Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: HỌC HÁT BÀI TIẾNG VE GỌI HÈ
lượt xem 32
download
I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và cách cảm nhận của nhạc sĩ về mùa hè. - Ứng dụng cách hát đảo phách và tiết tấu có móc đơn chấm đôi đi liền móc kép. 2- Kỹ năng: - Hát đúng tiết tấu móc đơn chấm đôi đi liền với móc kéo và đảo phách. - Thể hiện được sắc thái: Tốc độ vừa phải nhưng vui tươi, trong sáng. 3- Thái độ: - Qua nội dung bài hát hướng các em biết quí trọng những tháng ngày hồn nhiên,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: HỌC HÁT BÀI TIẾNG VE GỌI HÈ
- HỌC HÁT BÀI TIẾNG VE GỌI HÈ Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về nhạc sĩ Trịnh Công S ơn và cách cảm nhận của nhạc 1- Kiến thức: sĩ về mùa hè. - Ứng dụng cách hát đảo phách và tiết tấu có móc đơn chấm đôi đi liền móc kép. - Hát đúng tiết tấu móc đơn chấm đôi đi liền với móc kéo và đảo 2- Kỹ năng: phách. - Thể hiện được sắc thái: Tốc độ vừa phải nhưng vui tươi, trong sáng. - Qua nội dung bài hát hướng các em biết quí trọng những tháng ngày 3- Thái độ: hồn nhiên, trong sáng của lứa tuổi học trò. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 7. 1- Tài liệu tham khảo: - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB hà Nội 1997 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ. + Giáo viên: - Sách giáo khoa Âm nhạc 7. + Học sinh: 3. Kiểm tra bài cũ: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ.
- 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs nghe bài hát Tiếng ve gọi - Lắng nghe bài hát Nội dung 1: Học hè hát - Cho Hs quan sát chân dung tác giả - Quan sát chân dung I- Tìm hiểu bài nhạc sĩ Trịnh Công sơn - Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ - Lắng nghe 1- Tác giả Trịnh Công sơn, sinh năm 1939, quê ở Huế. Ông bắt đầu sáng tác khi còn là một giáo viên. Là một nhạc sĩ tên tuổi và đã để lại cho đời nhiều tác phẩm nổi tiếng: Hạ trắng, Nhớ mùa thu Hà Nội, Quỳnh hương, Huyền thoại mẹ, Biển nhớ,... Ông mất năm 2001 tại Tp Hồ Chí Minh.
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Em có biết Ns đã sáng tác bài hát - Em là bông hồng nhỏ, Nối vòng tay lớn, nào cho lứa tuổi thiếu nhi không? Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tết suối hồng,... - Cho Hs nghe vài trích đoạn tiêu - Lắng nghe biểu. 2- Bài hát Tiếng ve - Gọi Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát gọi hè - Bài hát gợi tả điều gì? - bài hát diễn tả cảnh mùa hè đến: tiếng ve, hoa phượng đỏ,... và cảm xúc của các bạn nhỏ khi hè về. - Bài hát có điều gì đặc biệt? - Có 2 dấu thăng (C*, F*) ở hóa biểu tồn bộ nốt F và C trong bài bị nâng cao 1/2 cung
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs thực hiện các tiết tấu khó - Thực hiện các tiết tấu: 1- 2- - Hãy phân chia bố cục bài hát - Bài hát chia làm 3 đoạn Nội dung 2: Học - Cho hs luyện thanh - Luyện thanh, khởi động giọng theo đàn hát - Đệm từng câu ngắn cho Hs tập hát - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Cho Hs tập ghép nối đến hết bài - Tập ghép nối từng câu đến hết bài - Hát tồn bài theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát tồn bài - Yêu cầu Hs hát + gõ phách/ tiết - hát kết hợp gõ tiết tấu tấu/gõ phách theo nhịp 2 (mạnh - nhẹ) 4
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Chia nhóm cho Hs luyện tập Luyện tập theo - nhóm, tổ - Gọi cá nhân Hs thể hiện - Cá nhân thể hiện bài hát - "Nghe giai điệu đốn câu hát" - Lắng nghe và tham gia - Cho Hs bình chọn câu hát thích - Chọn và lí giải nhất - Cho Hs dứng hát tồn bài - Đứng hát tồn bài theo đàn
- * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số Hs thể hiện được sắc thái bài hát qua phần trình bày bài hát. - Câu 1 và 4 đã hát rõ lời, dứt khốt nhưng chưa õ ở nốt móc kép. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hát thuộc lời ca bài hát Tiếng ve gọi hè. 1- Bài vừa học: - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 60 SGK - Phân tích cao độ, trường độ bài TĐN số 9 2- Bài sắp học: - Xem lại ý nghĩa, tính chất nhịp 3 và các ký hiệu có trong bài 4 TĐN số 9 V. RÚT KINH NGHIỆM: - Chú ý sắc thái bài hát đoạn 1 x 3 rộn ràng và náo nức cần phải hát ngắt tiếng; đoạn 2: tha thiết nên phải hát mềm mại, dàn trải. - Có thể hát lĩnh xướng hoặc hòa giọng khi ôn luyện. - Chia nhóm nam -nữ hát để tạo không khí sôi nổi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM
5 p | 689 | 59
-
Giáo án Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
4 p | 359 | 32
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: - Nhạc lí - Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức: NHỊP LẤY ĐÀ
6 p | 359 | 32
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: NHẠC LÍ:Cung và nửa cung - Dấu hóa
6 p | 512 | 32
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 7: Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng. ANTT: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
5 p | 389 | 30
-
Giáo án Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm
3 p | 395 | 23
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
6 p | 349 | 22
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc:TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
7 p | 380 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 5: Học hát: Đi cắt lúa.Nhạc lí: Sơ lược về quãng
5 p | 445 | 12
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: : TĐN Số 1
5 p | 509 | 11
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: Học hát: Bài Mái trường mến yêu
9 p | 286 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 3: ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
5 p | 282 | 11
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
5 p | 548 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
8 p | 1009 | 9
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: KIỂM TRA HỌC KỲ II.
3 p | 123 | 7
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 7
5 p | 696 | 7
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 7: Học hát bài Gà gáy
18 p | 28 | 1
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 7: Ôn tập bài hát Gà gáy
9 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn