intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 tuần 15 năm học 2017

Chia sẻ: Trần Thế Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án được biên soạn với các môn học như Toán, Tiếng Việt, Tập đọc, Kể chuyện, Kĩ thuật, Đạo đức.... theo chương trình học lớp 4. Đây là tư liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho quá trình giảng dạy của giáo viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 tuần 15 năm học 2017

  1.  TUẦN:  15   15  Ngày giả ảng:  Thứ ứ hai  ngày 1 11 tháng 1  tháng 12 n  năm  m  2017 201 Tiết 1: HĐTT              chµo cê  Tiết 2 :     Toán    Toán  Tiết 71:  C CHIA  HAI  SỐ  CÓ  TẬN CÙNG  LÀ  CÁC  CHỮ  SỐ 0  0 Những kiến thức HSĐBCLQ đến  Những kiến thức cần hình thành cho  bài học hs Nhân số có tận cùng là chữ số 0 Thhực hiện phép chia hai số có tận cùng  là các chữ số 0.  A/  M    ục tiêu:  I/ KT KT ­  ­ Biiết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II/ KNKN ­ Hi ­ Hiểu và thực hành tính nhanh. III/ TĐ TĐ ­­Tự giác trong học tập.  B/      Chuẩn bị  I/ Đ I/  ồ dùng dạy học. Phiếu BT2 II/ Các ph II/  ương pháp dạy học. Gi.  ảng giải, hỏi đáp  C/ Các ho    ạt động dạy học.  Hoạt động của thầy  Hoạt động của trò . . HĐ1. Kiểm tra bài cũ: Tính bằng cách thuận tiện nhất: ­ 2 Hs lên bảng, lớp làm nháp (50 x  19 ) : 10 =  =  ( 50 : 10 ) x 19 = 5 x 19 = 95 ( 112 x 200 ) : 100 = = 112 x( 200 : 100 ) = 112 x 2 = 224 ­ Gv cùng nx, chữa bài. HĐ2.  Bài m ài mới:  ?   Nêu cách chia nhẩm cho 10; 100;  êu và làm ví dụ: ­ Nêu và làm ví d 1000;...Vd. 530 : 10 = 53;    ... 530  ? Nêu qui tắc chia một số cho một tích?  Vd: 40 : (10 x 2 )  = 40 : 10 : 2 = 4 : 2 = 2. 1. Giới thiệu trường hợp số bị chia và số  chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. Tiến hành theo cách chia một số cho một  ­ 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp: tích:       320 : 40 = ? tích:        320 : 40 = 320 : (10 x 4 ) = 320 : 10 : 320 : 40 = 320 : (10 x 4 ) = 320 : 10 :   ? Có nhận xét gì? 4                                          = 32 : 4                                           = 8  => 320 : 40 = 32 : 4  =>  ? Phát biểu: ­ Có thể  cùng xoá một chữ  số  0  ở  ở  tận cùng của số chia và số bị chia để  ể  được phép chia 32 : 4, rồi chia như  ư 
  2. thường. ­ Thực hành: ­ 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp. + Đặt tính:                          Xoá chữ số 0 ở tận cùng.     + Thực hiện phép chia: ­ Ghi lại phép tính theo hàng ngang: 320 : 40 = 8. 2. Giới thiệu trường hợp số  chữ  số  0  ở  ở  + Đặt tính. tận cùng  của số   bị  chia  nhiều  hơn  số  ố  + Cùng xoá 2 chứ  số  0  ở  tận cùng  chia. của số chia và số bị chia. 32000 : 400 = ? : 400 = ? + Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80. ( Làm tượng tự như cách trên) ? Từ 2 vd trên ta rút ra kết luận gì? hát biểu sgk. ­  phát bi HĐ3. Th 3. Thực hành: Bài 1.Tính. Bài 1 ­ Đọ ọc yc. c yc. Cả lớp thực hiện a. Nhận xét gì sau khi sau khi xoá các  chữ số 0? ­ Số bị chia sẽ không còn chữ số 0. b. Sau khi xoá bớt chữ số 0: ­ Số bị chia sẽ còn chữ số 0.(Thương  có 0 ở tận cùng) ­   Cả   lớp   làm   bài   vào   vở,   4   hs   lên  bảng chữa bài. ùng hs nx chữa bài. ­ Cùng hs nx ch Bài 2. Tìm x. ­ Cả lớp thực hiện  ­ Đọ ọc yc. c yc. ? Nhắc lại cách tìm một thừa số  chưa  ­ Nêu. êu. biết? ­ Lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng  chữa bài. ùng lớp chữa bài. ­ Cùng l Bài 3. 3. C Cả lớp thực hiện  ­ Tự  giải bài   vào vở, 1 hs lên chữa  Đọc đề toán, tóm tắt, phân tích. bài. Bài giải a.Nếu mỗi toa xe chở  được 20 tấn  hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 ( toa ) b. Nếu mỗi toa xe chở  được 30 tấn  hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 ( toa ) ­  Chấm bài,cùng Hs nx, chữa bài.  Đáp số: a. 9 toa xe.                           Đáp s HĐ4. C. Củng cố, dặn dò:                                                                           b. 6 toa xe. b. 6 toa xe. ? Muốn chia 2 số có tận cùng là các chữ  0 ta làm thế nào? ­ Nx tiết học. Về  nhà học và chuẩn bị  bài sau.
  3.  Ti ế    t   3: T ậ    p     đọ    c   Tiết 29:  C CÁNH  DIỀU TUỔI THƠ A /  Mục tiêu .  I/KT:  I/   ­ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc giọng diễn cảm bài văn với  giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. Tốc  độ đọc 80 tiếng/15 phút. II/ KN: II/  : Hiểu các từ ngữ trong bài. ­ Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả  diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm  những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. III/ TĐ: Đ           III/  : Đọc đúng đọc diễn cảm. Tích hợp QTE: Quyền được vui chơi và mơ ước ( Liên hệ ). * Tích h Tích hợp GDBVMT:  Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý  *Tích h trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ. ơ B/ Chuẩn bị I/ Đ  Đồ dùng dạy học. ­ Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp  C/  Các ho    ạt động dạy học.  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài Chú Đ Đất Nung?  ­ 2 Hs đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi cuối  bài. ­ Cùng hs nh ­ C ận xét. II/ Bài m  Bài mới: 1. Gi 1. Giới thiệu bài:  Quan sát tranh.... 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: ­ Đọc toàn bài: ­ 1 Hs đọc, lớp theo dõi. ­ Chia đoạn: ­ 2 đoạn: Đ1: 5 dòng đầu.                Đ2: Phần còn lại. ­ Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm,  giải nghĩa từ (chú giải). ­ 4 Hs đọc/2 lần. ? Đặt câu với từ huyền ảo? ­Vd:   Cảnh   Sapa   đẹp   một   cách   thật  huyền ảo. ùng hs nhận xét cách đọc đúng? ­ Cùng hs nh ­ Phát âm đúng, nghỉ hơi dài sau dấu ba  chấm   trong   câu.   Biết   nghỉ   hơi   đúng  chỗ, biết đọc liền mạch một số  cụm  từ  trong câu: Tôi ...suốt một thời mới  lớn....tha thiết cầu xin... ­ 1 Hs đọc toàn bài, lớp theo dõi nx.
  4. ­ Đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: ­ Đọc lướt  đoạn  1, trao đổi với bạn  ­ Trả lời câu hỏi 1. cùng bàn. ? Tác giả  đã chọn những chi tiết nào  để tả cánh diều? ­ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. ­ Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo  đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi  vu trầm bổng. ?   Tác   giả   quan   sát   cánh   diều   bằng  những giác quan nào? ­ ...bằng tai, mắt. ? ý đoạn 1: ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. ­ ý 1: T ­ Đọc thầm đoạn 2, trao đổi: ? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em  niềm vui sướng ntn? ­ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung  sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. ? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em  ­ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp  những mơ ước đẹp ntn? như   một   tấm   thảm   nhung   khổng   lồ,   bạn nhỏ  thấy  cháy lên,  cháy lên, cháy mãi khát  cháy mãi khát  vọng.... ? Nêu ý đoạn 2? ­ ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm   vui và ước mơ đẹp. ­ Câu hỏi 3: ­ 1 Hs đọc, cả lớp trao đổi: Cả  3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý  b. Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp  cho tuổi thơ. ? Bài văn nói lên điều gì? * ý chính: Ni  ý chính: Niềm vui sướng và những   khát   vọng   tốt   đẹp   mà   trò   chơi   thả   diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. c. Đọc diễn cảm: ­ Đọc nối tiếp: ­ 2 Hs đọc ­ Nx giọng đọc và nêu cách đọc của  ­   Đọc   diễn  cảm,   giọng   vui  tha   thiết,  bài: nhấn những từ  ngữ  gợi tả, gợi cảm:  nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi  vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền   ảo,   thảm   nhung,   cháy   lên,   cháy   mãi,  ngửa cổ, tha thiêt cầu xin, bay đi, khát  khao. ­ Luyện đọc diễn cảm Đ1: ­ Đọc mẫu. êu cách đọc và luyện đọc theo cặp. ­ Nêu cách đ ­ Thi đọc: ­ Cá nhân, nhóm . ­ Cá nhân, nhóm .
  5. ­ cùng Hs nx chung, ùng Hs nx chung,  đánh giá h   ỗ  trợ  HS.  III/ Củng cố, dặn dò: QTE.  Niềm   vui   qua   trò   chơi   thả   *QTE. diều   còn   muốn   nói   với   chúng   ta   điều gì?Trẻ  em có quyền được vui   chơi và mơ ước. ? Nội dung bài văn ? ­ Nx tiết học. Vn   đọc   bài   và   chuẩn   bị   bài   Tuổi  ­Vn Ngựa.  Tiết  4  4 :   Khoa học  Tiết 29:  TI    IẾT KI KIỆM N NƯỚC Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài  Những kiến thức cần hình thành cho  học hs Một số cách bảo vệ nguồn nước.  M Những việc nên và không nên làm để  ­ Nh ể tiết kiệm nước.       A/  M   Mục tiêu : I/ KT  I/   ­ Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. II/ KN KN ­ Gi ­ Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. III/ TĐ TĐ ­ Đóng vai v ­ Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nước. * Tích h *  ợp GDKNS: Xác định giá trị  bản thân trong việc tiết kiệm, tránh  lãng phí nước; Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước;  Bình luận về việc sử dụng nước, (quan đi (quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) Tích hợp GDBVMT:  Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm   *  Tích h nước; bảo vệ bầu không khí  B/  Chu   Chuẩn bị  I/ Đ I/  ồ dùng dạy học ­ Giấy, bút vẽ. II/ Các ph II/  ương pháp dạy học. H Hỏi đáp, nhóm 4 nhóm 4  C/  Các ho    ạt động dạy học :  : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 Kiểm tra bài cũ: ? Để bảo vệ nguồn nước chúng ta nên  ­ 2, 3 Hs trả lời, lớp nx làm  và không nên làm gì? HĐ2 Bài mới.  1.Tại sao phải tiết kiệm nước và làm  thế nào để tiết kiệm nước. ­ Qs hình và trả lời câu hỏi sgk/ 60, 61. ­ Thảo luận nhóm đôi. ­ Trình bày: ­ Trình bày ­ Lần lượt các nhóm trả  lời, lớp nx,  trao đổi theo từng nội dung câu hỏi.
  6. ­ Những việc làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua các hình sau: Hình 1 Khoá vòi nước không để nước chảy tràn Hình 3 Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ. Hình 5 Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay ­   Những   việc   không   nên   làm   để   tránh  lãng phí nước: Hình 2, 4, 6 ­ Lí do cần phải tiết kiệm nước: Hình  7,8. *   Gv   yc   hs   liên   hệ   ở   địa   phương,   gia  đình.. * Kết luận: M :  ục bạn cần biết sgk/61. *  THMT. Để  có nguồn nước sạch sử   dụng   chúng   ta   cần   làm   gì?  Bảo   vệ   nguồn  nước,  không  vứt  rác  thải  bừa   bãi ảnh hưởng đến môi trường 2. Đóng vai vận động tuyên truyền tiết  ­ Thực hành nhóm. kiệm nước ­ Chia nhóm 4, giao nhiệm vụ:  ­ Chia nhóm 4, giao nhi + Xây dựng bản cam kết. + Tìm ý cho nội dung để đóng vai: ­ Nhóm trưởng phân công từng thành  viên   đóng   góp,   tìm   nội   dung   đóng  vai. ­ Đóng vai:: ­ Lần lượt các nhóm. ­ Các nhóm khác góp ý cho mỗi bản  cam kết hoàn thiện hơn. ­ Khen nhóm có sáng kiến hay. * Kết luận: Bản thân cùng gia đình thực  hiện như cam kết. HĐ3. Củng cố, dặn dò: ­ Đọc mục bạn cần biết. Nx tiết học.                                                        Tiết 5: Đạo đức  Tiết 15:  BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (T2 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: ­  Biết được công lao của thầy  giáo, cô giáo. ­  Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về  chủ  đề  “Biết ơn đối  với thầy giáo, cô giáo”.   GDKNS :  ­Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô.  *  GDKNS ­ Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. ­ Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II.Chuẩn bị:  
  7. ­ Sưu tầm bài hát, thơ  , câu chuyện....ca ng n....ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo.  Xây dựng một tiêu phẩm ...          ­ Giấy màu, kéo, bút chì, bút màu, hồ dán ......  III. Hoạt động trên lớp                Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò  1.    Kiểm tra bài cũ:  Bi  Biết ơn Thầy cô giáo. Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS  2. Bài mới : : Giới thiệu bài HS hoạt động cá nhân lần lượt  HĐ1: HS trình bày các bài hát,  thơ sưu tầm  thể  hiện từng nội dung Gv yêu  được với nội dung ca ngợi thầy cô giáo. cầu. Gv lần lượt cho HS trình bày ­   Các bài hát với chủ  đề  biết  ơn thầy cô  giáo. Trình bày các bài thơ đã sưu tầm. ­T Trình bày ca dao, ttục ngữ đã sưu tầm. ­ Trình bày ca dao, ­ KKể về kỷ niệm của mình với thầy cô. Lớp nhận xét  ­ L Gv nhận xét kết luận:  ­ Gv nh HS hoạt động nhóm Xây dựng  ­ HS ho HĐ2:  Xây dựng tiểu phẩm. 1   tiểu   phẩm   có   chủ   đề   kính  Giao nhiệm vụ cho các nhóm. ­ Giao nhi trọng,  biết ơn thầy, cô giáo. Đại diện các nhóm trình bày  ­ Đ Lớp nhận xét ­ L Gv nhận xét, tuyên dương HS hoạt động nhóm mỗi nhóm  ­ HS ho HĐ3: Làm b HĐ3:  ưu thiếp chúc mừng thầy cô. làm bưu thiếp. ­ GV nêu yêu cầu  Các nhóm  trình  bày kết quả ­ Các nhóm  trình  bày k HS nhận xét chọn bưu thiếp  ­  HS nh ­ GV nhận xét, tuyên d tuyên dương đẹp và có ý nghĩa nhất. 3.Củng cố­ Dặn dò:  Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo  Nhận xét tiết học thực hành với mỗi bản thân Sưu   tầm   bài   hát,  thơ   tranh  Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Yêu lao động” ả ảnh… nh… Ngày giảng:  Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017  Tiết  1  1 :    Toán  Toán  Tiết 72: CHIA HIA CHO CHO SỐ SỐ CÓCÓ HAIHAI CHỮCHỮ SỐ SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến  Những kiến thức cần hình thành cho  bài học hs Chia cho số có 1 chữ số hực hiện phép chia số có ba chữ số cho  Th số có hai chữ số  ố  A/  M    ục tiêu :   : I/KT KT ­  ­ Biiết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. II/KNKN ­ Hi ­ Hiểu và thực hiện thành thạo các phép tính đã học. III/ TĐ TĐ ­ Có thái đ ­ Có thái độ học tập đúng đắn  B/     Chuẩn bị 
  8. I/Đ I/ ồ dùng dạy học. Phiếu BT2 II/ Ph II/ P ương pháp dạy học. Th .  ảo luận nhóm 2  C/ Các ho    ạt động dạy học .   . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ki  Kiểm tra bài cũ: Tính:  6 400 : 80;        270 : 30 ­ 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp. ùng hs nx, chữa bài, nêu cách thực  ­ Cùng hs nx, ch hiện phép chia hai số  có tận cùng là  ­ 2 Hs nêu. các chữ số 0? II/  Bài m ài mới. 1. Trường hợp chia hết.   672 : 21 = ? ? Nêu cách đặt tính và tính? ­ Đặt tính và tính từ trái sang phải: ­   Tập   ước   lượng   tìm   thương   trong                                mỗi lần chia:   67 : 21 được 3; có thể  ­ Hs nêu cách chia. lấy  6 : 2 được 3 2. Trường hợp chia có dư.   ­   Làm   tương   tự::   Đặt   tính   và   tính   từ   trái  779 : 18 = ? sang phải. ­ Tập ước lượng tìm thương.  ­  Có thể tìm thương lớn nhất của 7 : 1 = 7   ­  Có th 77: 18 = ? rồi   tiến   hành   nhân   và   trừ   nhẩm.     Nếu   không trừ được thì giảm dần thương đó từ  ừ  7,  6,  5 đến 4 thì trừ được ( số dư 
  9. ­ Lớp làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa.  Cùng hs chữa bài.  ­ C IV/ C  Củng cố, dặn dò: ­ Nx tiết học.  Tiết  2  2 : Chính t   ả (Nghe viết )  Tiết 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ A/ Mục tiêu. I/ KT ­ Nghe vi I/ KT  ết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Cánh   diều tuổi thơ. Tốc độ đọc 80 chữ / 15 phút. II/ KN  N ­ Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu  tr/ ch. III/ TĐ ­ Bi  Biết miêu tả một đồ  chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT 2,   Sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó.  * Tích hợ p GDBVMT      : Giáo dục ý thích yêu cái đẹp của thiên nhiên và quý   : trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ B/ Chuẩn bị  I/  Đồ dùng dạy học. ­ Một vài đồ chơi: chong chóng, chó bông biết sủa,... II/ Phương pháp  dạy học. Hỏi đáp  C/ Các hoạt động dạy học .   Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ. ­ Viết: xinh, xanh, san sẻ, xúng xính. ­ 2 hs lên bảng, lớp viết nháp. ­ Cùng hs nhận xét chung. II/ Bài mới: 1.Giới   thiệu   bài:   Nêu   mục  đích   yêu  cầu. 2. Hướng dẫn hs nghe viết. ­   Đọc   đoạn   văn   cần   viết:   Từ  ừ  đầu...những vì sao sớm. ­ 1 Hs đọc. ­ Tìm những từ ngữ dễ viết sai? ­ Cả lớp đọc thầm và phát biểu. ­ 1 số  hs lên bảng viết, lớp viết bảng   con các từ khó viết. ­ Nhắc nhở cách trình bày. ­ Đọc ­ Viết. ­ Đọc toàn đoạn viết. ­ Tự soát lỗi, sửa lỗi. ­ Chấm 1 số bài. ­ Đổi chéo vở soát lỗi. ­ Nx chung. 3. Bài tập.
  10. Bài 2. a. Bài 2. a. ­ Đọc yc. ­ Yc hs tự làm bài vào vở BT, 4 hs làm  vào phiếu to, dán bảng. ­ Cả lớp làm bài. ­ Trình bày bài: ­ Nêu miệng, dán phiếu. ­ Cùng hs nx, bổ sung. Ch/tr Đồ chơi Trò chơi ch ­ chong chóng, chó bông, chó đi  ­ Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả  chim,  xe đạp, que chuyền,... chơi chuyền,... tr ­   Trống   ếch,   trống   cơm,   cầu   ­ Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ  trồng  trượt,... hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt,... Bài 3. ­ Đọc yêu cầu. ­ Tự làm bài vào vở BT. ­ Miêu tả đồ chơi: ­   Lần   lượt   nêu,   có   thể   cầm   đồ   chơi  giới thiệu... ­ Nêu xong giới thiệu cho các bạn cùng  chơi. ­ Cùng hs nx, bình chọn bạn miêu tả  đồ chơi, trò chơi dễ hiểu, hấp dẫn. THMT. Giáo dục yêu thích cái đẹp   * THMT. Giáo d của thiên nhiên và quý trọng những   kỉ niệm đẹp của tuổi thơ III/ Củng cố, dặn dò. ­ Nx tiết học. ­ Nhớ các hiện tượng chính tả để viết  đúng. :  Địa lí   Tiết   4    Tiết 15:  HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ  (TIẾP THEO) Những kiến thức HSĐBCLQ đến  Những kiến thức cần hình thành cho  bài học hs Một số HĐSX của người dân ở  Một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ  ĐBBB công và chợ phiên của người dân ĐBBB,  quy trình tạo ra sản phẩm gốm. A/ Mục tiêu: I/KT ­ Trình bày một số  đặc điểm tiêu biểu về  nghề  thủ  công và chợ  phiên của người dân ĐBBB. II/KN   ­ Biết quy trình tạo ra sản phẩm gốm.  Khi nào làng m   ột làng trở  thành  một làng nghề? III/TĐ  ­ Có ý thức bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống B/Chuẩn bị
  11. I/  Đồ dùng dạy học. ­ Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm). II/ Các phương pháp dạy học. Hỏi đáp  C/ Các hoạt động dạy học .   Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ?  Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13? ?   Nêu   thứ   tự   các   công   việc   trong  ­ 2 Hs trả lời, lớp nx. quá   trình   sản   xuất   lúa   gạo   của  người dân ĐBBB? đánh giá hỗ trợ HS.. ­ Gv nx chung, đánh giá h II/ Bài mới:  1.   ĐBBB­   nơi   có   hàng   trăm   nghề  ­ Đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời: thủ công truyền thống ? Thế nào là nghề thủ công? ­ ...là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ  làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ  tinh  xảo. ?   Em   biết   gì   về   nghề   thủ   công  ­ Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có  truyền   thống   của   người   dân  tới   hàng   trăm   nghề.   Nơi   nghề   thủ   công  ĐBBB?   phát   triển   mạnh   tạo   nên   các   làng   nghề,  * Kết luận:  ĐBBB trở  thành vùng  mỗi làng nghề  thường xuyên làm 1 loại  nổi   tiếng   với   hàng   trăm   nghề   thủ  hàng thủ công.  công truyền thống. 2. SSản phẩm gốm. ? Em có nhận xét gì về nghề gốm? ­ Vất vả, nhiều công đoạn. ?   Làm   nghề   gốm   đòi   hỏi   người  nghệ nhân  những gì? ­ Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ,  khi nung. ­ Chúng ta phải giữ  gìn, trân trọng  ­ Qs tranh ảnh và vốn hiểu biết. các sản phẩm.  3. Chợ phiên ở ĐBBB ? Kể về chợ  phiên ở ĐBBB? ­ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào  ngày chợ phiên ( phiên chợ­ ngày họp nhất  định trong tháng)... ? Mô tả về chợ theo tranh, ảnh? ­ Chợ  đông người, có các mặt hàng: rau  III/ Củng cố, dặn dò: các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;... ­ Đọc mục bạn cần biết.­ Nx tiết  học. ­ Chuẩn bị  sưu tầm tranh,  ảnh về  Hà Nội  để học vào tiết sau.  Tiết  5  5 :    Luy  Luyện từ và  câu     Tiết 29: MỞ Ở R RỘNG  V VỐN TỪ TỪ: ĐỒ Ồ CH CHƠI ­ T ­ TRÒ  CHƠI
  12. Những kiến thức HSĐBCLQ đến  Những kiến thức cần hình thành cho  bài học hs Tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ  chơi có lợi, những đồ chơi có hại.  A/  M    ục  tiêu   tiêu  I/ KT  I/    ­ Biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ  chơi có lợi, những đồ  chơi có hại. II/ KNKN ­ Hi ­ Hiểu các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham  gia các trò chơi. III/ TĐTĐ ­­ Có ý thức giữ gìn đồ chơi. Tích hợp QTE: Quyền được vui chơi. *Tích h  B/  Chu   Chuẩn bị  I/ Đ I/  ồ dùng dạy học. ­ Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi sgk. ­ Bảng phụ viết tên các trò chơi, đồ chơi BT2. II/ Ph II/  hương pháp dạy học.  Hỏi đáp C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ki  Kiểm tra bài cũ: Nêu ghi nhớ của bài trước? 1 Hs nêu. ­ Cùng hs nx chung. ùng hs nx chung. II/ Th Thực hành: Bài 1 Nêu YC  Nêu YC ­ Đọc yêu cầu của bài. ­ Dán tranh án tranh ­ Quan sát tranh uan sát tranh Làm mẫu: ­ Làm m ­ 1 Hs nêu: + tranh 1: Đồ chơi ­ diều; Trò chơi: thả diều.                                 Trò ch     ­   Chỉ   tranh   minh   hoạ,   nói   tên   các   đồ  ồ  chơi ứng với các trò chơi. ­ 2 Hs nêu ­ 2 Hs n ùng hs nx, bổ sung. ­ Cùng hs nx, b Tranh Đồ chơi Trò chơi 1 Diều Thả diều 2 đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao Múa sư tử ­ r ử ­ rước đèn 3 Dây thừng, búp bê, bộ  xếp hình  Nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình  nhà cửa, đồ chơi nấu bếp nhà cửa, thổi cơm. 4 Màn hình, bộ xếp hình Trò chơi điện tử, lắp ghép hình 5 Dây thừng Kéo co 6 Khăn bịt mắt Bịt mắt bắt dê. Bài 2. ­ Đọc yêu cầu. ? Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. ­ Lần lượt nêu. ­   Đưa  bảng  phụ   viết   tên  đồ   chơi,  trò  chơi đã chuẩn  bị. ­ Đọc lại.
  13. Đồ  Đồ  Bóng, quả cầu, kiếm quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ  hàng,  chơi các viên sỏi, que chuyền, mảnh sành, bi, lỗ  tròn, chai, vòng, tàu hoả,  máy bay, mô tô con, ngựa... Trò  Trò  Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ  tướng, bắn súng phun nước, đu quay,   chơi cầu trượt, bày cỗ  trong đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền,   nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo, trồng nụ trồng hoa, ném vòng vào cổ chai,  tàu hoả trên không, dua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa,...  Bài 3. ­ Đọc yêu cầu bài tập. ­ Làm rõ yêu cầu. ­ Trao đổi theo cặp, viết tên các trò chơi,  đồ chơi. ­Trình bày: ­   Đại   diện   các   nhóm,   kèm   lời   thuyết  minh. ùng hs nx, chốt bài đúng. ­ Cùng hs nx, ch a.   Trò   chơi   bạn   trai  ­   Đá   bóng,   đấu   kiếm,   cờ   tướng,   lái   máy   bay   trên  thường ưa thích không, lái mô tô,... Trò chơi bạn gái thường  Búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ  trồng hoa,  ư a thích ưa th chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ,... Trò chơi bạn trai và bạn  ­ Thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm   gái thường ưa thích trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu trượt,.. b.Những trò chơi có ích...  ­   Các   đồ  chơi,  trò  chơi  có   ích   vui  khẻo,   dịu  dàng,  nhanh nhẹn, rèn trí thông minh, rèn trí dũng cảm, tinh  mắt khéo tay. ­ Nếu chơi quá... ­ Nếu chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì có  hại, ảnh hưởng đến sức khẻo và học tập,` c.Những trò chơi có hại... ­ Súng phun nước (làm  ướt người khác), đấu kiếm  (làm  người  khác   bị   thương),   súng   cao   su   (giết   hại  chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ tay  bắn phải người)... Bài 4.  ­ Đọc yêu cầu bài tập, trả lời: + Say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào  hứng,... III/. Củng cố, dặn dò:  III/ *  QTE.  Ngoài học tập, tr trẻ em còn có quyền gì? Quyền được vui chơi ­ Nx tiết học. ­ Viết BT 2 vào vở BT, viết 1, 2 câu văn BT 4                                                       Ngày gi Ngày giảng: Thứ tư  ngày 13 tháng 1  tháng 12 năm 201  năm 2017  Tiết 1:  Toán  Toán  Tiết 73:  C CHIA  CHO  SỐ  CÓ  HAI  CHỮ  SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến  Những kiến thức cần hình thành cho  bài học hs Nhân số có 2 chữ số Thhực hiện phép chia số có bốn chữ số 
  14. cho số có hai chữ số. ố  A/  M  Mục tiêu :  I/ KT­  I/  ­ Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. II/ KN­ Hi II/  ­ Hiểu cách chia và chia thành thạo III/ TĐ TĐ­ Tự giác học bài  B/     Chuẩn bị  I/ Đ I/  ồ dùng dạy học. Phiếu BT2 II/ Các ph II/  ương pháp dạy học. Gi .  ảng giải.  C/ Các ho    ạt động dạy học.  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Kiểm tra bài cũ?  I/ Ki Tính: 175 : 12;     798 : 34 ­ 2 Hs lên bảng thực hiện phép chia, lớp  ­ Gv cùng hs nx, chữa bài. làm nháp II/ B  Bài mới: 1. Trường hợp chia hết. ? Đặt tính và tính:  8192 : 64 = ? ­ 1 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. ­ Nêu cách chia: a: ­ nêu... êu... ? Nêu cách ước lượng tìm thương trong  mỗi lần chia? ­ Chhốt ý : 179 : 64 = : 179 : 64 = ? ? ước lượng:  17   :   6   =   2   (dư   5);   512   :   64   =   ?   ước   lượng:  51 : 6 = 8 (dư 3). 2. Trường hợp chia có dư: 1154 : 62 = ? (làm tương tự như trên ) ­ Tự ự làm.  làm. + Chú ý: Phép chia có dư  số  chia nhỏ  ỏ  hơn số dư. III/ Th  Thực hành: Bài 1. Đ Bài 1 ặt tính và tính: ­ Tự  làm bài vào nháp, 4 Hs  lên bảng  Cả lớp thực hiện chữa bài. ­ Kq: a/ 57                           b/  123 ­ Kq: a/ 57                   b/  123         48 ( dư 8)                                   48 ( d      127 ( dư  2) Bài 2 Hs   Hs  thực hiện Bài toán: ­ ĐĐọc đề bài, tóm tắt bài toán. ? Đóng gói 3 500 bút chì theo từng tá ­ Chia 3 500 cho 12.  (12 cái) ta làm phép tính gì? ­ Yc hs làm bài: ­   Lớp   làm   bài   vào   vở,   1   Hs   lên   bảng  chữa. Bài giải Thực hiện phép chia ta có: 3 500 : 12 = 291 (dư 8 ). Vậy  đóng  gói  được  nhiều  nhất  291  tá  bút chì và còn thừa 8 bút chì.
  15. : 291 tá bút chì, còn thừa 8 bút chì. Đáp số: 291 tá bút chì, còn th hấm, cùng hs chữa bài. ­ Ch Bài 3. Tìm x:  Tìm x: ­ Nhhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa   Cả lớp thực hiện . biết. ­ Yc hs tự làm bài vào vở: ­ 2 hs lên bảng chữa bài: ùng hs nx, chữa bài ­ Cùng hs nx, ch IV/ C  Củng cố, dặn dò: ­ Nx tiết học. ­ BTVN làm lại bài 1 vào vở BT.  Tiết 2:    Tập đọc  Tiết 30: TU UỔI NG GỰA  A/  M    ục tiêu .  . I/KT  I/   ­ Đọc trơn tru lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ  nhàng, hào hứng, trải dài khổ  thơ  2, 3 miêu tả   ước vọng lãng mạn của cậu bé   tuổi Ngựa. Tốc độ đọc 80 tiếng/1 phút. II/ KN KN ­  Hi ­  Hiểu các từ ngữ trong bài. ­ Nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi   nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. *Tích hợp QTE: Quyền được vui chơi và ước mơ III/ TĐ TĐ ­­ Học thuộc lòng 8 dòng thơ. B/ Chuẩn bị I/ Đ  Đồ dùng dạy học. ­ Tranh minh hoạ sgk phóng to. II/ Phương pháp dạy học. Quan sát, hỏi đáp   C/  Các ho   Các hoạt động dạy học .  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu  nội dung bài?  1 Hs trả lời, lớp nx. ­ 1 x chung, đánh giá hỗ trợ HS.. ­ Nx chung,  II/ Bài m  Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: ­ Đọc toàn bài thơ. Hs đọc. ­ 1 Hs  ­ Chia đoạn: ­ 4 đoạn : 4 khổ. ­ Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm,  giải nghĩa từ. (chú giải) ­ 8 Hs /2 lần. ­ Đọc toàn bài: ­ 1, 2 Hs đọc, lớp nx cách đọc đúng: Đọc đúng, ngắt hơi cho đúng chú ý  ở  câu hỏi, cuối câu có dấu 3 chấm.
  16. ­ Đọ c toàn bài. ọc toà b. Tìm hiểu bài: ­ Đọc khổ thơ 1, trả lời: ­ 1 Hs đọc. ? Bạn nhỏ tuổi gì? ­ ...tuổi Ngựa. Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? ­   Tuổi   Ngựa   không   chịu   ở   yên   một  chỗ, là tuổi thích đi. ? ý khổ thơ 1? ­ Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa. ­ Đọc khổ thơ 2? ­ 1 Hs đọc. ?   Ngựa   con   theo   ngọn   gió   rong   chơi  ­ ...khắp mọi nơi: qua miền trung du .  những đâu? .. ền núi đá. .. tri ? Đi chơi khắp nơi nhưng Ngựa con vẫn  ­ ...nhớ mang về cho mẹ ngọn gió của  nhớ mẹ như thế nào? trăm miền. ? ý khổ thơ 2? ­ Kể lại chuyện Ngựa con rong chơi   khắp cùng ngọn gió. ­ Đọc khổ thơ 3: ­ Đọc thầm: ? Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những  ­   Trên   những   cánh   đồng   hoa:.  ..  .. hoa  cánh đồng hoang? cúc dại. ? ý khổ thơ 3? ­ Cảnh đẹp của đồng hoa mà Ngựa   con vui chơi. ­ Đọc khổ thơ 4: ­ Đọc thầm trao đổi câu hỏi: ? Ngựa con đã nhắn nhủ  với mẹ  điều  ­ tuổi con là tuổi đi  ..  .. đường tìm về  gì? với mẹ. ? Cậu bé yêu mẹ như thế nào? ­   Cậu   bé   dù   đi   muôn   nơi   vẫn   tìm   ( ý khổ thơ 4) đường về với mẹ. ­ Đọc câu hỏi 5, trao đổi cặp trả lời: ­ Trả lời: ờ ­ Nối tiếp trả lời... ùng hs trao đổi... ­ Cùng hs trao đ ? Nội dung chính của bài thơ? ­ ý chính: ( mục tiêu ) c. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài   thơ. ­ Đọc nối tiếp bài thơ: ­ 4 Hs đọc nối tiếp. ? Nêu cách đọc bài thơ? ­   Đọc   diễn   cảm   toàn   bài,   giọng   vui  vẻ hào hứng, nhanh hơn khổ thơ 2,  3;  ... trắng,   ngọt   ngào,   xôn   xao,   bao  ...  nhiêu, xanh, hồng, ... ­ Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2: ­ Đọ ọcc êu cách đọc khổ  thơ  2, cặp luyện   ­ Nêu cách đ đọc. ­ Thi đọc: ­ Cá nhân đọc, lớp nx. ­ Nhẩm học thuộc lòng: ­ Cả lớp đọc thuộc lòng của bài. ­ Thi đọc thuộc lòng: ­ Cá nhân đọc, đọc từng khổ  thơ, đọc  II/ Củng cố, dặn dò:  cả bài.
  17. QTE.  Qua bài nói với chúng ta điều gì  *QTE. Trẻ em có quyền được vui chơi và mơ   ? Tr ước? Nêu nhận xét của em về  tính cách   của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ ? ơ? ( Cậu bé giàu trí tưởng tượng/ Cậu bé   không   chịu   yên   một   chỗ,   /   rất   ham   đi/ ...)? Nêu n đi/ ...) ội dung bài thơ  ? ­ Nx tiết học, VN HTL bài thơ. Tiết 3: Âm nhạc Tiết 15: HỌC BÀI HÁT DANH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn A/ Mục tiêu:  I/ Kiến thức:  ­ Biết hát theo giai điệu và lời ca. ­ Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II/ Kỹ năng:   ­ Hát đúng cao đ  II/ K ­ Hát đúng cao độ và lời ca. III/ Thái độ:   ­ Chú ý nghe gi     ảng. B/Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. GV:  ­ Sgk;  ; ­ Tranh minh hoạ;  ; ­ Nhạc cụ: Thanh gõ, song loan, đàn phím. ­ Hát thuần thục lời ca.             ­ Hát thu 2. HS: ­ Sgk, thanh gõ.  2. HS: ­ Sgk, thanh gõ.  II/ Phương pháp:­ Thuyết trình, hỏi đáp. C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/Ổn định tổ chức. II/Kiểm tra bài cũ:    Yêu cầu  hát lại bài hát tiết trước  ­ Hát lại bài hát của tiết trước. đã học. III/ Bài mới: 1. Hoạt động 1: Dạy hát.       Giới thiệu bài hát: ­ Quan sát. ­ Cho  quan sát bản nhạc. ­ Nghe hát mẫu. ­ Hát mẫu: ­ Đọc lời ca. ­ Cho  đọc lời ca. ­ Luyện thanh. ­ Hướng dẫn  luyện thanh. ­ Hát từng câu. ­ Dạy hát từng câu. ­ Bắt nhịp và yêu cầu học sinh ghép các câu  ­ Ghép các câu hát. hát với nhau. ­ Hát hoà giọng, hát đối đáp( từng  dãy bàn, 
  18. ­ Bắt nhịp cho học sinh hát hoà giọng . từng nhóm thực hiện) ­ Tập hát đối đáp, hoà giọng. ­ Thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân. ­ Yêu cầu  hát cả bài hát.     ­ Các tổ thực hiện lại bài hát. 2. Hoạt động 2:     ­ Hát kết hợp vận động phụ họa.   ­ Hd  hát kết hợp vận động phụ hoạ, nhún   chân theo lời ca bài hát.  IV.  Củng cố:  ­ Các tổ thực hiện lại bài hát.  ­  Cho các tổ thực hiện bài hát. V.  Dặn dò:  ­ Về nhà thực hiên ôn luyện lại bài  ­ VVề  hát thuộc bài hát, tập gõ theo tiết tấu  hát. lời ca và tập gõ thành thạo phách.   Tiết  4  4 : Khoa h   ọc  Tiết 30:  LÀM TH    Ế NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ Những kiến thức HSĐBCLQ đến  Những kiến thức cần hình thành cho  bài học hs Không khí giúp cho con người,cây  àm thí nghiệm chứng minh không khí có  Làm thí nghi cối, ĐV, TV hô hấp ĐV, TV hô h ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong  các vật,  định nghĩa về khí quyển.             A/ Mục tiêu:  I/ KT­ Bi I/ KT ết làm thí nghiệm chứng minh không khí có  ở  quanh mọi vật và   các chỗ rỗng trong các vật. II/ KN­ Hi ­ Hiểu  và phát biểu định nghĩa về khí quyển. III/ TĐ ­Có ý th  ­Có ý thức bảo vệ  môi trường và tham gia các hoạt động vì một   môi trường xanh sạch đẹp. *Tích   hợp   GDBVMT:  Một   số   đặc   điểm   chính   của   môi   trường   và   tài  nguyên thiên nhiên. B/ Chuẩn bị I/  Đồ dùng dạy học: ­ Chuẩn bị  theo nhóm 4: túi ni lông; dây chun; kim khâu; chậu;   cục đất   khô. II/ Các phương pháp dạy học. Quan sát trực quan C/ Các hoạt động dạy học:  Ho ạ    t    độ    ng c    ủ   a th    ầ   y    Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ: ­ 2 Hs trả lời., lớp nx. ? Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?   Em đã làm gì để tiết kiệm nước? đánh giá hỗ trợ HS.. ­ Gv nx đánh giá h II/ Bài mới:   1.Thí nghiệm chứng minh không khí   có ở quanh mọi vật.
  19. ­ Chia nhóm theo sự chuẩn bị; ­ Nhóm 4. Nhóm trưởng kiểm tra sự  chuẩn bị của nhóm mình, báo cáo. ­   Đọc thầm  mục thực hành , quan sát  hình 1,2. ­ Đọc theo nhóm. ­ Làm thí nghiệm: ­   Các   nhóm   làm,   trao   đổi,   nhận   xét  theo câu hỏi sgk. ­ Làm thí nghiệm trước lớp: ­ Đại diện 2 nhóm làm theo hình 1, 2. ­ Thảo luận rút ra kết luận: ­ Cả lớp ( Theo nhóm). ­ Báo cáo kết quả qua thảo luận:  ­ Đại diện nhóm. * Kết luận: Không khí có  ở  xung quanh  mọi vật.  2. Thí nghiệm chứng minh không khí   có trong những chỗ rỗng của mọi vật. ­ (Làm tương tự như trên) ­ Mục thực hành sgk/64 hình 3,4. Hình 4 thay bằng thực hành với cục  ( Hình 4 thay đất khô). ? Giải thích tại sao các bọt khí lại nổi  ­ Trong chai không và những lỗ nhỏ ở  lên trong cả hai thí nghiệm trên?  cục đất khô  chứa không khí  lên khi  * Kết luận:. nhúng   xuống   nước,   nước   tràn   vào  3.   Hệ  thống hoá kiến thức về  sự  tồn   chiếm chỗ, không khí nhẹ  bay lên (  tại của không khí bọt nổi lên ). ? Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi  là gì? ­ Gọi là khí quyển. ? Tìm  ví dụ  chứng tỏ  không khí  có   ở  xung   quanh   ta   và   không   khí   có   trong  những chỗ rỗng của mọi vật? ­ Tìm và nêu... *THMT.Để   có   không   khí   trong   sạch   chúng ta cần làm gì? Trồng nhiều cây   xanh, thu gom rác thải HĐ3. Củng cố, dặn dò: ­ Đọc mục bạn cần biết? ­   Nx   tiết   học.   quả   bóng   bay   với   hình  dạng khác nhau, dây chun để buộc bóng;  bơm tiêm, bơm xe đạp.  Tiết  5  5 :    Luy  Luyện từ và câu  Tiết 30:  GIỮIỮ PHÉP PHÉP L LỊCH SỰ SỰ KHI KHI Đ ĐẶT CÂU CÂU HHái Những kiến thức HSĐBCLQ  Những kiến thức cần hình thành cho hs đến bài học Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Cách llịch sự khi hỏi chuyện người khác 
  20. biết thưa gửi, xưng hô phù hợp; tránh  những câu hỏi làm phiền lòng người khác)  A/  M   Mục tiêu:  I/ KT  I/    ­ Bi Biết cách lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa gửi, xưng  hô phù hợp; tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác hác )) II/ KNKN ­ Phát hi ­ Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. III/  TĐ TĐ  ­ Có thái độ  tế  nhị  cần bày tỏ  thái độ  thông cảm với đối tượng  giao tiếp.  *Tích hợp KNS: Thể hiện thái độ  lịch sự  trong giao tiếp ­ Lắng nghe tích   cực  B/ Chu  Chuẩn bị  I/ Đ I/ ồ dùng dạy học. ­ Giấy, bút dạ. II/ Các ph II/  ương pháp dạy học. H Hỏi đáp  C/  Các ho    ạt động dạy học.  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 Kiểm tra bài cũ  ­ 2 Hs làm, lớp theo dõi nx. ­ Làm lại bài tập bài 2, / 148. đánh giá hỗ trợ HS.. ­ Nx chung, đánh giá h HĐ2 Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC. 2. Phần nhận xét. Bài 1. ­ Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời. ­ Câu hỏi:  ­ Mẹ ơi, con tuổi gì? ­ Từ ngữ thể hiện thái độ? ­ Lời gọi: Mẹ ơi. Bài 2.  ­ §§ọc yc, tự  đặt vào nháp, 2, 3 Hs làm bài  vào phiếu. ­ Trình bày: ­ Lần lượt hs trình bày từng câu, trao đổi,  nx, dán phiếu. ­ Nx, chốt câu đúng. a. Với cô giáo, thầy giáo: ­ Thưa cô, cô  thích mặc áo màu gì nhất? ­ Thưa cô, cô  thích mặc áo dài không ạ? ­ Thưa thầy, thầy thích xem đá bóng không  ạ? b. Với bạn em: ­   Bạn   có   thích   mặc   quần   áo   đồng   phục  không. ­ Bạn có thích trò chơi điện tử không? Bài 3. ­ Đọc yêu cầu, trả lời. ­ Để giữ l  lịch sự cần: ­   Tránh   những   câu   hỏi   tò   mò,   hoặc   làm  phiền lòng, phật ý người khác. ­ Lấy ví dụ minh hoạ: ­ Hs nêu... 3. Phần ghi nhớ: ­ 3,4 Hs nêu. HĐ3. Phần luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2