi. lời câu hỏi: + Hỏi ông những điều cần có của người + Câu 1: Cậu bé Mạc Đĩnh Chi có những đỗ; Ông không trả lời bằng miệng mà làm phẩm chất gì? bài phú giống mình dâng vua. + Đoạn một nói lên điều gì? - Nói lên chí hướng và tài năng của Mạc Đĩnh Chi. + Câu 2: Nhà vua thử tài Mạc Đĩnh Chi + Nhờ vào lòng yêu nước và thương dân bằng cách nào? Cách Mạc Đĩnh Chi trả của ông. lời nhà vua có gì đặc biệt? + HS nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình.
- + Đoạn hai nói lên điều gì? -HS nêu - 2-3 HS đọc lại nội dung. + Câu 3: Theo em, nhờ đâu Mạc Đĩnh Chi làm được nhiều việc có ích cho đất nước? + Câu 4: Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em về nhân vật Mạc Đĩnh Chi - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV chốt nội dung bài đọc: Mạc Đĩnh Chi là một vị quan có tài, hết lòng vì nước vì dân. 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. a. Mục tiêu: HS nhắc lại giọng đọc của bài, nghe GV đọc lại đoạn 2, 3; luyện đọc theo nhóm; HS đọc lại cả bài. -HS lắng nghe. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: -HS nêu. Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động -HS đọc theo nhóm 8. nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích 1-2 nhóm đọc trước lớp. cực. c. Cách tiến hành: - GV đọc lại toàn bài. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc. Xác định được giọng đọc. - GV đọc lại đoạn mẫu - GV yêu cầu đọc lại đoạn 2,3 - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng. a. Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp. c. Cách tiến hành:
- + Nêu lại nội dung bài học -HS nêu nội dung. - Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. - GV dặn HS về chuẩn bị bài học tiết sau. Điều chỉnh sau bài dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------
- Bài 2: MẠC ĐĨNH CHI (Tiết 2) NÓI VÀ NGHE: NÓI VỀ MỘT ANH HÙNG HOẶC MỘT TÀI NĂNG NHỎ TUỔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nói được về một anh hùng hay một tài năng nhỏ tuổi. Biết sử dụng các phương tiện để bài nói thêm hấp dẫn. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp. - Năng lực tự chủ và tự học : HS tích cực trong học tập. HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,… 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bẻ, trưởng học, tích cực chuẩn bị cho năm học mới, hứng thú với những không gian quen thuộc như góc sáng tạo, sân, vườn trường, … - Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tham gia hoạt động học tập và rèn luyện ở trưởng, ở nhà, tự giác làm những công việc vừa sức với mình, ... - Phẩm chất trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. - Phẩm chất trách nhiệm: các em thêm ý thức trách nhiệm về bản thân chăm chỉ trong học tập, rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, bài soạn. - HS: SGK, xem bài trước. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4
145 p | 302 | 48
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”
5 p | 54 | 4
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 18 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 9 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 4 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 14 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 30 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 6 (Sách Chân trời sáng tạo)
25 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 5 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 13 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 14 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 14 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 8 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới
5 p | 51 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 17 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 20 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 13 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 27 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 28 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 35 (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn