intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2019-2020

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2019-2020" để nắm chi tiết các bài học như ôn tập về tả cảnh; phép cộng; bầm ơi; ôn tập về dấu câu; phép trừ; nhận xét bài văn tả con vật..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 28 năm học 2019-2020

  1. TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập làm văn TT70 : Ôn tập về tả cảnh I. Mục tiêu: - HS liệt kê được những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Lập được dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật? - 2 HS trả lời. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi một HS đọc bài. Cả lớp đọc - 1 HS đọc bài. thầm. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: + Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. + Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - HS làm bài theo nhóm. + Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo Lời giải nhóm 7. Ghi kết quả vào bảng + Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh nhóm. đã học trong học kì I. - Đại diện các nhóm trình bày. + Yêu cầu 2: VD về một dàn ý: - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. - HS làm bài + Yêu cầu 2: Bài Hoàng hôn trên sông Hương - HS làm việc cá nhân. - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên - Mời một số HS nối tiếp trình bày. tĩnh lúc hoàng hôn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn:
  2. + Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: sự thức dậy của Huế sau Bài tập 2: hoang hôn. - Gọi 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân. - Gọi một số HS trình bày bài làm. - Một số HS trình bày bài làm - Cả lớp và GV nhận xét. Lời giải + Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. + Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét…. + Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. Tiết 2: Thể dục Đ/C Văn soạn giảng Tiết 3: Toán TT39 : Phép cộng I. Mục tiêu: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán. BT cần làm BT1,2 (cột 1), 3,4. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
  3. 1. Ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV nêu biểu thức: a + b = c + a, b : số hạng + Em hãy nêu tên gọi của các thành c : tổng phần trong biểu thức trên? +Tính chất giao hoán, tính chất kết + Nêu một số tính chất của phép hợp, cộng với 0. cộng? Bài tập 1 (158): Tính - 1 HS nêu yêu cầu. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. Kết quả: - Cả lớp và GV nhận xét. a,986280 b,17/12 c,26/7 d,1476,5 Bài tập 2 (158): Tính bằng cách thuận tiện nhất - 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó làm bài. đổi nháp KT chéo. a. (689 + 875) + 125 - Cả lớp và GV nhận xét. = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 2 4 5 2 5 4 b.        7 9 7 7 7 9 7 4 4 4 =   1  1 7 9 9 9 c. 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69. Bài tập 3 (159): - 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét. - Ví dụ: a. x + 9,68 = 9,68; x =0 Vì : 0 + 9,68 = 9,68 (Dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
  4. - HS khác có thể giải thích x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 thì x = 9,68 - 9,68 = 0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn. a) Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). - 1 HS đọc yêu cầu. Bài tập 4 (159): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải. - Cả lớp và GV nhận xét. Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: 1 3 5   ( Thể tích bể) 5 10 10 5  50% 10 Đáp số: 50% thể tích bể. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Tập đọc TT 69: Bầm ơi (Trích) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung , ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ. GDANQP : Sự hy sinh của những người Mẹ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Tích hợp HĐ dự án : HĐ 19 Hướng dẫn đọc miệng II. Đồ dùng học tập: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: Hát . 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh - giới thiệu bài mới. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc :
  5. - Gọi 1HS có năng khiếu đọc cả bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - GV chia 4 đoạn - 4 khổ thơ. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Luyện đọc từ khó: bầm, trăm núi, - Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai . non, .... - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Giải nghĩa từ khó: đon, khe, bầm,... - HS luyện đọc theo cặp. - Cả lớp đọc thầm theo. - 2HS thi đọc trước lớp. - GV đọc mẫu cả bài. * Tìm hiểu bài: - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. ... h/ả mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. + VD: Mạ non bầm cấy mấy đon - Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện ........... mấy lần. tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? Hay : - Mưa phùn ướt áo tứ thân .....bấy nhiêu! - Nêu ý chính 1? Ý1: Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để - Cách nói so sánh: làm yên lòng mẹ? ? + ...Con đi trăm núi ngàn khe ....sáu mươi! - Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ , em + VD: Người mẹ của anh chiến sĩ là nghĩ gì về người mẹ của anh chiến sĩ ? một phụ nữ VN điển hình: chịu thương, chịu khó, hiền hậu,.... - Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ , em +VD: Anh là người con hiếu thảo, nghĩ gì về anh chiến sĩ? giàu tình thương yêu mẹ, yêu đất - Nêu ý chính 2? nước,.... Ý2: Cách nói của anh CS để làm yên - GV tiểu kết. lòng mẹ. - Nêu ý nghĩa của bài thơ? * Ý nghĩa: Tinh cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. * Luyện đọc diễn cảm: - Tích hợp HĐ dự án : HĐ 19 Hướng - HS đọc theo HD của GV dẫn đọc miệng - Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc bài - kết hợp HTL. 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2